Sự thay đổi hệ hình văn học: Trường hợp phú Nôm Phật giáo dòng Trúc Lâm Yên Tử
Hệ hình văn học Phật giáo là một dòng chảy văn học chiếm vị trí khá
quan trọng trong lịch sử văn học Việt Nam. Trong đó, phú Nôm Phật giáo là
một khoảng góc ít nhiều cũng được quan tâm do giới nghiên cứu văn học sử
trong thế kỷ vừa qua thường được định hướng bởi những quan niệm về căn cước
dân tộc (Vietnamese identity) hay những vấn đề chính trị-xã hội hữu quan. Với
một số tác phẩm đời Trần hiện còn, phú Nôm Phật giáo được coi như những
dấu mốc mở đầu, không chỉ riêng cho phú Nôm Việt Nam, mà còn là sự khai
mở cho lịch sử ngôn ngữ và văn hóa bản địa.
Bài viết này sẽ tiến hành nghiên cứu một số bài phú Nôm thuộc dòng Trúc
Lâm Yên Tử gồm Cư trần lạc đạo phú của Đệ nhất tổ Trúc Lâm Điều Ngự Chủ
Phật Trần Nhân Tông (1258-1308), Vịnh Hoa Yên tự phú của Đệ tam tổ Huyền
Quang Tôn Giả Lý Đạo Tái (1284- 1334), Thiền tịch phú của thiền sư Chân
Nguyên Tuệ Đăng (1647-1726), Thiếu Thất phú của Bạch Liên Tiểu Sĩ (?-?) để
thấy rõ sự thay đổi về hệ hình văn học (paradigm)(1) và những đóng góp của thể
loại tác phẩm này đối với lịch sử văn học và nghệ thuật Phật giáo.
ới, Hà Nội, 1981]. (33) Thuyên thích (cg. Thông diễn, chú giải, thuyên thích học): nguyên từ hermeneutics chỉ việc giải thích kinh điển Thiên chúa, sau dùng để chỉ sự diễn dịch, giải thích các tác phẩm văn học. [M. H. Abrams 1999: 127-132] (34) Điều này Nguyễn Kim Sơn cũng đã từng chỉ ra: “Đọc lại bài Cư trần lạc đạo phú, đúng như đầu đề của nó, toàn bài phú diễn tả một cách sinh động rất nhiều phương diện của đời sống tu hành, với những lạc thú tinh thần trong cõi tục, trong đó tư tưởng Phật tính tự tâm và phương pháp tu tâm là trục xuyên suốt và kết nối.” (2009). (35) Xem thêm một số bài viết gần đây của Nguyễn Kim Sơn về đề tài này, như “Góp bàn về lý tưởng thẩm mỹ của Đạo gia”, tạp chí Văn học, số 2/2003; “Tự nhiên luận của Đạo gia với một số quan niệm cơ bản của lý luận phê bình văn học cổ trung đại phương Đông”, Hội thảo Phương Đông hợp tác và phát triển, 2003; “Sự đan xen các khuynh hướng thẩm mỹ trong thơ Huyền Quang”, Văn học, số 4, 2009. (36) Hạnh (kể hạnh): là một thuật ngữ về thể loại chức năng của văn học Phật giáo. Trước nay ít được quan tâm. (37) Quy mao thố giác 龜毛兔角. (38) Từ góc độ thông diễn xã hội học, Lê Trí Viễn gọi đó là cách “quần chúng hóa rộng rãi” của phú Nôm [1978: 173], Phan Ngọc xem “mách qué” như một biểu hiện về sự “khúc xạ” của phú Trung Quốc vào phú Việt Nam [1998: 58]. Hay như Phạm Văn Ánh trong Từ điển văn học (bộ mới) có nhận định: “Càng về những giai đoạn sau, phú Nôm và phú Quốc ngữ càng tiếp thu nhiều yếu tố của ngôn ngữ đời sống, sử dụng các chất liệu từ thành ngữ, tục ngữ, ca dao do đó từ một thể loại mang tính bác học, điển nhã, trang trọng, phú Việt Nam có những chuyển biến quan trọng thể hiển rõ tính bình dân hóa và thông tục hóa” (2004: 1.427). 16 Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 9 (126) . 2015 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. M. H. Abrams, 1999 (7th ed), A Glossary of Literary Terms, Heinle & Heinle-Thomson Learning. 2. Nguyễn Thị Hà An 阮氏荷安, Dân Quốc 99.《 越南陳朝慧忠上士之禪學思想研究》。國立屏東 教 育大學中國語文學系碩士論文。 3. Phạm Văn Ánh, “Phú”, trong Từ điển văn học (Bộ mới), Huệ Chi chủ biên, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2004. 4. Simon Blackburn, repr 1996, The Oxford Dictionary of Philosophy, Oxford: Oxford University Press. 5. Chris Baldick, 2008, Oxford Dictionary Terms, in lần thứ 3, Oxford University Press. 6. Diệp Quang Ban, Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2010. 7. Phạm Tú Châu, “Xác định tính chất và bối cảnh ra đời bài Cảm xúc khi đọc Phật sự đại minh lục của Trần Thánh Tông”, trong Đi giữa đôi dòng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1999. 8. Dagobert D. Runes, 1959, The Dictionary of Philosophy, Philosophical Library, New York. 9. Đoàn Ánh Dương, “Cảm hứng quan phương và vị thế của Nho sĩ qua (và trong) văn phú thời Lý Trần”, Thông báo Hán Nôm học 2008, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2009, tr. 169-195. 10. Trần Trọng Dương, “Khuông Việt thiền sư hay phức thể dung hội Nho Phật”, trong Phật giáo - Văn học với 1000 năm Thăng Long-Hà Nội, Nxb Văn hóa, 2010, tr. 97-109. 11. Trần Trọng Dương, “Khảo sát ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi trong môi trường giảng dạy- dịch thuật kinh điển Nho gia (Từ góc nhìn liên văn bản)”, tạp chí Hợp lưu, tháng 8-9-10/2011, Hoa Kỳ, tr. 5-38. 12. Trần Trọng Dương, “Hệ thống từ cổ tiếng Việt thế kỷ XIII qua sáng tác Nôm của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử”, tạp chí Hán Nôm, số 01/2014. 13. Cao Hữu Đính, Văn học sử Phật giáo, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1996. 14. Luo Zhu Feng 罗竹风(主编), (1994)《汉语大词典》(Hán ngữ đại từ điển), (全13卷). 汉语大词典 出版社。 15. Đinh Thanh Hiếu, “Lược khảo phú chữ Hán Việt Nam”, trong Văn học Việt Nam thế kỷ X-XIX, những vấn đề lý luận và lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007, tr. 611-656. 16. Nguyễn Duy Hinh, Triết học Phật giáo Việt Nam, Viện Văn hóa-Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội, 2006, tr. 420. 17. Giác Hoàng khảo đính, Pháp Loa chép, Tuệ Trung Thượng sĩ ngữ lục, Trần Khắc Chung bạt, Chân Nguyên Tuệ Đăng trùng san. 18. Nguyễn Phạm Hùng, Thơ thiền Việt Nam- Những vấn đề lịch sử và tư tưởng nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998. 19. Nguyễn Ngọc Lân, “Lược khảo Lê triều bát vận phú”, tạp chí Hán Nôm, số 4 (94). 2009, tr. 30-37. 20. Nguyễn Công Lý, Văn học Phật giáo thời Lý Trần: diện mạo và đặc điểm, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM, 2002. 21. Trần Nghĩa, Sưu tầm và khảo luận tác phẩm chữ Hán của người Việt Nam trước thế kỷ X, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2000. 22. Phan Ngọc, Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1985. 23. Nguyễn Đình Phức, “Từ phú Trung Quốc đến phú Việt Nam”, tạp chí Hán Nôm, số 04/2003, tr. 60-69. 24. Nguyễn Kim Sơn, “Bàn về cảm hứng cư trần lạc đạo trong thơ Trần Nhân Tông”, trong Mấy vấn đề lý luận và lịch sử văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2006. 25. Nguyễn Kim Sơn, “Sự đan xen các khuynh hướng thẩm mỹ trong thơ Huyền Quang: nghiên cứu trường hợp sáu bài thơ vịnh cúc”, Nghiên cứu văn học, số 04/2009, tr. 75-89. 26. Nguyễn Kim Sơn, “Cội nguồn triết học của tinh thần nhập thế Trần Nhân Tông”, tạp chí Khuông Việt, số 6, tháng 4/2009, tr. 40-47. 27. Nguyễn Kim Sơn & Trần Thị Mỹ Hòa, “Mấy phương diện thẩm mỹ của thơ Nho gia và Thiền gia”, trong Văn học Việt Nam thế kỷ X-XIX: Những vấn đề lý luận và lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007. 17Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 9 (126) . 2015 28. Trần Đình Sử, Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2005. 29. Bùi Duy Tân và cs. Văn học Việt Nam: từ thế kỷ X đến giữa thế kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996, tái bản 2005, “Khái quát về văn học trung đại Việt Nam”, trong Theo dòng khảo luận văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 30. Hà Văn Tấn, “Vấn đề văn bản học các tác phẩm văn học Phật giáo Việt Nam”, tạp chí Văn hóa, số 4, Hà Nội, 1992. 31. Trần Thị Băng Thanh, “Thử phân tích hai mạch cảm hứng trong dòng văn học mang dấu ấn Phật giáo thời trung đại”, tạp chí Văn hóa, số 4, Hà Nội, 1992. 32. Lê Mạnh Thát, Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP HCM, 2001. 33. Trần Nho Thìn, Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007. 34. Đàm Anh Thư, Phú Nôm thời trung đại: hành trình và đóng góp, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2009. 35. Đoàn Thị Thu Vân, Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam thế kỷ X - thế kỷ XIV, Nxb Văn học, Hà Nội, 1996. 36. Lê Trí Viễn (chủ biên), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1978. 37. Phạm Tuấn Vũ, “Góp phần tìm hiểu phú Nôm”, tạp chí Văn học, 2000, tr. 56-62. 38. Trần Ngọc Vương, “Giao thoa Đông Tây và sự chuyển đổi hệ hình văn học”, trong Thực thể Việt nhìn từ các tọa độ chữ, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2010, tr. 393-406. 39. Phân Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Tổng tập thơ Nôm Trúc Lâm Yên Tử, Trần Trọng Dương hiệu đính, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội. 40. Nguyễn Hùng Vỹ, Trần Trọng Dương, “Từ nguyên của “khoáng”- “khoảng”- “quãng”- “khoản”- “khoang”- “khang”- “xoang”- “xang”- “xương” qua một số ngữ liệu tiếng Việt thế kỷ XIII-XX”, Kỷ yếu Hội thảo kỷ niệm 40 năm ngành Hán Nôm, Nxb Đại học Quốc gia, 2013. 41. William A Darity Jr (editor in Chef), 2008, International Encyclopedia of the Social Sciences (2nd Ed: Volume 6), Macmillan Reference USA - Course Technology Cengage Learning. 42. Zhu Zinan 朱子南, 1988.《 中國文體學辭典》。湖南教育出版社。湖南。 TÓM TẮT Bài viết nghiên cứu sự thay đổi hệ hình văn học trung đại Việt Nam qua những kiểu bứng trồng về ngôn ngữ nghệ thuật, thể loại văn học, và chức năng của thể loại qua trường hợp phú Nôm Phật giáo. Tư liệu khảo sát bao gồm bốn bài phú Nôm của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử từ thời Trần đến thời Lê. Kết quả nghiên cứu cho thấy tư tưởng nhất quán của ý niệm nghệ thuật thiền là nền tảng thống nhất cho mọi sự thay đổi hệ hình. Mặt khác, sự bứng trồng thể loại, và quá trình nhập hệ chức năng thể loại, ngôn ngữ biểu đạt, hệ thống hình tượng, mỹ cảm nghệ thuật (qua các công án thiền, ngôn ngữ thiền,...) là những minh chứng rõ rệt cho quá trình thay đổi hệ hình văn học. ABSTRACT PARADIGM SHIFT IN LITERATURE: THE CASE OF BUDDHISM “NÔM” ODES IN TRÚC LÂM YÊN TỬ ZEN SECT The article examines the paradigm shift of Vietnamese medieval literature through the transplantation in art language, literary genres, and functions of genres based on Buddhist Nôm (Chinese-transcribed Vietnamese) Odes. Documents for survey include four Nôm Odes of Trúc Lâm Yên Tử Zen sect from the Trần Dynasty to the Lê Dynasty. The results show that the ideological consistency of the concept of Zen art is the basis for every paradigm shift. On the other hand, the transplantation of genres and the import of functional system of genres, expressive language, system of images, sense of beauty in art (through Zen koans, Zen language,...) are specific proof of the process of paradigm shift in literature.
File đính kèm:
- su_thay_doi_he_hinh_van_hoc_truong_hop_phu_nom_phat_giao_don.pdf