Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Chương 4: Nghiệp vụ cho vay

Những vấn đề chung về nghiệp vụ cho vay

Một số khái niệm cơ bản

Nguyên tắc cho vay

Điều kiện vay vốn

Giới hạn cho vay

Hồ sơ vay vốn

Thẩm định và quyết định cho vay

 Nghiệp vụ cho vay đối với khách hàng DN.

Cho vay ngắn hạn

Cho vay trung, dài hạn

 Nghiệp vụ cho vay đối với khách hàng cá nhân

pdf84 trang | Chuyên mục: Ngân Hàng Thương Mại | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Chương 4: Nghiệp vụ cho vay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
ất định mà 
NH và KH đã thỏa thuận trong hợp đồng tín 
dụng
 Hạn mức khả dụng: Là mức cho vay còn lại
30
Đặc điểm
 KH chỉ cần lập một bộ hồ sơ vay vào đầu
kỳ kế hoạch (kỳ tín dụng) và ký kết hợp
đồng hạn mức với NH
 Vay nhiều lần trong kỳ kế hoạch
31
Giải ngân và thu nợ: nhiều lần.
Hợp đồng cho vay-điều kiện chung.
Hợp đồng nhận nợ hoặc khế ước nhận
nợ - điều kiện cụ thể
Đặc điểm 
Đối tượng ???
Giải ngân
 Căn cứ vào bảng kê chứng từ xin vay của
KH
 Chứng từ rút vốn:
Giấy đề nghị rút vốn
Chứng từ chứng minh nhu cầu sử dụng vốn
 Giải ngân: Đồng ý- từ chối.
Thu nợ gốc
Thu nợ gốc theo yêu cầu của Ngân hàng
Thu khi KH nhận được khoản phải thu vào tài 
khoản.
NH thu nợ gốc theo thứ tự phát sinh các khế 
ước nhận nợ
Thu lãi theo phương pháp tích số
Thu lãi
 Lãi vay được NH tính theo dư nợ thực tế 
của từng khế ước.
 Thời điểm thu lãi:
 Cách thức thu lãi:
Ví dụ 1
Doanh nghiệp X ký kết hợp đồng vay hạn mức
với NH ngày 10/2/2010. Hạn mức tín dụng
được cấp là trong vòng ..kể từ
ngày ký.
Chi tiết hợp đồng cụ thể như sau.
 Khế ước 1: Giải ngân .ngày
., thời hạn .., lãi suất
 Khế ước 2: Giải ngân ngày ., thời
hạn , lãi suất .
Ngày .... trả nợ gốc .
 Khế ước 3: Giải ngân .. ngày
, thời hạn ., lãi suất
.
Ngày  trả nợ gốc ...
Tính tiền lãi phải trả cho NH của Dn X 
vào tháng .
(Giả sử lãi suất nợ quá hạn bằng
150% lãi suất trong hạn. Lãi ngân
hàng thu tự động trên TK.TGTT)
Ưu – nhược điểm
 Ưu điểm:
KH chủ động được nguồn vốn
Lãi vay trả cho NH thường thấp
 Nhược điểm:
NH dễ bị động vốn trong kinh doanh
Thu nhập lãi cho vay thấp
Xác định hạn mức tín dụng
Hạn mức TD= Nhu cầu vốn lưu động kỳ kế hoạch (1)
-Vốn tự có và coi như tự có (2)
40
Cách 1: Dựa vào chênh lệch nguồn và sử 
dụng nguồn
(1) Nhu cầu VLĐ (t+1) = Tổng CPLĐ(t+1) /Vòng quay 
VLĐ (t+1)
Cách 1:
Tổng CPLĐ kỳ (t+1) = Tổng CPLĐ t + % tỷ lệ điều chỉnh
Vòng quay VLD (t+1)= (TR thuần t /ATSLĐt ) + % tỷ lệ
điều chỉnh
Cách 2:
Tổng CPLĐ (t+1) = TR thuần (t+1)-KHCB-Thuế-LN(t+1)
Vòng quay VLĐ (t+1) = TR thuần (t+1) /ATSLĐ(t+1)
Hoặc
 Nhu cầu vốn lưu động=
(2) Vốn tự có = Tài sản lưu động – Nợ 
ngắn hạn phải trả. 
•Vốn coi như tự có = số dư các quỹ + LN 
để lại + số dư các quỹ khác có thể sử 
dụng
•VTC và coi như tự có =(TSLĐ-Nợ ngắn 
hanj) + (số dư các quỹ + LN để lại + số 
dư các quỹ khác có thể sử dụng).
Ví dụ
Cách 2: Xác định HMTD thông 
qua lưu chuyển tiền tệ
 Xác định lưu chuyển tiền tệ ròng trong kỳ 
dự toán. 
 Tính thặng dự/thâm hụt 
 So sánh với số dư tiền tối thiểu trong kỳ 
dự toán để xác định kế hoạch giải ngân / 
thu nợ. 
 Xác định HMTD. 
Xác định lưu chuyển tiền tệ ròng 
trong kỳ dự toán. 
Ví dụ
Ngân hàng Gidobank thẩm định hồ sơ vay vốn của Công ty X, thu được các
thông tin sau : 
1. Số dư tiền tại thời điểm 30/6/2013.
2. Từ kế hoạch kinh doanh dự toán được các số liệu sau : 
Đvt : trăm triệu đồng
3. Công ty là khách hàng có uy tín, đủ điều kiện áp dụng cho vay theo hạn mức
tín dụng. 
4. Dự nợ ngắn hạn hiện tại bằng 0. 
5. Giả định các yếu tồ khác không thay đổi. 
Hãy xác định HMTD ....thông qua lưu chuyển tiền tệ. HMTD bao gồm
cả dư nợ cũ ( nếu có ). 
Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9
Dòng tiền vào
Dòng tiền ra
Số dư tiền tối thiểu
Bảng dự toán lưu chuyển tiền tệ
Tháng 07 Tháng 08 Tháng 09
Dòng tiền vào
Dòng tiền ra
Chênh lệch
Danh mục 30/6/2013 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9
1 Tiền mặt đầu kỳ
2 LCTT ròng
3 Thặng dư (thâm hụt) (1+2)
4 Số dư tiền tối thiểu 
5 Vay nợ ngắn hạn ( 3+4)
6 Trả nợ ngắn hạn 
8 Dư nợ vay 
9 +Giải ngân
+ Thu nợ
10 HMTD 
2.2. Cho vay trung, dài hạn đối 
với DN
 Mục đích cho vay
 Thủ tục cho vay
Phương thức cho vay
50
2.2.1.Cho vay dự án đầu tư
a. Mục đích cho vay
 Tài trợ cho việc mua sắm MMTB, hình 
thành TSCĐ
 Tài trợ cho các dự án đầu tư 
51
b. Phương thức cho vay
 Cho vay dự án đầu tư
 Cho vay dự án đầu tư thông qua đồng tài 
trợ (cho Vay hợp vốn)
52
c. Giới hạn cấp tín dụng DAĐT
 Giới hạn TD DAĐT=Tổng dự toán chi phí DAĐT 
- Nguồn vốn ĐTXDCB của KH
 - Các nguồn khác tham gia tài trợ
Lưu ý:
- Giới hạn cấp tín dụng cho mỗi KH
- Tỷ lệ vốn ĐTXDCB của KH tham gia vào dự án
- Tài sản đảm bảo
53
d. Thời hạn cho vay
 Là thời hạn tính từ ngày nhận khoản vay đầu 
tiên đến ngày trả hết nợ gốc và lãi vay được 
thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
Thời hạn
cho vay =
+ +
54
2/19/2014 55
Thời hạn cho vay 
Không quá thời hạn hoạt động của dự án 
Thời gian thi 
công
Thời hạn cho vay
Thời gian ân hạn
e. Kỳ hạn trả nợ và số tiền phải 
trả mỗi kỳ (kỳ khoản)
 Trả nợ một lần vào cuối thời hạn cho vay.
 Trả nợ không đều nhau
 Kỳ hạn trả nợ đều nhau
Kỳ khoản giảm dần
Kỳ khoản tăng dần
Kỳ khoản đều nhau
56
Phương pháp 1: Kỳ khoản giảm dần
 Vốn gốc (Vo) thu đều
 Lãi tính theo số dư thực tế 
57
Công thức tính
Tt = Tv + TL(t)
Tt: Số tiền thanh toán ở kỳ hạn t
Tv=V0/n: Vốn gốc thanh toán mỗi định kỳ
TL(t) = (V0 –(t-1)Tv) *r :Lãi thanh toán kỳ t
Vo: Vốn gốc
r: Lãi suất cho vay
58
PP2: Kỳ khoản tăng dần
 Vốn gốc thu đều
 Lãi trả theo vốn gốc hoàn trả trong kỳ
 Tv = V0/n: Vốn gốc thanh toán
 TL(t) = V0/n * t *r 
 TL(t) = V0/n * [(1+r)
t -1] 
59
Tt = Tv + TL(t)
PP3: Kỳ khoản đều nhau
 Số tiền thanh toán ở mỗi kỳ hạn đều nhau
 Lãi vay tính theo dư nợ thực tế
 Áp dụng
60
 Công thức
T=
V0*r *(1+r)
n
(1+r)n - 1
T: số tiền thanh toán mỗi kỳ
V0: Vốn gốc
r: Lãi suất
n: Số kỳ hạn trả nợ 61
Ví dụ
Một Dn có nhu cầu vay dài hạn để mua
máy móc thiết bị. Nhu cầu của DN như
sau:
 Số tiền vay .
 Thời hạn vay 
 Lãi suất . 
 Số tiền nợ gốc, lãi trả hàng năm nếu NH 
thu nợ theo kỳ khoản giảm dần, tăng dần, 
và không đổi.
62
Lưu ý
f. Nguồn trả nợ các khoản cho 
vay
 Tiền khấu hao cơ bản của bộ phận tài sản
hình thành từ vốn vay ngân hàng.
 Lợi nhuận do dự án đầu tư mang lại sau
khi trừ khoản nộp thuế thu nhập DN và
trích lập theo các quỹ qui định.
 Các nguồn khác (nếu có)
Bảng so sánh đánh giá khả 
năng trả nợ
Kỳ hạn
Nguồn trả nợ
Kỳ 
khoản
Thừa 
(+) 
thiếu (-)
Ghi 
chú
Khấu 
hao 
TSCĐ
Lợi 
nhuận
Nguồn 
khác
Tổng
cộng
III. CHO VAY TIÊU DÙNG
 Đặc điểm 
 Vai trò 
 Phương thức cho vay
 Các sản phẩm cho vay tiêu dùng chủ yếu
1. Đặc trưng
 Đối tượng khách hàng là các cá nhân, hộ gia đình.
 Nguồn trả nợ từ nguồn thu nhập của cá nhân, 
 Giá trị khoản vay nhỏ, số lượng khoản vay lớn.
 Rủi ro thường cao hơn
2. Vai trò của cho vay tiêu dùng
3. Phương thức cho vay
 Căn cứ vào mục đích vay: 
Cho vay cư trú
Cho vay phi cư trú
 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm
Cho vay đảm bảo
CHo vay tín chấp
 Căn cứ vào đối tượng trả nợ
Tín dụng tiêu dùng trực tiếp
Tín dụng tiêu dùng gián tiếp
 Căn cứ vào phương thức hoàn trả nợ
Cho vay tiêu dùng không trả góp (Non 
installment Consumer loan):- trả nợ một lần 
vào cuối kỳ (ngắn hạn)
Cho vay tiêu dùng trả góp (installment 
Consumer Loan)- Trả nợ đều vào mỗi kỳ hạn.
Cho vay tiêu dùng tuần hoàn (Revolving 
consumer Loan)
Cho vay tiêu dùng trả góp
 Một số vấn đề lưu ý
 Kỳ khoản thanh toán phải phù hợp với thu nhập
 Yêu cầu KH trả trước 1 phần (VTC tham gia).
 Giải ngân và thu nợ
Giải ngân
Thu nợ : kỳ khoản đều nhau, nợ gốc thu tăng 
dần
T=
V0*r *(1+r)
n
(1+r)n - 1
T: Số tiền thanh toán mỗi kì
Vo: Vốn vay gốc
r: Lãi suất
n: Số kì hạn trả nợ
 Khách hàng được NH cấp hạn mức tín 
dụng trong một thời hạn nhất định. KH 
được vay trả nhiều lần trong thời hạn 
nhưng dư nợ tối đa không vượt quá 
HMTD.
 Sử dụng với KH có thu nhập đều, nhu cầu 
mua sắm thường xuyên
 Cho vay qua thẻ.
Cho vay tiêu dùng tuần hoàn
IV. CHO VAY THẤU CHI
 Khái niệm
 Đặc điểm
 Đối tượng
 Căn cứ xác định hạn mức thấu chi
 Cách tính lãi
 Ưu, nhược điểm
1. Khái niệm
 Thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó NH 
cho phép người vay được chi trội trên số 
dư tiền gửi thanh toán của mình đến một 
giới hạn nhất định. Giới hạn này được gọi 
là hạn mức thấu chi
(Thấu chi là phương thức cho vay mới được áp dụng từ 
2002 theo QĐ số 1627/2001/QĐ-NHNN)
76
Một số thuật ngữ
 Khoản thấu chi
 Kỳ hạn của một khoản thấu chi
 Số dư thực (curent balance)
 Số dư khả dụng (available balance)
(Số dư khả dụng = số dư thực + HMTC còn lại 
– Các khoản phong tỏa)
2. Đặc điểm
 Thường là hình thức tín dụng ngắn hạn
 Kh có thể chi trả vượt số dư TGTT nhưng trong 
hạn mức thấu chi
 Thường cho KH sử dụng để chi lương, chi 
các khoản phải nộp, mua hàng.
 Phần lớn không có đảm bảo
78
 Giải ngân: Séc, uỷ nhiệm chi, rút tiền mặt
 Thu nợ gốc
 Thu lãi
 Thời hạn
79
3. Đối tượng
 Kh phải có số dư TGTT ở NH
Thời gian giao dịch
Tỷ lệ doanh số ghi có bình quân/doanh thu 
bình quân
Doanh số ghi có bình quân
Số lần ghi có bình quân
 Thu và chi của KH kh phù hợp về thời gian và 
qui mô. Thời gian và số lượng thiếu có thể dự 
đoán dựa vào dự đoán ngân quỹ song không c/ 
xác.
 KH có độ tin cậy cao, thu nhập đều đặn, kỳ thu 
nhập ngắn 80
4. Căn cứ xác định hạn mức 
thấu chi
 Theo tỷ lệ phần trăm doanh số ghi có bình 
quân/tháng qua NH
 Theo tỷ lệ phần trăm doanh số ghi có của 
tháng thấp nhất
 Mức tối đa và tối thiểu theo qui định của 
NH
81
Ví dụ: số dư TGTT của DN A 6 tháng đầu 
năm 2008 như sau
82
Tháng Số dư (triệu 
đồng)
Ghi chú
1 400 SDBQ =
2 200
3 500 Max
4 350
5 150 Min
6 300
5. Cách tính lãi
Lãi Th/chi = ∑ Di * Ni * r
 Các khoản chi vượt quá hạn mức thấu chi sẽ 
chịu lãi suất phạt và bị đình chỉ sử dụng hình 
thức này.
 Ngoài ra có thể có
Phí cấp, tái cấp HMTC
Phí điều chỉnh, gia hạn HMTC
83
Ví dụ 1:
HMTD 1 tỷ đồng/năm
 Ngày . DN có trên TKTG
 Ngày  thanh toán cho công ty A .
 Ngày . thu tiền từ tổng đại lý số 1 là .
 Ngày . thu tiền từ tổng đại lý số 2 là .
 Ngày . thanh toán cho công ty B .
Biết: NH trả lãi TGTT và thu lãi thấu chi vào 25 hàng tháng.
Lãi suất thấu chi là .. Lãi TGTT là .
Tính lãi thấu chi thu từ DN XYZvào ngày 25/2? Ngày 25/5? 
84

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nghiep_vu_ngan_hang_thuong_mai_chuong_4_nghiep_vu.pdf
Tài liệu liên quan