Bài giảng Xử trí tắc động mạch phổi cấp - Hoàng Bùi Hải
TĐMP: 1,5% (600.000/42 triệu người, ở Mỹ, trong 20 năm) tử vong có
huyết khối ở động mạch phổi (1); 33% (200 nghìn) TĐMP là nguyên
nhân trực tiếp.
• Từ 1998, CT động mạch phổi trở thành thường quy: Phát hiện nhiều
hơn (tăng 81%, từ 62,1 lên 112,3/ 100 000 người; P<.001) (2)
• TV 30% >< 2-8% (TĐMP điều trị >< TĐMP không điều trị: do tái phát)
• Thuốc chống đông là điều trị cơ bản, thuốc tiêu sợi huyết, đặt phin lọc
tĩnh mạch chủ dưới, lấy bỏ huyết khối qua thủ thuật, phẫu thuật.
ence-Based Clinical Practice Guidelines. CHEST 2012;141 (suppl 2): e419-e494S 47 Có thể cho BN ra viện sớm được không? Aujesky D, Obrosky DS, Stone RA, Auble TE, Perrier A, Cornuz J, Roy PM, Fine MJ. Derivation and validation of a prognostic model for pulmonary embolism. Am J Respir Crit Care Med. 2005 Oct 15;172(8):1041-6. Epub 2005 Jul 14. PubMed PMID: 16020800; PubMed Central PMCID: PMC2718410. 48 ESC guideline 2008 thế nào? 49 ESC guideline 2008 thế nào? 50 • Nếu lâm sàng nghi ngờ cao, nên tiêm thuốc chống đông trong lúc chờ kết quả CĐ xác định (Grade 2C). • Lâm sàng nghi ngờ ở mức độ trung bình, nên tiêm thuốc chống đông nếu thời gian chờ kết quả >4 giờ (Grade 2C). • Nếu nghi ngờ lâm sàng thấp, không cần tiêm thuốc chống đông nếu kết quả về trong vòng 24 giờ (Grade 2C). Nghi ngờ TĐMP, trong lúc chờ đợi (CT, SÂ), có phải dùng chống đông kinh nghiệm không? Kearon C et al. Antithrombotic Therapy for VTE Disease: Antithrombotic Therapy and Prevention of Thrombosis, 9th ed: American College of Chest Physicians Evidence-Based Clinical Practice Guidelines. CHEST 2012;141 (suppl 2): e419-e494S 51 • Khi TĐMP đã được khẳng định, tiêm thuốc chống đông luôn (Grade 1B). • Uống warfarin (Coumadin) cùng ngày với ngày tiêm thuốc chống đông; không khuyên trì hoãn (Grade 1B). • Tiếp tục thuốc chống đông đường uống ít nhất 5 ngày, cho dù INR có đạt 2.0 sớm hơn (Grade 1B). • Tiếp tục tiêm thuốc chống đông cho đến khi INR đạt 2.0 trong 24 giờ hoặc hơn (Grade 1B). Sau khi đã TĐMP đã được chẩn đoán, điều trị thế nào? Kearon C et al. Antithrombotic Therapy for VTE Disease: Antithrombotic Therapy and Prevention of Thrombosis, 9th ed: American College of Chest Physicians Evidence-Based Clinical Practice Guidelines. CHEST 2012;141 (suppl 2): e419-e494S 52 ACCP cáo khuyến heparin TLPTT (enoxaparin, Lovenox) hoặc fondaparinux > heparin không phân đoạn (Grade 2B-C). Heparin không phân đoạn truyền tĩnh mạch được dùng cho: 1) hấp thu qua tiêm dưới da không tốt, 2) đang được xem xét dùng thuốc tiêu sợi huyết. Với heparin TLPTT (enoxaparin), ACCP gợi ý sử dụng phác đồ dùng 1 lần/ngày hơn là 2 lần/ngày. (Grade 2C)- Khác với ESC Tuy nhiên FDA công nhận cả enoxaparin 1.5 mg/kg 1 lần/ngày, và 1 mg/kg 2 lần/ngày. Thuốc chống đông nào được khuyến cáo tiêm cho BN TĐMP cấp? Kearon C et al. Antithrombotic Therapy for VTE Disease: Antithrombotic Therapy and Prevention of Thrombosis, 9th ed: American College of Chest Physicians Evidence-Based Clinical Practice Guidelines. CHEST 2012;141 (suppl 2): e419-e494S 53 ESC guideline 2008 thế nào? HEPARIN TRỌNG LƯỢNG PHÂN TỬ THẤP Béo quá hoặc gầy quá: 144 đến 165 Kg [1] nên theo dõi kháng Xa sát; thấp (< 45 kg nữ, < 57 kg nam) tăng hiệu quả của heparin TLPTT, ngay cả khi dự phòng. Liều heparin TLPTT cần được cho theo cân nặng hiện tại của BN và định lượng kháng Xa đều đặn [2]. Suy thận: vừa hoặc nhẹ (MLCT 30 - 80 mL/ph), không thay đổi liều heparin TLPTT, nặng (MLCT <30 mL/phút) nói chung không nên điều trị bằng heparin TLPTT vì hoạt động kháng Xa tích lũy nhiều, khuyến cáo heparin không phân đoạn [1]. Nếu enoxaparin được sử dụng cho BN suy thận, nên giảm một nửa liều với BN suy thận nặng. Một số trường hợp đặc biệt 1. Garcia DA, Baglin TP, Weitz JI, et al (2012). Parenteral anticoagulants: Antithrombotic Therapy and Prevention of Thrombosis, 9th ed: American College of Chest Physicians Evidence-Based Clinical Practice Guidelines. Chest; 141:e24S. 2. Duplaga BA, Rivers CW, Nutescu E (2001). Dosing and monitoring of low-molecular-weight heparins in special populations. Pharmacotherapy; 21:218. Severity Embolism size Cardiopulmonary Status 100 70 30 10 0 M o rt al it y Sudden Death Cardiac Arrest Shock Outcome in Pulmonary Embolism Risk Stratification Hemodynamica lly Stable & RV Normal Infliction Point * Tỷ lệ TV: Heparin chuẩn 1,4%; Heparin TLPTT 1,2% Quinlan DJ, McQuillan A, Eikelboom JW (2004) TĐMP cấp HĐÔĐ, không bệnh lí khác đi kèm: TĐMP CẤP HUYẾT ĐỘNG ỔN ĐỊNH * Tỷ lệ TV rất thấp nếu được dùng thuốc chống đông TV do TMP cấp HĐÔĐ + RLCN TP được điều trị bằng Heparin đơn thuần TV TMP cấp có thay đổi các dấu ấn sinh học Alteplase vs Heparin Acute PE Assessing RV Function and Perfusion in Hemodynamically Stable Patients Improvement RV wall motion 24 hrs 39% 17% PVED Area 24 hours 27.5 24 25 25.3 Pulmonary perfusion 14.6% 1.5% Recurrent PE 0% 9% Mortality 0% 3.6% Rt-PA Heparin Goldhaber Lancet 1993; 341:507-11 2 fatal 3 non-fatal All RV Dysfxn Major Pulmonary Embolism Thrombolytic Therapy - MAPPET Lysis (24%) Heparin (76%) Mortality 4.7% 11.1% Recurrent PE 7.7% 18.7% Major bleed 21.9% 7.8% • Clinical factors death: syncope, BP, CHF, COPD • Primary lysis independent predictor of survival • Caution!! Heparin group old, CHF, COPD RV Dysfxn + BP-No pressors (719) Konstantinides Circ 1997; 96:882-888 Non-shock Mortality Thrombolytic Therapy Patients Mortality Lytic % (N) Heparin % (N) Heparin Lytic Study UPET ’73 Urokinase 73 73 2.7% (2) 8.2% (6) Marini ’88 Urokinase 20 10 0% 0% PIOPED ’90 rt-PA 9 4 11.1% (1) 0% Levine ’90 rt-PA 33 25 3.0% (1) 0% PAIMS 2 ’92 rt-PA 20 16 10% (2) 6.3% (1) Goldhaber ’93 rt-PA 46 55 0% 3.6% (2) Konstantinides ’02 rt-PA 118 138 3.4% (4) 2.2% (3) Total 319 321 3.1% (10) 3.7% (12) Submassive Complicated Pulmonary Embolism The role of Thrombolysis Early Lytic Treatment of Submassive Pulmonary Embolism: Clot Dissolving Therapy With Alteplase Plus Heparin Vs Heparin Alone Chest 2003 • Randomized, DB, multicenter trial • 256 pt • PE confirmed by HP V/Q scan, spiral CT or angiogram • Normal BP • RV dysfunction (Echo, ECG or SG catheter) Submassive Complicated Pulmonary Embolism The role of Thrombolysis Primary endpoint: • In-hospital mortality • Worsening circulation • Need for additional therapy (surgical embolectomy or adding vasoactive drugs for shock) Secondary endpoint: • 30-days mortality • Recurrent PE Submassive Complicated Pulmonary Embolism The role of Thrombolysis Results: • The composite primary end point occurred in 11% in alteplase group Vs 24.6% in Heparin group (p=0.0058) • In hospital mortality was the same in both group (2.4% Vs 2.2%), (p=NS) (intention to treat) • Major bleeding was NS (1% Vs 3%), (p=NS) • No significant differences in secondary endpoint Submassive Complicated Pulmonary Embolism The role of Thrombolysis Conclusion: Administrating the clot-dissolving drug, alteplase, early in the course of massive pulmonary embolism prevents worsening of the disease, and is not associated by increase risk of side effect. Submassive Complicated Pulmonary Embolism The role of Thrombolysis 67 Thuốc kháng vitamin K warfarin/coumadin cho TĐMP? 68 ACCP lần thứ 9: có 2 khuyến cáo mức 1B: •Đích INR 2.5 (từ 2.0 – 3.0). Áp dụng cho tất cả các bệnh nhân, kể cả bệnh nhân có nguy cơ cao (H/c KT kháng Phospholipid với tiền sử huyết khối động mạch, tĩnh mạch, khuyến cáo mức 2B). •Không lấy định lượng thuốc để xác định liều điều trị. Kearon C et al. Antithrombotic Therapy for VTE Disease: Antithrombotic Therapy and Prevention of Thrombosis, 9th ed: American College of Chest Physicians Evidence-Based Clinical Practice Guidelines. CHEST 2012;141 (suppl 2): e419-e494S Thuốc kháng vitamin K cho TĐMP? 69 • Kiểm tra INRs mỗi 3 tháng (12 tuần). (Grade 2B) • Khi muốn thay đổi Warfarin thì cần phải kiểm tra lại (Grade 2C) • INR có thể cho phép dao động 0.5 dưới và trên ngưỡng điều trị (INR: 1.5 - 2.5, HKTMS/ TĐMP) — INR từ 1-2 tuần (Grade 2C). Kearon C et al. Antithrombotic Therapy for VTE Disease: Antithrombotic Therapy and Prevention of Thrombosis, 9th ed: American College of Chest Physicians Evidence-Based Clinical Practice Guidelines. CHEST 2012;141 (suppl 2): e419-e494S THEO DÕI ĐIỀU TRỊ KHÁNG VITAMIN K ĐƯỜNG UỐNG 70 • INRs đến10, nếu không chảy máu, không cần cho vitamin K hoặc sản phẩm plasma. Chỉ cần dừng warfarin và kiểm tra lại INR thường xuyên. (Grade 2B) • INRs > 10 không bằng chứng chảy máy, cho vitamin K uống (Grade 2C) • Chảy máu lớn khi kết hợp warfarin bất cứ liều nào, vitamin K 5 hoặc 10 mg (cho tĩnh mạch chậm, Grade 2C) Kearon C et al. Antithrombotic Therapy for VTE Disease: Antithrombotic Therapy and Prevention of Thrombosis, 9th ed: American College of Chest Physicians Evidence-Based Clinical Practice Guidelines. CHEST 2012;141 (suppl 2): e419-e494S Xử trí quá liều kháng vitamin K 3. CHẤP NHẬN CỦA BỆNH NHÂN 2. NGUY CƠ CHẢY MÁU (a)., (b)., (c) .. 1. NGUY CƠ TÁI PHÁT (a)., (b)., (c) .. THỜI GIAN DÙNG CHỐNG ĐÔNG ACCP 2012 Guidelines: Highlights [Kearon C et al. Chest 2012;141(2)(Suppl):e419S-e494S] • Surgery-associated DVT/PE: recommend 3 months. (1B) • Non-surgical transient risk factor: recommend 3 months over 6 or more months. (1B) • Unprovoked DVT/PE and low/intermediate risk for bleeding: suggest extended anticoagulation (2B). High bleeding risk: 3 months (1B). • Cancer patient with DVT/PE: recommend/suggest extended therapy. LMWH rather than VKA (2C). Treatment beyond Acute Period 73 Phin lọc tĩnh mạch chủ dưới 74 TÓM LẠI 1. Hồi sức: Oxy, thở máy Vt thấp, truyền dịch hạn chế 2. Phân loại TĐMP dựa vào rối loạn huyết động và RLCN thất phải, marker Troponin, Pro-BNP... 4. Thuốc tiêu sợi huyết: TĐMP HĐKÔĐ hoặc một số trường hợp có rối loạn chức năng thất phải, tổn thương cơ tim, xu hướng dẫn đến HĐKÔĐ 6. Các biện pháp lấy bỏ huyết khối: Khi có CCĐ với TSH hoặc TSH không có tác dụng. 3. Heparin TLPT thấp (enoxaparin) hoặc Fondaparinux: cho BN TĐMP HĐÔĐ; Heparin chuẩn: TĐMP HĐKÔĐ. 5. Phin lọc TMC dưới: TĐMP có nguồn gốc HKTM sâu, gần CCĐ với thuốc chống đông hoặc chống đông tốt nhưng tái phát
File đính kèm:
- bai_giang_xu_tri_tac_dong_mach_phoi_cap_hoang_bui_hai.pdf