Thực hành khí dung Ventavis trong điều trị tăng áp động mạch phổi tại Viện tim mạch Việt Nam - Nguyễn Thị Nhung

• Tăng áp phổi (TAP) là một nhóm bệnh lý ảnh hưởng đến áp

lực tại các mạch vận chuyển máu đi tới và đi ra từ phổi (hệ

mạch máu phổi)

• Tăng áp phổi có nhiều căn nguyên và ảnh hưởng nhiều loại

mạch máu trong hệ thống mạch máu phổi

• Tăng áp động mạch phổi (TA ĐMP) là một kiểu bệnh lý tăng

áp phổi chuyên biệt. Bệnh lý này ảnh hưởng các mạch vận

chuyển máu từ phía bên phải tim tới phổi (các động mạch

phổi)

• TA ĐMP có thể do nguyên phát, di truyền hoặc do các bệnh

lý liên quan

 

pdf21 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 246 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Thực hành khí dung Ventavis trong điều trị tăng áp động mạch phổi tại Viện tim mạch Việt Nam - Nguyễn Thị Nhung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
THỰC HÀNH KHÍ DUNG VENTAVIS TRONG 
ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP ĐỘNG MẠCH PHỔI TẠI 
VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM 
Người trình bày: ĐD.Nguyễn Thị Nhung 
Khoa C5 Viện Tim mạch 
• Tăng áp phổi (TAP) là một nhóm bệnh lý ảnh hưởng đến áp 
lực tại các mạch vận chuyển máu đi tới và đi ra từ phổi (hệ 
mạch máu phổi) 
• Tăng áp phổi có nhiều căn nguyên và ảnh hưởng nhiều loại 
mạch máu trong hệ thống mạch máu phổi 
• Tăng áp động mạch phổi (TA ĐMP) là một kiểu bệnh lý tăng 
áp phổi chuyên biệt. Bệnh lý này ảnh hưởng các mạch vận 
chuyển máu từ phía bên phải tim tới phổi (các động mạch 
phổi) 
• TA ĐMP có thể do nguyên phát, di truyền hoặc do các bệnh 
lý liên quan 
TĂNG ÁP PHỔI 
TĂNG ÁP ĐỘNG MẠCH PHỔI 
Peacock et al. Eur Respir J 2007; Humbert et al. Am J Respir Crit 
Care 2006; D´Alonzo Ann Int Med 1991 
- Định nghĩa: 
 Áp lực động mạch phổi trung bình > 25 mmHg 
 Sức cản mạch phổi > 3 đ.v Wood. 
 Áp lực mao mạch phổi bít < 15 mmHg 
- Trung vị thời gian sống còn của bệnh nhân TAĐMP nguyên 
phát (IPAH) không được điều trị bằng các trị liệu cụ thể: 
 Tại thời điểm chẩn đoán là 2,8 năm 
-Tỷ lệ TAĐMP nguyên phát : 1-2 case / triệu / năm 
TRIỆU CHỨNG TAĐMP 
• Khó thở 
• Cảm giác bất an 
• Mệt mỏi 
• Hạn chế khả năng vận động thể lực 
• Đau ngực 
CÁC NHÓM THUỐC ĐIỀU TRỊ 
THUỐC ĐƯỜNG VÀO LIỀU NYHA 
Endothelin Receptor Antagonists (ERAs) 
BOSENTAN 
AMBRISENTAN 
MACITENTAN 
UỐNG 62,5 mg 2x/ng 
5mg 1x/ng 
10mg 1x/ng 
II-IV 
II-III 
II-III 
 Phosphodiesterase Type-5 (PDE-5) Inhibitors 
SILDENAFIL 
TADALAFIL 
UỐNG 20mg 3x/ng 
40mg 1x/ng 
II-III 
II-III 
Prostacyclin Analogs 
Epoprostenol 
Treprostinil 
Iloprost 
IV 
IV 
KHÍ DUNG 
2 ng/kg/ph 
2-4 ng/kg/ph 
2.5 µg 6-9x/ng 
III-IV 
II-IV 
III-IV 
Ventavis (Iloprost) 
 - Iloprost là một chất tương tự như 
Prostacyclin tổng hợp có tác dụng giãn 
mạch phổi (cả tiểu động mạch và tĩnh 
mạch). 
- Dung dịch thuốc dạng hít, mỗi ống 2ml 
chứa 26,8 µg Iloprost trometamol 
tương đương với 20 µg Iloprost. 
Liều dùng: 
- Khởi đầu 2,5 mcg/lần, có thể 
tăng lên 5 mcg/lần. 
- Tổng liều hít: 6-9lần/ ngày, cách 
nhau ít nhất 2h. (Tùy thuộc nhu cầu 
và khả năng dung nạp thuốc của từng 
bệnh nhân) 
- Iloprost chỉ khí dung với máy chuyên dụng (AAD mỏ 
chim hoặc hệ thống máy AAD Prodose ) 
Chỉ định: 
• Bệnh TAĐMP nguyên phát hoặc thứ phát do bệnh tim bẩm sinh, 
do bệnh mô liên kết/thuốc mức độ trung bình – nặng. 
Chống chỉ định: 
• Loét dạ dày tiến triển, xuất huyết não. 
• Bệnh mạch vành nặng hoặc ĐTNKOĐ. 
• NMCT trong 6 tháng gần đây. 
• Suy tim mất bù. 
• Rối loạn nhịp tim nặng, phù phổi. 
• Bệnh lí mạch máu não trong vòng 3 tháng. 
• TAĐMP liên quan với tăng áp hệ tĩnh mạch phổi. 
• Mẫn cảm. 
Các tác dụng phụ 
Cơ quan Rất hay gặp > 1/10 Thường gặp > 
1/100 
Không rõ 
Hệ máu Chảy máu Giảm TC 
Hệ miễn dịch Tăng nhạy cảm 
Hệ thần kinh Nhức đầu Chóng mặt 
RL mạch Giãn mạch Hạ HA, ngất 
Hệ hô hấp Đau ngực, ho Khó thở, rát họng Co thắt PQ 
Hẹ tiêu hóa Buồn nôn Tiêu chảy, nôn, đau 
lưỡi 
RL khẩu vị 
Da Ban 
Hệ cơ xương Đau hàm Đau lưng 
Thận trọng 
- Phụ nữ có thai 
và cho con bú 
- Trẻ em và thiếu 
niên 
Chuẩn bị bệnh nhân 
 - BS khám, loại trừ các chống chỉ định, chỉ định và liều 
dùng Ventavis ở dạng khí dung (số lần và khoảng cách 
mỗi lần dùng trong ngày, thời gian cho mỗi lần khí 
dung). Khai thác tiền sử dị ứng thuốc. 
- BS giải thích cho bệnh nhân và gia đình về tác dụng chính 
của thuốc trong điều trị bệnh cũng như một số tác dụng 
phụ khác. 
- Điều dưỡng thông báo cho bênh nhân được biết về kỹ 
thuật chuẩn bị thực hiện. 
• 
 Chuẩn bị máy và thuốc Ventavis 
 - Kiểm tra máy khí dung 
(hướng dẫn của nhà sản 
xuất). 
 - Thử hoạt động của máy khí 
dung bằng dung dịch muối 
hoặc nước cất. 
 - Lấy nguyên một lọ 
Ventavis 2ml vào ngăn 
chứa thuốc của máy đã 
được chuẩn bị. 
Lưu ý: không pha trộn 
thuốc với bất kì dung 
dịch nào. 
Tiến hành kỹ thuật 
- Kiểm tra 5 đúng. 
- Đo dấu hiệu sinh tồn: mạch, huyết áp, nhịp thở. 
- Giải thích cho BN và gia đình cách khí dung: 
- BN khí dung ở tư thế ngồi hoặc nửa nằm nửa ngồi. 
- Lưu ý không để thuốc tiếp xúc với mắt, rửa bằng nước nếu có tiếp xúc. 
Tiến hành kỹ thuật 
- Giải thích cho BN và gia đình biết 1 số triệu chứng tác 
dụng không mong muốn của thuốc. 
- Bơm thuốc vào bầu chứa thuốc, bật máy và cho BN khí 
dung (theo y lệnh) 
- Theo dõi triệu chứng bất thường trong quá trình khí 
dung. 
- Phần thuốc còn lại trong máy được bảo quản ở nhiệt 
độ phòng và dùng trong 24h, vệ sinh đầu hít. 
- Điền thông tin dấu hiệu sinh tồn đầy đủ trong quá 
trình khí dung. 
Phát hiện và xử trí biến chứng 
- Quá liều : Hạ huyết áp, đau đầu chóng mặt, có thể tim 
đập nhanh/chậm nóng bừng mặt, buồn nôn và tiêu 
chảy  ngưng sử dụng thuốc, kiểm soát các triệu 
trứng. 
- Nguy cơ ngất xỉu: BN có huyết áp toàn thân thấp  
không dùng cho BN có HA tâm thu < 85mmHg. 
- Co thắt phế quản: sử dụng thuốc dạng hít có thể gây 
co thắt phế quản, đặc biệt ở BN tăng hoạt động ở phế 
quản  theo dõi chặt chẽ ở BN có phối hợp bệnh 
phổi. 
- Phù phổi  ngưng sử dụng. 
- Quá mẫn 
THEO DÕI 
 - Theo dõi các chỉ số sinh tồn, tình trạng của bệnh 
nhân. 
 - Phát hiện và xử trí kịp thời các biến chứng. 
 - Ghi chép đầy đủ vào hồ sơ bệnh án. 
XIN CẢM ƠN! 

File đính kèm:

  • pdfthuc_hanh_khi_dung_ventavis_trong_dieu_tri_tang_ap_dong_mach.pdf
Tài liệu liên quan