Tình hình tăng huyết áp và quản lý tăng huyết áp tại Việt Nam - Nguyễn Thị Bạch Yến
Mô hình quản lý THA tại Bệnh viện
• Sàng lọc phát hiện THA :
• Sàng lọc chủ động (lồng ghép khám từ thiện)
• Sàng lọc cơ hội (các bn đến khám vì các lý do khác nhau)
• Tiếp nhận BN THA từ Y tế cơ sở,
• Khám, điều trị, tư vấn về THA cho các BN,
• Lưu trữ hồ sơ BN trên phần mềm quản lý THA của DA .
• giám sát hỗ trợ chuyên môn cho YT cơ sở.
• Truyền thông, giáo dục cho BN về THA:
- Phát tờ rơi,
- Sinh hoạt CLB phòng chống THA (lồng ghép với họp hội đồng
bệnh nhân)
7 Chương trình quản l{ THA và YTNCTM tại tuyến cơ sở (xã) Điểm hoạt động độc lập của mạng lưới quản l{ THA QG Trung tâm tim mạch đầu ngành Giám sát và hỗ trợ chuyên môn Kết nối vào mạng lưới Truyền thông GDSK nâng cao nhận thức về HA, YTNCTM, thay đổi lối sống tích cực cho toàn dân Quản lý THA bằng tư vấn và phối hợp thuốc THA cấp tại trạm y tế địa phương Đào tạo nâng cao trình độ và cơ sở vật chất trang thiết bị của hệ thống y tế cơ sở Mô hình quản l{ tăng huyết áp tại Y tế cơ sở Hoạt động quản lý tăng huyết áp tại cơ sở Sàng lọc định kỳ để phát hiện ca THA mới trong cộng đồng Quản lý và điều trị THA ngay tại tuyến cơ sở Tích cực thay đổi lối sống kết hợp với thuốc hạ áp Truyền thông về THA và các yếu tố nguy cơ tim mạch cho cả cộng đồng Đơn vị quản lý THA và yếu tố nguy cơ ở tuyến trên Viện/khoa/phòng chuyên khoa về tim mạch Tích hợp với chương trình quản lý bệnh không lây nhiễm trong cộng đồng Ghi nhận về các biến cố tim mạch hoặc tác dụng phụ khi điều trị thuốc Đánh giá nguy cơ tim mạch tổng thể Chuyển tuyến khi: - THA tiến triển nặng - Nghi ngờ THA thứ phát - THA kháng trị - Thể THA đặc biệt Định kỳ Giám sát & Sàng lọc: - Tìm tổn thương cơ quan đích - Loại trừ nguyên nhân gây THA - Phân tầng nguy cơ tim mạch - Tối ưu phác đồ điều trị - Điều trị dự phòng phối hợp Đào tạo lý thuyết cho nhân viên y tế địa phương Sàng lọc THA và các yếu tố nguy cơ cho người dân Truyền thông giáo dục sức khoẻ cho cộng đồng Giám sát việc quản lý và điều trị THA Trực tiếp khám và tư vấn điều trị tăng huyết áp “Cầm tay chỉ việc” thực hành tại chỗ cho đội ngũ cơ sở 11 Giáo dục truyền thông tại Y tế cơ sở 12 Giáo dục truyền thông tại Y tế cơ sở 13 Giáo dục truyền thông tại Y tế cơ sở 14 Hướng dẫn điều trị THA cho BS Y tế cơ sở Mô hình Quản lý THA tại các bệnh Viện 15 Mô hình quản lý THA tại Bệnh viện • Sàng lọc phát hiện THA : • Sàng lọc chủ động (lồng ghép khám từ thiện) • Sàng lọc cơ hội (các bn đến khám vì các lý do khác nhau) • Tiếp nhận BN THA từ Y tế cơ sở, • Khám, điều trị, tư vấn về THA cho các BN, • Lưu trữ hồ sơ BN trên phần mềm quản lý THA của DA . • giám sát hỗ trợ chuyên môn cho YT cơ sở. • Truyền thông, giáo dục cho BN về THA: - Phát tờ rơi, - Sinh hoạt CLB phòng chống THA (lồng ghép với họp hội đồng bệnh nhân) 16 Khám từ thiện phối hợp sàng lọc và tư vấn về THA 17 Cập nhật sử dụng phần mềm quản lý THA 18 Hoạt động truyền thông tại BV Câu lạc bộ THA Hướng dẫn bn biết cách đo HA: “Mỗi thành viên phải biết trị số HA như chính tuổi của mình”. 19 Hoạt động truyền thông tại bệnh viện Lồng ghép tư vấn THA vào buổi họp hội đồng bệnh nhân tại Bệnh viện. 20 Tổng hợp một số dữ liệu nghiên cứu gần đây về THA và một số YTNC tại VN THA và các yếu tố nguy cơ ở người lớn (Q.Đống Đa-HN 2012)* (điều tra cắt ngang, chọn mẫu ngẫu nhiên, WHO - Steps trên 1375 người- nam 508, nữ 867) Tỷ lệ hiện mắc chuẩn hóa theo tuổi và giới của quần thể địa phương * CTMTQG phòng chống THA- VTM Việt nam BMI>23 Điều tra Quốc Gia Yếu tố nguy cơ bệnh KLN 2015* • Đối tựơng 18 - 64 tuổi, toàn quốc • Điều tra cắt ngang, theo WHO – Steps • Chọn mẫu nhiều giai đoạn (theo cụm, hộ gia đình, cá thể), phân tầng theo tuổi • Tổng số 3856 người tham gia nghiên cứu *Bộ Y tế- cục Y tế dự phòng Điều tra Quốc Gia Yếu tố nguy cơ bệnh KLN 2015 THA không đựơc phát hiện: 56,2% (1/2) Điều tra Quốc Gia Yếu tố nguy cơ bệnh KLN 2015 Điều tra Quốc Gia Yếu tố nguy cơ bệnh KLN 2015 •Thừa cân béo phì (BMI>=25): 15,6% (thành thị: 21,3%, nông thôn 12,6%) •Tăng Cholesterol/ máu (>5,0mmol/l): 30,2% •HDL thấp: Nam< 1,03 mmol/l : 67% Nữ < 1,29 mmol/l : 72,0% Tỷ lệ hiện mắc tăng huyết áp năm 2015-2016 1. Hà Nội (đô thị) 2. Thái Bình (đồng bằng) 3. Thái Nguyên (cao nguyên) 4. Nghệ An (ven biển) 5. Khánh Hòa (ven biển) 6. Đắc Lắc (cao nguyên) 7. Đồng Tháp (đồng bằng) 8. TP. Hồ Chí Minh (đô thị) 3 1 2 4 6 5 8 7 Địa phương điều tra dịch tễ trên toàn quốc* (* chưa bao gồm quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa) TT Điều tra cắt ngang tại cộng đồng Cỡ mẫu, địa điểm, thời gian 1 NESH – Điều tra toàn quốc về dịch tễ học của THA và các yếu tố nguy cơ tại Việt Nam 9,832 người tại 8 tỉnh từ năm 2001-2008 2 NSH – Điều tra tổng kết Chương trình Quốc gia Phòng Chống Tăng Huyết áp giai đoạn 2010-2015 5,454 người tại 8 tỉnh trong năm 2015 Phương pháp chọn mẫu Đối tượng điều tra: người trưởng thành ≥ 25 tuổi Chọn mẫu ngẫu nhiên tầng •8 tỉnh đại diện cho các vùng giống NESH 2002-2008 •Cỡ mẫu dự kiến: 800-1,000/tỉnh •Chọn 9 xã trong tỉnh nơi triển khai chương trình THA •Chọn mẫu ngẫu nhiên 100 người từ danh sách toàn bộ người dân hiện sống tại các xã •Danh sách dự bị 40-60 người/xã, chọn ngẫu nhiên từ trước để thay thế cho các trường hợp vắng mặt. Đánh giá các yếu tố nguy cơ • Mẫu phiếu điều tra theo WHO-STEPS được dùng để khảo sát về tăng huyết áp và một số yếu tố nguy cơ tim mạch giống NESH. Phần chính Phần mở rộng Phần tuz chọn ST EP 1 : P h ỏ n g vấ n ST EP 2 : K h ám lâ m s àn g ST EP 3 : X ét n gh iệ m Xét nghiệm Đường máu khi đói và cholesterol toàn phần vaaaaa Xét nghiệm HDL-cholesterol, LDL-cholesterol và triglyceride khi đói Nghiệm pháp dung nạp glucose và xét nghiệm nước tiểu Đo cân nặng, chiều cao, vòng bụng, và đo huyết áp Đo vòng mông, nhịp tim Phỏng vấn tiền sử mắc và điều trị tăng huyết áp Đo lường khách quan về hoạt động thể lực (máy đếm bước chân, đo lớp mỡ dưới da, bảng kê thời gian vận động thể lực) Các thói quen liên quan đến sức khoẻ, bệnh l{ tâm thần, tàn tật, chấn thương Chủng tộc, giáo dục, nghề nghiệp, thu nhập, tiêu thụ chất béo, thuốc lá không khói, loại vận động thể lực Các yếu tố kinh tế-xã hội, sử dụng thuốc lá/rượu, ít hoạt động thể lực, chế độ ăn ít rau quả/ ăn mặn/giàu chất béo Các chỉ số nhân trắc (chiều cao, cân nặng, vòng eo, mông) đo ít nhất hai lần khi người được đo mặc quần áo mỏng, không đi giầy, dép. Số đo Huyết áp được đo tối thiểu theo đúng quy trình khi nghỉ ngơi ở tư thế ngồi, sử dụng huyết áp kế tự động hoặc thủy ngân với băng quấn có kích cỡ phù hợp. Đo lại thêm lần 3 nếu khác biệt giữa hai lần đo đầu ≥ 10 mmHg. Cách khám và đo các chỉ số Điều tra dịch tễ Việt nam 5454 người trưởng thành Quần thể: 44 triệu THA được kiểm soát 31.3% (456/1457) Quần thể: 3.7 triệu THA được điều trị 92.8% (1457/1570) Quần thể: 11.8 triệu THA được phát hiện 60.9% (1570/2577) Quần thể: 12.7 triệu THA chưa kiểm soát được 69.0% (1005/730) Quần thể: 8.1 triệu THA không được điều trị 7.2% (113/1570) Quần thể: 0.9 triệu THA kô được phát hiện 39.1% (1007/2577) Quần thể: 8.1 triệu TĂNG HUYẾT ÁP 47.3% (2577/5454) Quần thể: 20.8 triệu Huyết áp bình thường 52.8% (2877/5454) Quần thể: 23.2 triệu Tăng huyết áp trên toàn quốc năm 2015 Tăng huyết áp khi HA tâm thu ≥ 140 mmHg và/hoặc HA tâm trương ≥ 90 mmHg và/hoặc đang điều trị thuốc hạ huyết áp ≈⅓ ≈⅔ ≈½ ≈⅓ ≈⅔ 17.1 triệu người cần quan tâm Tăng huyết áp theo nhóm tuổi và giới, 2015-2016 1. Hà Nội (đô thị) 2. Thái Bình (đồng bằng) 3. Thái Nguyên (cao nguyên) 4. Nghệ An (ven biển) 5. Khánh Hòa (ven biển) 6. Đắc Lắc (cao nguyên) 7. Đồng Tháp (đồng bằng) 8. TP. Hồ Chí Minh (đô thị) 3 1 2 4 6 5 8 7 Địa phương điều tra dịch tễ trên toàn quốc* (* chưa bao gồm quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa) Nhóm tuổi Nữ Nam Chung 25-29 9.4% 19.6% 12.4% 30-34 9.4% 23.3% 12.8% 35-39 12.4% 27.1% 16.7% 40-44 23.6% 29.6% 25.2% 45-49 32.1% 45.6% 36.8% 50-54 40.8% 53.0% 45.0% 55-59 45.8% 64.6% 52.5% 60-64 60.8% 65.4% 62.5% 65-69 66.2% 67.3% 66.6% 70-74 76.2% 82.0% 78.6% 75-79 73.7% 79.5% 75.8% 80-84 80.0% 82.9% 81.3% 85++ 82.8% 95.4% 87.9% ≥ 25 42.6% 56.4% 47.3% Phân độ số đo huyết áp theo nhóm tuổi và giới Nữ THA điều trị tốt THA độ 1 THA độ 2 THA độ 3 25-29 4.4% 3.6% 1.5% 0.0% 30-34 4.5% 4.9% 0.0% 0.0% 35-39 4.8% 5.5% 1.0% 1.0% 40-44 5.4% 14.6% 2.4% 1.1% 45-49 8.9% 18.6% 2.4% 2.2% 50-54 13.0% 20.3% 4.3% 3.2% 55-59 14.9% 23.2% 4.0% 3.8% 60-64 15.9% 30.8% 8.9% 5.2% 65-69 17.5% 36.0% 6.8% 5.8% 70-74 23.2% 34.8% 11.1% 7.2% 75-79 16.2% 36.5% 10.8% 10.1% 80-84 23.8% 32.4% 11.4% 12.4% 85++ 12.5% 42.2% 14.1% 14.1% ≥ 25 12.1% 21.7% 4.9% 3.8% Nam THA điều trị tốt THA độ 1 THA độ 2 THA độ 3 25-29 1.8% 10.7% 3.6% 3.6% 30-34 5.5% 16.4% 1.4% 0.0% 35-39 5.1% 17.0% 1.7% 3.4% 40-44 8.2% 13.3% 5.9% 2.2% 45-49 8.4% 28.3% 7.1% 1.8% 50-54 8.6% 29.9% 8.2% 6.3% 55-59 12.6% 34.6% 10.7% 6.8% 60-64 12.4% 28.1% 14.3% 10.6% 65-69 11.1% 31.4% 16.3% 8.5% 70-74 11.7% 39.8% 17.2% 13.3% 75-79 8.4% 38.6% 19.3% 13.3% 80-84 14.6% 35.4% 22.0% 11.0% 85++ 14.0% 44.2% 20.9% 16.3% ≥ 25 9.8% 28.8% 10.8% 6.9% So sánh qua các giai đoạn 34 Chỉ số 2008 (>24t) VTM 2012 (>24t) (Q.Đ Đa) 2015 (18-64t) Cục YTDP 2015 (>24t) VTM Tỷ lệ THA% Nam/nữ 25,1 25,0/31,2 26,2/24,6 18.9 23,1/14,9 47,3 56,4/42,6 Không được phát hiện 1/2 1/2 1/3 Không được điều trị / được phát hiện 1/3 1/10 Không kiểm soát HA/ được điều trị 2/3 2/3 Kết luận • Tăng huyết áp đang là gánh nặng lớn gia tăng trên toàn quốc ở người trưởng thành, chủ yếu nhất là tăng huyết áp độ 1 • Vẫn còn có một tỷ lệ lớn THA chưa được phát hiện trong cộng đồng (1/3 số bn THA) • Dù tỷ lệ BN được điều trị đã gia tăng, tuy nhiên vẫn còn số lượng lớn ( 2/3 ) bệnh nhân mặc dù được điều trị nhưng vẫn chưa được kiểm soát được huyết áp Hãy chung tay phát hiện và kiểm soát tăng huyết áp!!! Xin cảm ơn sự chú { của qu{ vị đại biểu!
File đính kèm:
- tinh_hinh_tang_huyet_ap_va_quan_ly_tang_huyet_ap_tai_viet_na.pdf