Tìm hiểu triết lý cơ bản của Phật giáo qua ngôn ngữ biểu tượng

Tóm tắt: Phật giáo với 2.600 năm tồn tại đã được đông đảo

cộng đồng cư dân, đặc biệt ở Châu Á, nhắc đến là tôn giáo tìm

ra nguyên nhân của sự khổ và con đường giảm trừ khổ đau.

Trong tư tưởng, triết lý của tôn giáo này, vũ trụ quan, nhân sinh

quan, đã được tín đồ, Phật tử đón nhận thông qua hệ thống

kinh văn cũng như ngôn ngữ biểu tượng. Với đặc tính cô đọng

và hàm súc của ngôn ngữ biểu tượng, những nội dung vi diệu

của hệ thống triết lý Phật giáo đã được chuyển tải một cách đơn

giản nhất. Tuy nhiên, vì biểu tượng có tính cô đọng nên nhiều

người không hiểu hết những ẩn ý của biểu tượng. Bài viết này lý

giải một số triết lý của Phật giáo qua ngôn ngữ biểu tượng.

pdf17 trang | Chuyên mục: Sư Phạm Ngữ Văn | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 360 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Tìm hiểu triết lý cơ bản của Phật giáo qua ngôn ngữ biểu tượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
về chư vị Bồ Tát ra đời đáp lại hiện tượng 
phát triển lòng tín mộ trong các truyền thống tôn giáo lớn ở Ấn Độ, và đặc biệt là 
đáp ứng lại sự nổi lên của Phật giáo Bắc truyền, trong đó ước vọng về Đấng cứu 
khổ, cứu nạn của Bồ Tát giữ vai trò quan trọng. Xem thêm: Meher Mc Arthur 
(2005), Tìm hiểu Mỹ thuật Phật giáo, Nxb. Mỹ thuật, Hà Nội: 15; Gilles Béguin 
(2010), “Đức Phật được tượng trưng bằng nhiều cách khác nhau”, Văn hóa Phật 
giáo Việt Nam, Ấn phẩm mùa hạ 2010 - PL 2554, Nxb. Tổng hợp Thành phố Hồ 
Chí Minh: 44 - 45. 
9 Meher Mc Arthur (2005), Tìm hiểu Mỹ thuật Phật giáo, Nxb. Mỹ thuật, Hà Nội: 15. 
10 32 tướng tốt của Đức Phật gồm: 1- Đỉnh đầu có nhục kế; 2- Tóc màu xanh đậm, 
xoăn thành vòng theo chiều bên phải; 3- Trán rộng và bằng phẳng; 4- Khoảng 
giữa hai chân mày có một sợi lông trắng mịn; 5- Mắt xanh biếc, mi dài như mi 
ngưu vương; 6- Có đủ 40 răng; 7- Răng nhỏ và đều khít; 8- Răng trơn láng, trắng 
trong như ngọc; 9- Chân răng rất sâu, không khuyết hở; 10- Lưỡi rộng và dài, có 
thể chạm đến chân tóc trên trán; 11- Nước trong cổ họng có vị ngọt thơm; 12- 
Quai hàm như hàm sư tử; 13- Giọng nói trong ấm và vang xa như tiếng Phạm 
vương; 14- Thân hình thon cao; 15- Da mịn màng, màu như vàng ròng, bụi 
không thể bám vào; 16- Lông trên mình màu xanh và mềm mại, đều xoay tròn 
theo chiều bên phải; 17- Mỗi lỗ chân lông chỉ có một sợi lông mọc; 18- Bảy chỗ 
bằng phẳng và đều đặn; 19- Nửa thân trên như thân sư tử; 20- Không có khuyết 
lõm giữa hai vai; 21- Hai tay buông thỏng dài đến đầu gối; 22- Đầu cánh tay 
trắng tròn; 23- Ngón tay thon dài; 24- Tay chân mềm mại; 25- Lòng bàn chân có 
đủ 1.000 xoáy trôn ốc; 26- Kẻ ngón chân có màng da lưới; 27- Âm tàng như mã 
Đặng Vinh Dự. Tìm hiểu triết lý cơ bản của Phật giáo... 51 
vương; 28- Đùi như lộc vương; 29- Gót chân thon, tròn đẹp; 30- Mắt cá chân 
tròn, không lộ ra; 31- Mu bàn chân cao và đều đặn; 32- Lòng bàn chân bằng 
phẳng, có hình bánh xe. Xem thêm: Thích Thông Huệ (2005), Những đặc điểm 
của Đức Phật, Nxb. Tôn giáo, Hà Nội: 54 - 56. 
11 Robert E.Fisher (2002), Mỹ thuật và kiến trúc Phật giáo, Sđd: 15. 
12 Michel Jordan (2004), Minh triết Đông phương, Nxb. Mỹ thuật, Hà Nội: 114. 
13 Câu chuyện “Adam và Eva” (trang 9-13) và “Noah và con thuyền lớn” (trang 14-
23) trong Những câu chuyện kỳ thú trong Kinh Thánh của Logan Marshell do 
Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin ấn hành năm 2008 nhắc đến quá trình sáng thế, 
sắp đặt lại thế giới của Đức Chúa Trời. 
14 Akira Sadakata (2016), Vũ trụ quan Phật giáo - Triết học và nguồn gốc, Nxb. Tri 
thức, Hà Nội: 182. 
15 Nancy Wilson Ross (2005), Ba con đường minh triết Á Châu, Nxb. Văn hóa 
Thông tin, Hà Nội: 140. 
16 Akira Sadakata (2016), Vũ trụ quan Phật giáo - Triết học và nguồn gốc, Sđd: 179. 
17 Akira Sadakata (2016), Vũ trụ quan Phật giáo - Triết học và nguồn gốc, Sđd: 179. 
18 Nancy Wilson Ross (2005), Ba con đường minh triết Á Châu, Sđd: 140. 
19 Akira Sadakata (2016), Vũ trụ quan Phật giáo - Triết học và nguồn gốc, Sđd: 179. 
20 Nancy Wilson Ross (2005), Ba con đường minh triết Á Châu, Sđd: 120. 
21 Nancy Wilson Ross (2005), Ba con đường minh triết Á Châu, Sđd: 119. 
22 Michel Jordan (2004), Minh triết Đông phương, Sđd: 86. 
23 Nancy Wilson Ross (2005), Ba con đường minh triết Á Châu, Sđd: 117 
24 Nancy Wilson Ross (2005), Ba con đường minh triết Á Châu, Sđd: 116 
25 Michel Jordan (2004), Minh triết Đông phương, Sđd: 117. 
26 Lama Anagarika Govinda (1996), Cơ sở Mật giáo Tây Tạng: 119 - 120. Bản dịch 
của Như Pháp Quân Trần Ngọc Anh. Không rõ nhà xuất bản. Có thể tìm đọc tại 
Thư viện Phật học, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, 
27 Mircea Eliade (2016), Thiêng và phàm - Bản chất của tôn giáo, Bản dịch của 
Huyền Giang, Nxb. Tri thức, Hà Nội: 25. 
28 Nancy Wilson Ross (2005), Ba con đường minh triết Á Châu, Sđd: 127. 
29 Nancy Wilson Ross (2005), Ba con đường minh triết Á Châu, Sđd: 121. 
30 Nguyễn Hữu Thông (2001), Mỹ thuật Huế - Nhìn từ góc độ ý nghĩa và biểu 
tượng trang trí, Nxb. Thuận Hóa, Huế: 174. 
31 Clair Brown (2015), “Kinh tế học Phật giáo - Cách tiếp cận sáng suốt trong Kinh 
tế Chính trị học”, Liễu Quán, số 6 (tháng 8) - PL. 255, Nxb. Thuận Hóa, Huế: 
107-111. 
32 Thích Nhật Từ (2016), Bản sắc hóa” pháp phục Phật giáo Việt Nam”, Tài liệu 
hội thảo "Văn hóa Phật giáo Việt Nam - Thống nhất trong đa dạng" (thuộc Đề 
án "Định hướng đặc trưng văn hóa Phật giáo Việt Nam: Pháp phục, Kiến trúc, 
Ngôn ngữ, Di sản"), Giáo hội Phật giáo Việt Nam - Hội đồng trị sự - Ban Văn 
hóa - Ban Nghi lễ Trung ương, Hà Nội: 257-276. 
33 Ba nhu yếu còn lại mà tăng sĩ phải giữ gìn là hành khất, giường nằm vừa đủ, 
hoặc ngủ dưới gốc cây và dược phẩm cần thiết. Xem thêm: Thích Nhật Từ 
(2016), "Bản sắc hóa" pháp phục Phật giáo Việt Nam", Tài liệu hội thảo "Văn 
hóa Phật giáo Việt Nam - Thống nhất trong đa dạng" (thuộc Đề án "Định hướng 
đặc trưng văn hóa Phật giáo Việt Nam: Pháp phục, Kiến trúc, Ngôn ngữ, Di 
sản"), tlđd: 257-276. 
52 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 11&12 - 2016 
34 Theo đó có 5 cách vá bát nứt hay lủng: 1. Dùng que nhọn trám vào lỗ hổng; 2. 
Dùng miếng thiếc nhỏ dán vào cho chắc; 3. Phía trong và ngoài bốn bên chỗ nứt 
hay lủng đều kẹp sát giống như răng cá; 4. Dùng miếng thiếc trám lỗ thủng, rồi 
lại dát thiết bao xung quanh; 5. Dùng mạt sắt hay mạt đá mài vụn để vá. Nếu bát 
bị nứt lủng phải vá đến 5 lần, mỗi lần vá có chiều dài 2 ngón tay, khoảng 6 phân, 
nếu vá đủ 5 lần mà còn nứt hay lủng nữa thì được phép xin đổi bát mới. Bát đã 
trải qua 5 lần vá mà còn sử dụng được thì gọi là Ngũ xuyết bát. Xem thêm: Thích 
Minh Cảnh (chủ biên) (2011), Từ điển Phật học Huệ Quang, Tập 1, Nxb. Tổng 
hợp Thành phố Hồ Chí Minh: 366. 
35 Thích Thành Đồng (2012), Y, Bát của đức Phật, tại trang web 
Phat.html, truy cập ngày 3/11/2016. 
36 Quảng Huyền - Kim Chi (2011), Ngũ giới - Nền tảng đạo đức con người, Nxb. 
Phương Đông, Thành phố Hồ Chí Minh: 14. 
37 Thomas Wilson (1894), The Swastika, U.S National Museum: 799 - 800. 
38 Akira Sadakata (2016), Vũ trụ quan Phật giáo - Triết học và nguồn gốc, Sđd: 164. 
39 Kinh Vô lượng thọ: 72 - 86. 
40 Đinh Hồng Hải (2014), Nghiên cứu biểu tượng - Một số hướng tiếp cận lý thuyết, 
Sđd: 210. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Meher Mc Arthur (2005), Tìm hiểu Mỹ thuật Phật giáo, Phan Quang Định dịch, 
Nxb. Mỹ thuật, Hà Nội. 
2. Gilles Béguin (2010), “Đức Phật được tượng trưng bằng nhiều cách khác nhau”, 
(Hoàng Phong lược dịch) Văn hóa Phật giáo Việt Nam. Ấn phẩm mùa hạ 2010 - 
PL 2554, Nxb. Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh: 43-49. 
3. Clair Brown (2015), “Kinh tế học Phật giáo - Cách tiếp cận sáng suốt trong Kinh 
tế Chính trị học”, (Tô Diệu Lan dịch), Liễu Quán, số 6 (tháng 8) - PL. 2559, 
Nxb. Thuận Hóa, Huế. 
4. Thích Minh Cảnh (chủ biên) (2011), Từ điển Phật học Huệ Quang, Tập 1, Nxb. 
Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh. 
5. Quảng Huyền - Kim Chi (2011), Ngũ giới - Nền tảng đạo đức con người, Nxb. 
Phương Đông, Tp. Hồ Chí Minh. 
6. Thích Thành Đồng (2012), Y, Bát của Đức Phật, tại trang web 
Phat.html, truy cập ngày 3/11/2016. 
7. Mircea Eliade (2016), Thiêng và phàm - Bản chất của tôn giáo, (Huyền Giang 
dịch), Nxb. Tri thức, Hà Nội. 
8. Robert E. Fisher (2002), Mỹ thuật và kiến trúc Phật giáo, (Huỳnh Ngọc Trảng và 
Nguyễn Tuấn dịch), Nxb. Mỹ thuật, Hà Nội. 
9. Erich Fromm (2012), Phân tâm học & Tôn giáo, Nxb. Từ điển Bách Khoa, Hà 
Nội. (Lưu Văn Hy dịch). 
10. Lama Anagarika Govinda (1996), Cơ sở Mật giáo Tây Tạng, (Như Pháp Quân 
Trần Ngọc Anh dịch). 
11. Đinh Hồng Hải (2014), Nghiên cứu biểu tượng - Một số hướng tiếp cận lý thuyết, 
Nxb. Thế giới, Hà Nội. 
12. Thích Thông Huệ (2005), Những đặc điểm của Đức Phật, Nxb. Tôn giáo, Hà Nội. 
Đặng Vinh Dự. Tìm hiểu triết lý cơ bản của Phật giáo... 53 
13. Michel Jordan (2004), Minh triết Đông phương, Nxb. Mỹ Thuật, Hà Nội. 
14. Kinh Vô lượng thọ (Hán dịch: Pháp sư Khang Tãng Khải, Dịch giả: Hòa thượng 
Thích Tuệ Đãng). 
15. Edmund Leach (2006), “Các khía cạnh nhân học của ngôn ngữ: Các phạm trù động 
vật và sự lăng mạ bằng ngôn từ”, trong Một số vấn đề lý thuyết & phương pháp 
nghiên cứu nhân học, Nxb. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh: 216 - 263 
(Nhóm dịch: TS. Vũ Thị Phương Anh, ThS. Phan Ngọc Chiến, ThS. Hoàng Trọng). 
16. Nancy Wilson Ross (2005), Ba con đường minh triết Á Châu, (Võ Hưng Thanh 
dịch), Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 
17. Akira Sadakata (2016), Vũ trụ quan Phật giáo - Triết học và nguồn gốc, (Hajime 
Nakamura giới thiệu, Trần Văn Duy dịch và chú thích), Nxb. Tri thức, Hà Nội. 
18. Lý Lược Tam và Huỳnh Ngọc Trảng (1997), Tượng Phật Trung Quốc, Nxb. Mỹ 
thuật, Hà Nội 
19. Nguyễn Hữu Thông (2001), Mỹ thuật Huế - Nhìn từ góc độ ý nghĩa và biểu 
tượng trang trí, Nxb. Thuận Hóa, Huế. 
20. Thích Nhật Từ (2016), “Bản sắc hóa” pháp phục Phật giáo Việt Nam”, Tài liệu 
Hội thảo Văn hóa Phật giáo Việt Nam - Thống nhất trong đa dạng (thuộc Đề án 
Định hướng đặc trưng văn hóa Phật giáo Việt Nam: Pháp phục, Kiến trúc, Ngôn 
ngữ, Di sản), Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hội đồng Trị sự, Ban Văn hóa, Ban 
Nghi lễ Trung ương, Hà Nội. 
21. Thomas Wilson (1894) , The Swastika, U.S Nation Museum. 
Abstract 
THE BASIC PHILOSOPHY OF BUDDHISM 
THROUGH THE VIEW OF SYMBOL STUDIES 
Buddhism has existed for 2,600 years. Many inhabitants 
communities, particularly in Asia, considered it as a religion which 
found out the cause of the sufferings and the path of reduction them. 
Its ideology, philosophy, worldview, view of human life, etc., has 
been received by the Buddhists through the scriptures as well as the 
symbolic language. The conciseness of the symbolic language and the 
miraculous content of the Buddhist philosophy was conveyed in the 
most simple way. However, for symbol’ conciseness, it is difficult for 
everybody to have a knowledge of symbolic implications. The 
contribution explains some basic philosophy of Buddhism through its 
symbolic representation. 
Keywords: Buddhism; philosophy; symbolic language. 

File đính kèm:

  • pdftim_hieu_triet_ly_co_ban_cua_phat_giao_qua_ngon_ngu_bieu_tuo.pdf
Tài liệu liên quan