Các khái niệm cơ bản về tạo nhịp - Lê Thanh Liêm

CÁC LOẠI DÂY DẪN

• Dây thụ động (passive) móc xoắn

• Dây chủ động (active) râu

• Dây qua đường TM (transvenous leads)

• Dây qua đường ngoại tâm mạc

(Epicardial leads) (< 5%)

 

pdf44 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 320 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Các khái niệm cơ bản về tạo nhịp - Lê Thanh Liêm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
CÁC KHÁI NIỆM 
CƠ BẢN VỀ TẠO 
NHỊP
TS.BS. LÊ THANH LIÊM
Máy tạo nhịp
Kích thước máy
Máy tạo nhịp
• Gồm Pin và bộ phận điều
khiển được bọc trong lớp
vỏ titan
Cải tiến về máy
CÁC LOẠI DÂY DẪN
• Dây thụ động (passive) móc xoắn
• Dây chủ động (active) râu
• Dây qua đường TM (transvenous leads)
• Dây qua đường ngoại tâm mạc
(Epicardial leads) (< 5%)
Cải tiến về dây tạo nhip
Dây đơn cực Dây lưỡng cực
Cơ chế tạo nhịp
Tạo nhịp đơn cực Tạo nhịp lưỡng cực
Phương thức tạo nhịp
Tạo nhịp 1 buồng Tạo nhịp 2 buồng Tạo nhịp 3 buồng
Đường vào
Đường vào TM ĐẦU
Đường vào TM dưới địn
Ảnh hưởng của tao nhịp
thất mõm trên suy tim
Lợi điểm của tạo nhip nhĩ sv tạo nhịp 2 buồng
Healy JS, et al. Circulation 2006.
Càng tạo nhịp thất nhiều càng nhiều nguy cơ
Tao nhịp thất tại mõm
Most sub-study: mode DDDR
Nếu kích thích Thất > 40%:
• Nguy cơ nhập viện vì ST hằng định ở mức
2,6 lần hơn so với Bn được kích thích <40%
Nếu kích thích Thất <40% 
• Mỗi 10% kích thích thất tăng, nguy cơ
nhập viện vì ST tăng 54%
THAY ĐỔI VỀ MÔ HỌC
T/g để KT tại mõm có biểu hiện LS rõ
Lợi điểm khi tạo nhịp nhĩ
MVP 
SAVE PACeTrial
Vị trí kích thích thất khác?
Buồng thóat
thất phải
(RVOT)
Buồng thóat
thất phải
(RVOT)
Kích thích RVOT có tốt hơn RVA?
Kích thích tại Bó HIS
KT Thất P nhiều vị trí
• Kích thích thất P đồng thời từ mõm và vách
KT Thất T
KT 2 THẤT đồng bộ
Điên cực thất ở
đường ra thất P
Một số ca đặc biệt
Điện cực vào xoang vành
Tồn tại TM chủ trên T
Điên cực nhĩ
VỊ TRÍ ĐIỆN CỰC NHĨ
KT VÁCH LIÊN 
NHĨ CAO
VỊ TRÍ ĐIỆN CỰC NHĨ
Điện cực nhĩ ở tiểu
nhĩ và vách nhĩ thấp
TÌM XOANG VÀNH
Nên tạo nhịp thế nào
Đáp ứng tần số
(rate responsive)
• Nhận cảm cơ học: bộ phận nhận cảm là
tinh thể thạch anh ghi nhận các chuyển
động và chuyển tín hiệu cơ thành tín
hiệu điện để tăng nhịp
• Nhận cảm hơ hấp:Thơng qua thơng khí
phút (minute volume) bằng cách đo trở
kháng trong long ngực để đánh giá thể
tích phổi theo thời gian
KẾT LUẬN
Với Điện cực thất:
 BNSNX nên dùng KT nhĩ với KT thất tối thiểu nếu được:
o AAI nếu còn có thể (tỷ lệ Bloc AV 1,5%/ năm )
o DDD với AV dài/ search AV hysteresis (RLHĐ do AV dài).
o DDI (mất Đồng bộ NT nếu có bloc NT – cần lập trình lại)
o Sử dụng các CT như AV search, autointrinsic conduction
search (AICS), MVP để giảm Kích thích thất P.
 Nếu KT thất là không tránh được (Bloc NT):
o Không Suy Tim: cố tìm vị trí KT thất ngòai mõm (RVOT).
o Có Suy Tim: KT 2 thất đồng bộ
Với Điện cực Nhĩ :
nên đăt ở vách liên nhĩ cao thay vì tiểu nhĩ để giảm nguy cơ
RN
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO

File đính kèm:

  • pdfcac_khai_niem_co_ban_ve_tao_nhip_le_thanh_liem.pdf
Tài liệu liên quan