Thực trạng tạp chí khoa học tại Việt Nam

Việt Nam đang hội nhập quốc tế sâu rộng và các tạp chí khoa học của Việt Nam

không thể đứng ngoài quỹ đạo hội nhập theo tiêu chuẩn quốc tế. Việc xuất bản

các tạp chí khoa học theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm đăng tải các công trình

nghiên cứu tầm quốc gia, quốc tế, có chỉ số trích dẫn cao, được quốc tế công

nhận là một trong những u cầu quan trọng trong tiến trình phát triển và hội

nhập quốc tế của nền khoa học và công nghệ Việt Nam thời kỳ này. Bài viết

phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng khoa học và hình thức trình bày của

các tạp chí khoa học của Việt Nam hiện nay. Từ đó, bài viết cung cấp cơ sở

khoa học để các nghiên cứu tiếp theo tìm ra giải pháp nâng cao chất lượng tạp

chí khoa học của Việt Nam.

pdf13 trang | Chuyên mục: Sư Phạm Ngữ Văn | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 227 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Thực trạng tạp chí khoa học tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
ate cũng có khả 
năng đánh giá chất lƣợng các tạp chí 
khoa học. 
- Các bài báo của các tác giả iệt 
Nam và các bài báo của các tác giả 
nƣớc ngoài nghiên cứu về iệt nam 
Hình 1. V-CitationGate 
Nguồn: https://vcgate.vnu.edu.vn 
NGUYỄN ĐỨC HUY - HÀ PHƢƠNG – THỰC TRẠNG TẠP CHÍ KHOA HỌC 
69 
công bố trên hệ thống tạp chí khoa 
học thuộc ISI và Scopus. 
- Thông tin về sáng chế, phát minh đã 
đƣợc đăng ký tại Cục Sở hữu trí tuệ 
 iệt Nam. 
- Sách chuyên khảo xuất bản ở iệt 
Nam. 
- Các tài liệu số hóa về các bài viết, tƣ 
liệu quý, cổ có nguồn từ các thƣ viện 
 iệt Nam và nƣớc ngoài. 
Hệ thống V-CitationGate hiện nay mới 
kết nối đƣợc 52 tạp chí trong nƣớc 
với khoảng 25.000 thƣ mục (xem 
https://vcgate.vnu.edu.vn). Bảng thống 
kê chỉ số nghiên cứu trong 
 Hình 2. Chỉ số nghiên cứu theo thống kê của V-CitationGate 
 Nguồn: https://vcgate.vnu.edu.vn 
Hình 3. Xếp hạng tạp chí theo chỉ số trích dẫn trung bình 2006 - 2017 
Nguồn: https://vcgate.vnu.edu.vn 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 5 (249) 2019 
70 
CitationGate, kết quả bƣớc đầu cho 
thấy, thống kê các bài báo công bố 
trên 52 tạp chí của Việt Nam trong giai 
đoạn 2006 - 2017 đã có tổng cộng 
8.811 lƣợt trích dẫn từ trong và ngoài 
nƣớc, trong đó 3.973 lƣợt đƣợc trích 
dẫn (chiếm 45%) từ các tạp chí thuộc 
hệ thống ISI và Scopus. 
Xếp hạng tạp chí theo chỉ số trích dẫn 
trung bình (Hình 3). Các tạp chí này 
thuộc các lĩnh vực khác nhau, trong 
đó có nhiều tạp chí có bề dày với thời 
gian thành lập rất sớm, nhƣng cũng 
có một số tạp chí mới vốn chƣa đƣợc 
đánh giá cao theo cách đánh giá 
truyền thống. 
3.2. Tạp chí Việt Nam đạt chuẩn của 
Trung tâm Trích dẫn ASEAN 
Trung tâm Trích dẫn ASEAN (ASEAN 
Citation Index - ACI) là một cơ sở dữ 
liệu chung cho toàn bộ khu vực 
ASEAN, làm cầu nối giữa các Trung 
tâm Trích dẫn Quốc gia (National 
Citation Index – NCI) của các nƣớc 
thành viên với các cơ sở dữ liệu quốc 
tế nhƣ ISI, SCI hay Scopus. ACI có 
chức năng lƣu trữ, tìm kiếm bài báo 
và trích dẫn, giúp phân loại và đánh 
giá chất lƣợng tạp chí khoa học của 
các nƣớc ASEAN tƣơng tự nhƣ Trung 
tâm Trích dẫn Thái Lan (TCI) hay các 
Trung tâm Trích dẫn Quốc gia (NCI) 
khác. Nhƣng để có mặt trong cơ sở 
dữ liệu này, các tạp chí khoa học cần 
phải đạt những tiêu chuẩn cao hơn về 
hình thức và nội dung, tiệm cận với 
tiêu chuẩn của Scopus. 
ACI đƣợc thành lập và có ban điều 
hành từ năm 2013, chính thức xét 
duyệt tạp chí từ năm 2014, do Quỹ 
Nghiên cứu khoa học Thái Lan tài trợ 
đến hết năm 2016; từ năm 2017 kinh 
phí sẽ do các nƣớc thành viên đóng 
góp. Chủ tịch ACI là Giáo sƣ Narongrit 
Sombatsompop; Ban Điều hành gồm 
thành viên các nƣớc ASEAN, mỗi 
nƣớc đƣợc cử hai ngƣời do Bộ Giáo 
dục của nƣớc đó giới thiệu. Mỗi năm 
ACI mở một đợt xét duyệt, hạn chót là 
ngày 15/11. Những tạp chí có trong 
danh mục Scopus hay ISI đƣơng 
nhiên đƣợc chấp nhận, những tạp chí 
khác sẽ đƣợc xét duyệt theo các tiêu 
chí của ACI. 
NGUYỄN ĐỨC HUY - HÀ PHƢƠNG – THỰC TRẠNG TẠP CHÍ KHOA HỌC 
71 
 Bảng 2: 12 tạp chí khoa học của Việt Nam đạt chuẩn ACI 
Print-ISSN E-ISSN 
Source Title (English 
language) 
Source Title (local 
language) 
Country Year 
2615-9112 2515-964X 
Journal of Asian 
Business and 
Economic Studies 
Trƣờng Đại học Kinh 
tế Quốc dân 
Vietnam 2015 
1859-0020 - 
Journal of Economics 
and Development 
Tạp chí Kinh tế và 
Phát triển, Trƣờng 
Đại học Kinh tế 
TPHCM 
Vietnam 2015 
2198-4093 - 
Biomedical Research 
and Therapy 
Trƣờng Đại học Khoa 
học tự nhiên, Đại học 
Quốc gia TPHCM 
Vietnam 2016 
0866-787X - 
Dalat University Journal 
of Science 
Tạp chí Khoa học Đại 
học Đà Lạt 
Vietnam 2017 
2525-2518 - 
Vietnam Journal of 
Science and 
Technology 
Tạp chí Khoa học và 
Công nghệ, iện Hàn 
lâm Khoa học công 
nghệ iệt Nam 
Vietnam 2017 
0866-7187 - 
Vietnam Journal of 
Earth Sciences 
Tạp chí Khoa học Trái 
đất, iện Hàn lâm 
Khoa học công nghệ 
 iệt Nam 
Vietnam 2017 
2475-1839 2475-1847 
Journal of Information 
and 
Telecommunication 
 iện Hàn lâm Khoa 
học công nghệ iệt 
Nam 
Vietnam 2018 
0866-7136 0866-7136 
Vietnam Journal of 
Mechanics 
 iện Hàn lâm Khoa 
học công nghệ iệt 
Nam 
Vietnam 2018 
2525-2461 - 
Vietnam Journal of 
Science, Technology 
and Engineering 
Viện Hàn lâm Khoa 
học công nghệ iệt 
Nam 
Vietnam 2018 
0868-3166 - 
Communications in 
Physics 
 iện Hàn lâm Khoa 
học công nghệ iệt 
Nam 
Vietnam 2019 
1859-2244 2588-123X 
Journal of Advanced 
Engineering and 
Computation 
 iện Hàn lâm Khoa 
học công nghệ iệt 
Nam 
Vietnam 2019 
2196-8888 2196-8896 
Vietnam Journal of 
Computer Science 
Tạp chí Khoa học 
máy tính, Trƣờng Đại 
học Nguyễn Tất 
Thành 
Vietnam 2019 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 5 (249) 2019 
72 
Tính đến tháng 5/2019, ACI có đƣợc 
587 tạp chí khoa học đạt chuẩn. Trong 
đó, Thái Lan là 191, Indonesia có 207, 
Malaysia 119, Philipines 46, Singapore 
8, Việt Nam 12, Brunei 1, Myanmar 1 
và Campuchia 2. (http:// www.asean-
cites.org/index.php?r=contents%2Find 
ex&id=9). Với số lƣợng 12 tạp chí 
đƣợc ACI chấp nhận, Việt Nam chỉ 
hơn Brunei, Campuchia, Myanmar và 
Lào. 
Cơ sở dữ liệu khoa học ACI đã chấp 
nhận 12 tạp chí khoa học của Việt 
Nam đạt chuẩn ACI nhƣ Bảng 2. 
3.3. Tạp chí Việt Nam đạt chuẩn 
SCOPUS 
Scopus đƣợc xây dựng từ tháng 
11/2004 và thuộc sở hữu của Nhà 
xuất bản Elsevier (Hà Lan), dành cho 
thuê bao trực tuyến, có trả phí. Đó là 
một cơ sở dữ liệu thƣ mục chứa bản 
tóm tắt và trích dẫn các bài báo khoa 
học. Scopus có chứa 57 triệu bản tóm 
tắt, gần 22.000 danh mục từ hơn 
5.000 nhà xuất bản, trong đó hơn 
30.000 là tạp chí đánh giá chuyên 
ngành trong khoa học, kỹ thuật, y tế, 
xã hội, nghệ thuật và nhân văn. 
Để đƣợc liệt kê vào danh sách 
Scopus, các tạp chí cũng đƣợc lựa 
chọn nghiêm ngặt. Số lƣợng tạp chí 
nằm trong Scopus gần gấp đôi số 
lƣợng nằm trong ISI, nhƣng không 
bao gồm tất cả mà chỉ chứa khoảng 
70% số lƣợng của ISI. Tuy nhiên, 
nguồn Scopus chỉ bao gồm các bài 
báo xuất bản từ năm 1995 trở lại đây. 
Cách đánh giá chất lƣợng các tạp chí 
của Scopus cũng dựa vào chỉ số ảnh 
hƣởng IF (impact factor), nhƣng nội 
dung website của Scopus ( 
scopus.com) rất tiện ích khi sử dụng 
cho nhiều mục đích khác nhau, từ tra 
cứu tài liệu đến đánh giá tình hình 
nghiên cứu khoa học của các cá nhân 
và các cơ sở đào tạo, nghiên cứu... 
Việt Nam có 6 tạp chí đƣợc vào 
danh sách Scopus. Sau khi đƣợc đƣa 
vào cơ sở dữ liệu Scopus từ năm 
2014, một trong tạp chí 6 tạp chí là tạp 
chí Advances in Natural Sciences: 
Nanoscience and Nanotechnology 
(ANSN) do Viện Hàn lâm Khoa học 
công nghệ Việt Nam phối hợp với IOP 
Publishing tại ƣơng quốc Anh xuất 
bản đã đƣợc Thomson Reuters đƣa 
vào cơ sở dữ liệu Science Citation 
Index Expanded (SCIE), căn cứ vào 
hệ số tác động IF của ANSN do 
Thomson Reuters đánh giá trong 12 
tháng của năm 2015 (Hình 4). Thông 
tin về việc tạp chí ANSN đƣợc đƣa 
vào SCIE đƣợc Thomson Reuters 
công bố trên  e.thoms 
onreuters.com/cgi-bin/jrnlst/jl 
covchanges.cgi?PC =D. 
Trong bảng phân loại của SCImago 
các tạp chí đƣợc phân chia thành 4 
loại: Q1: gồm các tạp chí chiếm vị trí 
cao nhất (thuộc top 25%) về IF; Q2: 
gồm các tạp chí chiếm vị trí trung bình 
cao về IF (từ top 25% đến top 50%); 
Q3 gồm các tạp chí chiếm vị trí trung 
bình thấp về IF (từ top 50% đến top 
75%); Q4 gồm các tạp chí đứng ở vị 
trí thấp còn lại (bottom 25%). 
Advances in Natural Sciences: 
Nanoscience and Nanotechnology đƣợc 
NGUYỄN ĐỨC HUY - HÀ PHƢƠNG – THỰC TRẠNG TẠP CHÍ KHOA HỌC 
73 
 Hình 4. Các tạp chí khoa Việt Nam đƣợc đƣa vào cơ sở dữ liệu SCIE 
Nguồn:  
 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 5 (249) 2019 
74 
SCImago xếp là tạp chí về Kỹ thuật 
(Engineering) và Khoa học vật liệu 
(Materials Science). Căn cứ vào IF 
của ANSN năm 2014 Scopus đã xếp 
hạng ANSN: Q2 về Kỹ thuật và Khoa 
học vật liệu; Acta Mathematica 
Vietnamica và Vietnam Journal of 
Mathematics đƣợc SCImago xếp Q3 
về tạp chí về Mathematics (Hình 4). 
Từ những kết quả đánh giá sơ bộ trên 
cho thấy, mặc dù các tạp chí đã có sự 
đầu tƣ gần đây nhƣng chất lƣợng của 
các tạp chí khoa học hiện nay của Việt 
Nam còn khá thấp so với mặt bằng 
khu vực ASEAN và thế giới. Do đó, 
điều khó khăn và lâu dài nhất vẫn là 
việc nghiêm túc phấn đấu để nâng 
cao chất lƣợng khoa học của các tạp 
chí khoa học Việt Nam, để sớm có 
thêm những tạp chí đƣợc xếp hạng 
trong khu vực nhƣ ACI và trên thế giới 
nhƣ ISI và Scopus. 
4. KẾT LUẬN 
Kết quả đánh giá tổng quan cho thấy 
các tạp chí khoa học Việt Nam cần 
nâng cao công tác tạp chí, từng bƣớc 
hội nhập quốc tế trong thời gian tới 
(tiến tới thống nhất, đồng bộ về hình 
thức trình bày bài tạp chí khoa học 
trong hệ thống tạp chí chuyên ngành; 
chú trọng các tiêu chí chuẩn quốc tế 
và chất lƣợng bài viết, cách thức tổ 
chức, quản lý tạp chí); đầu tƣ xây 
dựng một số tạp chí tiếp cận dần với 
tiêu chuẩn ISI và Scopus theo lộ trình. 
Việc tổ chức Hội đồng Biên tập; quy 
trình tiếp nhận bài viết, phản biện, 
biên tập, xuất bản, phát hành cần 
từng bƣớc thực hiện theo tiêu chuẩn 
quốc tế nhằm nâng cao chất lƣợng 
khoa học của bài báo. Xây dựng một 
cơ sở dữ liệu quốc gia, liệt kê tất cả 
những bài báo khoa học đã công bố 
trên các tạp chí khoa học của Việt 
Nam phục vụ cho nghiên cứu, trích 
dẫn.  
TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 
1. Hội đồng Chức danh Giáo sƣ Nhà nƣớc. 2017. Tài liệu hướng dẫn xét công nhận đạt 
tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2017. Hà Nội: Nxb. Bách khoa. 
2.  
3.  
4. https://vcgate.vnu.edu.vn. 
5. Kim Ngọc. 2016. “Tiêu chuẩn quốc tế của tạp chí khoa học và việc áp dụng tại Việt 
Nam”. Khoa học Xã hội Việt Nam, Số 8, tr. 71-75. 
6. “Lần đầu tiên Việt Nam xây dựng hệ thống chỉ số trích dẫn khoa học”,  
com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/lan-dau-tien-viet-nam-xay-dung-he-thong-chi-so-trich-dan-
khoa-hoc-20160621144648035.htm. 

File đính kèm:

  • pdfthuc_trang_tap_chi_khoa_hoc_tai_viet_nam.pdf