Đề cương chi tiết môn Tài chính doanh nghiệp (Introduction to corporate finance) - Phạm Quốc Hưng

3. Số tín chỉ: 02 tín chỉ

4. Trình độ: dành sinh viên năm thứ tư Khoa QHQT

5. Phân bổ thời gian: 45 tiết

 Lý thuyết: 30 tiết

 Thảo luận và bài tập trên lớp: 15 tiết

6. Điều kiện tiên quyết: dành cho sinh viên đã có kiến thức Kinh tế Vi mô, Kinh tế

Vĩ mô. Đã học qua Kế toán đại cương sẽ là một thuận lợi.

7. Mô tả vắn tắt môn học:

Môn học phát triển khuôn khổ lý thuyết cho sự hiểu biết và phân tích các vấn đề tài chính

quan trọng của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Môn học bao gồm các mô

hình định giá cơ bản phục vụ cho việc phân tích dự án đầu tư , cơ cấu vốn và các loại vốn

mà doanh nghiệp sử dụng và việc đánh giá các quyết định quản lý khác nhau và ảnh hưởng

của nó đối với hoạt động doanh nghiệp

pdf14 trang | Chuyên mục: Tài Chính Doanh Nghiệp | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Đề cương chi tiết môn Tài chính doanh nghiệp (Introduction to corporate finance) - Phạm Quốc Hưng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
l Irwin, 2010. 
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: 
 4 
 Hình thức thi: tự luận cho giữa kỳ và cuối kỳ 
 Thang điểm 10, điểm đạt tối thiểu: 5/10, trong đó: 
 Dự lớp (10%): 
 Là một môn học nghiêng nhiều về thảo luận, sinh viên ngoài việc 
đi học đầy đủ, sinh viên cần phải tích cực tham gia phát biểu, đóng 
góp ý kiến liên quan đến nội dung thảo luận của buổi học. 
 Thực hành và thảo luận (10%): 
 Điểm được tính dựa trên việc tham gia thảo luận chuẩn bị các bài 
tập tình huống (case study) đối với mỗi buổi học. 
 Thi giữa kỳ (30%) 
 Thi cuối kỳ (50%) 
11. Tổ chức lớp học & yêu cầu đối với sinh viên: 
 Tổ chức lớp học: 
 Môn học được tiến hành trong 9 tuần, gồm 9 buổi (lý thuyết và bài tập) 
trên lớp (mỗi buổi 5 tiết). 
 Sinh viên phải có mặt ít nhất là 7 buổi mới đủ điều kiện thi hết môn. 
 Các bài tập được nộp vào trước khi điểm danh. Sẽ không có ngoại lệ nào 
cho các bài nộp trễ hạn. 
 Sinh viên cần có ý thức giữ gìn không gian công cộng của lớp học: không 
ăn uống, sử dụng điện thoại di động, laptop và các thiết bị điện tử khác 
trong giờ học (trừ các giờ bài tập theo yêu cầu của giảng viên). 
 Sinh viên cần tuân thủ đầy đủ các quy định của nhà trường, quy định về 
đeo thẻ sinh viên, trang phục và đồng phục các khóa. 
 Giảng viên bảo lưu quyền từ chối sinh viên vào lớp học. 
 5 
 Yêu cầu đối với sinh viên: 
 Giảng viên đã được cung cấp các tài liệu tham khảo, bài đọc bắt buộc 
trong đề cương chi tiết và sinh viên có nghĩa vụ hoàn tất các bài đọc trước 
khi đến lớp, tham dự đầy đủ các buổi học cũng như hoàn thành các bài 
tập được giao. 
12. Nội dung chi tiết môn học: 
6 
TUẦN BÀI BÀI ĐỌC BÀI TẬP 
TUẦN 01 
(5 TIẾT) 
Giới thiệu chung về môn học 
 Mục đích, ý nghĩa, nội dung cơ 
bản. 
 Phương pháp học, cách tổ chức. 
 Phương pháp đánh giá. 
 Kỷ luật học tập. 
Bài 1: Tổng quan về tài chính doanh 
nghiệp 
 Nắm tổng quát về các loại hình 
doanh nghiệp ở Việt Nam. 
 Hiểu được mục tiêu của doanh 
nghiệp. 
 Hiểu được khái niệm và những 
quyết định chủ yếu của tài chính 
doanh nghiệp. 
 Nguyễn Minh Kiều, Tài Chính Doanh 
Nghiệp Căn Bản, NXB Thống Kê, 
2015, Chương 1. 
 Ross, Westterfield and Jordan, 
Fundamentals of Corporate Finance, 
McGraw-Hill Irwin, 2015, Chapter 1. 
 Nguyễn Minh Kiều, Tài Chính 
Doanh Nghiệp Căn Bản, NXB 
Thống Kê, 2015, Chương 1. 
 Ross, Westterfield and Jordan, 
Fundamentals of Corporate 
Finance, McGraw-Hill Irwin, 
2015, Chapter 1. 
7 
 Hiểu được quan hệ giữa tài chính 
doanh nghiệp và hệ thống tài tính 
trong một nền kinh tế. 
TUẦN 02 
(5 TIẾT) 
Bài 2: Phân tích các báo cáo tài chính 
doanh nghiệp 
 Nắm được nội dung và kết cấu của 
các báo cáo tài chính của doanh 
nghiệp. 
 Hiểu được nội dung và ý nghĩa của 
từng phương pháp phân tích báo 
cáo tài chính. 
 Hiểu được các kỹ thuật phân tích 
các báo cáo tài chính. 
 Ứng dụng được các kỹ thuật phân 
tích báo cáo tài chính vào thực tiễn 
quản lý ở Việt Nam. 
 Nguyễn Minh Kiều, Tài Chính Doanh 
Nghiệp Căn Bản, NXB Thống Kê, 
2015, Chương 2. 
 Ross, Westterfield and Jordan, 
Fundamentals of Corporate Finance, 
McGraw-Hill Irwin, 2015, Chapter 
2+3. 
 Nguyễn Minh Kiều, Tài Chính 
Doanh Nghiệp Căn Bản, NXB 
Thống Kê, 2015, Chương 2. 
 Ross, Westterfield and Jordan, 
Fundamentals of Corporate 
Finance, McGraw-Hill Irwin, 
2015, Chapter 2+3. 
8 
TUẦN 03 
(5 TIẾT) 
Bài 3: Thời giá tiền tệ và mô hình chiết 
khấu dòng tiền 
 Nắm vững các khái niệm thời giá 
tiền tệ: giá trị hiện tại và giá trị 
tương lai của một số tiền và dòng 
tiền. 
 Biết cách tính toán và xác định giá 
trị tương lai và giá trị hiện tại của 
một số tiền và dòng tiền. 
 Biết cách ứng dụng các khái niệm 
về thời giá tiền tệ khi phân tích và 
ra quyết định trong nhiều tình 
huống thực tiễn. 
 Hiểu và biết được những ứng dụng 
của mô hình chiết khấu dòng tiền. 
 Nguyễn Minh Kiều, Tài Chính Doanh 
Nghiệp Căn Bản, NXB Thống Kê, 
2015, Chương 3. 
 Ross, Westterfield and Jordan, 
Fundamentals of Corporate Finance, 
McGraw-Hill Irwin, 2015, Chapter 
5+6. 
 Nguyễn Minh Kiều, Tài Chính 
Doanh Nghiệp Căn Bản, NXB 
Thống Kê, 2015, Chương 3. 
 Ross, Westterfield and Jordan, 
Fundamentals of Corporate 
Finance, McGraw-Hill Irwin, 
2015, Chapter 5+6. 
9 
TUẦN 04 
(05 TIẾT) 
Bài 4: Định giá và quyết định đầu tư 
trái phiếu 
 Hiểu được lý do và tầm quan trọng 
của quyết định đầu tư của doanh 
nghiệp vào trái phiếu. 
 Nắm được phương pháp định giá 
các loại trái phiếu trước khi ra 
quyết định đầu tư. 
 Xác định tỷ suất lợi nhuận khi đầu 
tư vào trái phiếu. 
 Phân tích rủi ro khi đầu tư vào trái 
phiếu. 
 Nguyễn Minh Kiều, Tài Chính Doanh 
Nghiệp Căn Bản, NXB Thống Kê, 
2015, Chương 5. 
 Ross, Westterfield and Jordan, 
Fundamentals of Corporate Finance, 
McGraw-Hill Irwin, 2015, Chapter 7. 
 Nguyễn Minh Kiều, Tài Chính 
Doanh Nghiệp Căn Bản, NXB 
Thống Kê, 2015, Chương 5. 
 Ross, Westterfield and Jordan, 
Fundamentals of Corporate 
Finance, McGraw-Hill Irwin, 
2015, Chapter 7. 
TUẦN 05 
(05 TIẾT) 
Bài 5: Định giá và quyết định đầu tư cổ 
phiếu 
 Hiểu được những khái niệm chung 
liên quan đến cổ phiếu và thị 
trường cổ phiếu. 
 Nguyễn Minh Kiều, Tài Chính Doanh 
Nghiệp Căn Bản, NXB Thống Kê, 
2015, Chương 6. 
 Nguyễn Minh Kiều, Tài Chính 
Doanh Nghiệp Căn Bản, NXB 
Thống Kê, 2015, Chương 6. 
10 
 Nắm được phương pháp định giá 
các loại cổ phiếu trước khi ra quyết 
định đầu tư. 
 Xác định tỷ suất lợi nhuận khi đầu 
tư vào cổ phiếu. 
 Ross, Westterfield and Jordan, 
Fundamentals of Corporate Finance, 
McGraw-Hill Irwin, 2015, Chapter 8. 
 Ross, Westterfield and Jordan, 
Fundamentals of Corporate 
Finance, McGraw-Hill Irwin, 
2015, Chapter 8. 
TUẦN 06 
(05 TIẾT) 
Bài 6: Phân tích và quyết định đầu tư 
dự án 
 Nắm tổng quát các loại dự án đầu 
tư của doanh nghiệp. 
 Nắm vững được quy trình tổng 
quát khi phân tích và xem xét quyết 
định đầu tư dự án. 
 Hiểu và sử dụng được các kỹ thuật 
phân tích và ra quyết định đầu tư 
dự án. 
 Nắm vững được cách xác định 
dòng tiền kỳ vọng từ dự án cũng 
 Nguyễn Minh Kiều, Tài Chính Doanh 
Nghiệp Căn Bản, NXB Thống Kê, 
2015, Chương 7. 
 Ross, Westterfield and Jordan, 
Fundamentals of Corporate Finance, 
McGraw-Hill Irwin, 2015, Chapter 
9+11. 
 Nguyễn Minh Kiều, Tài Chính 
Doanh Nghiệp Căn Bản, NXB 
Thống Kê, 2015, Chương 7. 
 Ross, Westterfield and Jordan, 
Fundamentals of Corporate 
Finance, McGraw-Hill Irwin, 
2015, Chapter 9+11. 
11 
như cách thức thực hành phân tích 
và quyết định đầu tư dự án. 
 THI GIỮA KÌ 
TUẦN 07 
(05 TIẾT) 
Bài 7: Phân tích và quyết định tài sản 
lưu động 
 Hiểu được lý do tại sao doanh 
nghiệp phải đầu tư vào tài sản lưu 
động. 
 Biết phân tích và quyết định tồn 
quỹ tối ưu cho doanh nghiệp. 
 Biết phân tích và quyết định chính 
sách bán chịu của doanh nghiệp. 
 Biết phân tích và quyết định tồn 
kho tối ưu cho doanh nghiệp. 
 Nguyễn Minh Kiều, Tài Chính Doanh 
Nghiệp Căn Bản, NXB Thống Kê, 
2015, Chương 9. 
 Ross, Westterfield and Jordan, 
Fundamentals of Corporate Finance, 
McGraw-Hill Irwin, 2015, Chapter 19. 
 Nguyễn Minh Kiều, Tài Chính 
Doanh Nghiệp Căn Bản, NXB 
Thống Kê, 2015, Chương 9. 
 Ross, Westterfield and Jordan, 
Fundamentals of Corporate 
Finance, McGraw-Hill Irwin, 
2015, Chapter 19. 
12 
TUẦN 08 
(05 TIẾT) 
Bài 8: Rủi ro và tỷ suất lợi tức 
 Hiểu được định nghĩa và biết cách 
đo lường lợi nhuận và rủi ro. 
 Biết cách xác định lợi nhuận và rủi 
ro của một số tài sản cá biệt. 
 Biết cách xác định và phân loại thái 
độ với rủi ro. 
 Hiểu được cơ sở lý thuyết cũng như 
ý nghĩa của mô hình định giá tài 
sản vốn (CAPM). 
 Biết cách vận dụng mô hình CAPM 
vào thực tiễn quản lý tài chính và 
đầu tư ở Việt Nam. 
 Nguyễn Minh Kiều, Tài Chính Doanh 
Nghiệp Căn Bản, NXB Thống Kê, 
2015, Chương 4. 
 Ross, Westterfield and Jordan, 
Fundamentals of Corporate Finance, 
McGraw-Hill Irwin, 2015, Chapter 13. 
 Nguyễn Minh Kiều, Tài Chính 
Doanh Nghiệp Căn Bản, NXB 
Thống Kê, 2015, Chương 4. 
 Ross, Westterfield and Jordan, 
Fundamentals of Corporate 
Finance, McGraw-Hill Irwin, 
2015, Chapter 13. 
13 
TUẦN 09 
(05 TIẾT) 
Bài 9: Quyết định nguồn vốn, chi phí sử 
dụng vốn, cơ cấu vốn 
 Hiểu được mối quan hệ giữa lựa 
chọn nguốn vốn và việc tạo ra giá 
trị cho công ty. 
 Biết được cách thức doanh nghiệp 
lựa chọn và quyết định sữ dụng các 
nguồn vốn. 
 Biết cách xác định chi phí sử dụng 
từng bộ phận vốn và chi phí sử 
dụng vốn trung bình. 
 Biết ứng dụng cách xác định chi 
phí sử dụng vốn vào việc quyết 
định nguồn vốn và ứng dụng cách 
xác định chi phí sử dụng vốn vào 
quyết định tỷ suất sinh lợi yêu cầu 
trong công tác hoạch định vốn đầu 
tư. 
 Nguyễn Minh Kiều, Tài Chính Doanh 
Nghiệp Căn Bản, NXB Thống Kê, 
2015, Chương 11. 
 Ross, Westterfield and Jordan, 
Fundamentals of Corporate Finance, 
McGraw-Hill Irwin, 2015, Chapter 
14+16. 
 Nguyễn Minh Kiều, Tài Chính 
Doanh Nghiệp Căn Bản, NXB 
Thống Kê, 2015, Chương 11. 
 Ross, Westterfield and Jordan, 
Fundamentals of Corporate 
Finance, McGraw-Hill Irwin, 
2015, Chapter 14+16. 
14 
 THI CUỐI KỲ 
13. VỀ VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KHOA HỌC 
 Khoa QHQT – Trường ĐHKHXH&NV luôn đề cao tiêu chuẩn đạo đức khoa học. Giảng viên các môn học sẽ 
kiểm tra việc sinh viên vi phạm quy chế thi hoặc gian lận, đạo văn trong bài làm của mình. Trong môn học này, giảng 
viên không chấp nhận bất cứ vi phạm nào về đạo đức khoa học dưới bất kì hình thức nào. Nếu có thắc mắc về đạo đức 
khoa học, sinh viên có thể trao đổi với giảng viên để biết một số ví dụ cụ thể về gian lận thi cử, cố tình đạo văn và vô 
ý đạo văn, 
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 
 Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_chi_tiet_mon_tai_chinh_doanh_nghiep_introduction_to.pdf
Tài liệu liên quan