Quan niệm về chữ “trung” trong văn học nhà Nho Nam Bộ giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX

Tóm tắt

Văn học nhà nho Nam Bộ phát triển tron bối cảnh đặc biệt của lịch sử dân tộc nửa sau thế kỷ XIX -

một iai đo n có sự chuyển biến lớn tron quan niệm về chữ “trung” ể hiểu hơn về quan niệm này,

bài viết luận iải quan niệm về chữ “trung” tron quan hệ với lý t ởn trun quân, lý t ởn ái quốc và

chữ “trung” - nhìn từ óc độ nhận thức, vận dụn nhữn iá trị tích cực đối với thực ti n

pdf11 trang | Chuyên mục: Sư Phạm Ngữ Văn | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 343 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Quan niệm về chữ “trung” trong văn học nhà Nho Nam Bộ giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
tron điều lệ nên 
th n dân phải thề: “Làm tôi hết trung, làm 
quan trong sạch, ai trái thề này, thần minh 
giết chết” [3, tr.439]. “Điều đó cho thấy 
triều đình phong kiến đã đẩy ý nghĩa trung 
quân từ một cách hành xử trong hành đạo 
của người quân tử lên thành luật vua, phép 
nước, lấy hình phạt cao nhất để răn đe. Nó 
vừa làm tăng sự uy nghi của vua vừa làm 
cho đạo lý trung quân mang màu sắc 
thiêng liêng. Trung quân không còn đơn 
giản chỉ là một hành vi ứng xử với người 
trên mà còn là bổn phận cao nhất của một 
kẻ bề tôi với vị vua - Trung quân” [8, 
tr 43] Ở N uy n ình Chiểu cũn thể hiện 
rõ quan điểm: “Trai thời trung hiếu làm 
đầu/ Gái thời tiết hạnh là câu trau mình” 
[9, tr 93] ừ triết lý đó, vua chúa phon 
kiến cổ vũ cho chữ hiếu cũn nhằm để cổ 
vũ cho chữ trun , hiếu với cha mẹ để trun 
với vua 
 ron đ o làm tôi, Khổn ử đề cao 
122 
chữ trun , nhấn m nh đến l n biết ơn, sự 
phục tùn , tinh th n phục vụ của bề tôi đối 
với vua và quốc ia heo ôn , n i làm 
quan tr ớc hết phải là n i có đức, có thái 
độ ứn xử đún ở mọi lúc, mọi nơi M nh 
 ử cũn đã phê phán nhữn kẻ làm quan 
mà khôn đún danh phận của mình: “Khi 
ra làm quan rồi, thì phải trung với vua, hết 
lòng hết sức thờ vua, nhưng cũng không vì 
vậy mà biến mình thành kẻ “ngu trung”. 
Người làm tôi trung còn là người biết can 
gián vua, khi vua làm điều trái đạo, không 
những thế, còn có thể phế truất ngôi vua, 
khi thấy vua là kẻ vô đạo” ừ đó, khái 
niệm “trung quân” xuất hiện 
Khi quyền lợi của vua thốn nhất với 
quyền lợi dân tộc thì quan niệm về trun 
đồn th i là trun với n ớc, mỗi bên đều 
phải có trách nhiệm với nhau: “Quân sử 
thần dĩ lễ, thần sự quân dĩ trung” (Nhà vua 
sai khiến bề tôi thì dùn l , bề tôi phụn sự 
nhà vua thì iữ đ o trun ) Khổn ử 
khôn chủ tr ơn “ngu trung”, khôn bắt 
buộc bề tôi phải phục tùn bề trên một 
cách vô điều kiện nh quan niệm về chữ 
trun của các nhà nho sau này Quan niệm 
về chữ trun khôn phải là trun một cách 
tuyệt đối, khi vua khôn ra vua thì th n dân 
khôn nhất thiết phải trun Khi đ i sốn 
nhân dân yên bình, ấm no thì bề tôi tuyệt 
đối phục tùn vua, trun thành với vua vô 
điều kiện Khi mà đ i sốn xã hội có nhiều 
biến đổi thì quan niệm về chữ trun ắn 
liền với l n yêu n ớc, ắn với lợi ích của 
dân tộc nên tron từn iai đo n lịch sử thì 
quan niệm này cũn có nhữn biến đổi phù 
hợp với l n yêu n ớc của nhân dân ta 
 ron th i kỳ dựn n ớc, quan hệ vua 
tôi là quan hệ quân th n cùn chun lý 
t ởn yêu n ớc, chốn n o i xâm để bảo 
vệ nền độc lập cho dân tộc Cho nên đã có 
nhiều tấm ơn tiêu biểu thể hiện l n 
trun thành đối với vua nh : Dã ợn , 
Yết Kiêu đã lều chết để bảo vệ r n H n 
 o, Lê Lai đã chết thay cho Lê Lợi Và 
sau này là nhữn anh hùn luôn trun với 
n ớc đ ợc hiện diện tron nhữn sán tác 
của các nhà nho, đặc biệt là iai đo n nửa 
cuối thế kỷ XIX Khi triều đ i phon kiến 
khôn c n đảm đ ơn đ ợc sứ mệnh iải 
phón dân tộc, tron nội bộ triều đình có 
nhữn kẻ n u trun , phản độn , bán n ớc 
(Lê Chiêu hốn c u cứu nhà hanh, 
N uy n Ánh c u cứu thực dân Pháp) thì 
nhân dân ta l i càn quyết tâm vùn dậy 
chốn l i chế độ phon kiến Bởi vì, tron 
t t ởn chủ đ o của các nhà nho là yêu 
n ớc, họ quan niệm vua đến rồi l i đi, triều 
đ i dựn lên rồi l i đổ, chỉ đất n ớc của 
nhân dân là c n mãi Do vậy, chữ “trung” 
đã đi vào nhận thức của con n i một 
cách tự nhiên và đã trở thành chuẩn iá trị 
của chế độ phon kiến Nhân dân ta đã tiếp 
nhận chữ trun ở một nhận thức mới, t 
bỏ đi nội dun cũ của Nho iáo là trun với 
vua và đ a vào đó nội dun mới là trun 
với n ớc Khi xác định nội dun chữ trun , 
nhân dân ta đã đặt nội dun ấy tron sự 
phù hợp với yêu c u, n uyện vọn của 
nhân dân, phù hợp với nhiệm vụ đấu tranh 
 iải phón đất n ớc Lấy chữ “trung” làm 
nền tản để t o nên sức m nh iúp nhân 
dân ta v ợt qua mọi khó khăn, đánh thắn 
mọi kẻ thù xâm l ợc và xây dựn xã hội 
n ày càn tốt đẹp 
Giá trị cốt lõi của đ o đức truyền 
thốn dân tộc là l n trun thành đối với 
 ổ Quốc, bởi tron th i phon kiến, việc 
trun với n ớc cũn là trun với vua, tuy 
nhiên trun với vua phải có điều kiện và 
điều kiện ấy phải là trun với đất n ớc 
t ởn đ o đức truyền thốn của dân tộc ta 
đặt n ớc cao hơn vua, vì ph m trù trun 
đ ợc xác lập trên cơ sở chủ n hĩa yêu n ớc 
123 
 ắn bó chặt chẽ với l n th ơn dân, l n 
nhân ái của dân tộc N ày nay chún ta c n 
phải kế thừa nhữn tinh hoa t t ởn đ o 
đức truyền thốn của dân tộc, t o nên sức 
m nh tinh th n vĩ đ i cho nhân dân ta làm 
nên cuộc cách m n thán ám thành côn , 
đánh đuổi thực dân Pháp và Mỹ xâm l ợc 
để iành độc lập và thốn nhất đất n ớc 
Chún ta phải thực hiện đ o đức Cách 
m n trun với n ớc, hiếu với dân, xây 
dựn một xã hội n ày càn iàu đẹp 
Hiện nay, trun với n ớc là trung 
thành với lợi ích của quốc ia, với sự 
n hiệp xây dựn và bảo vệ ổ Quốc Quan 
niệm về chữ trun yêu c u phải có l n 
yêu n ớc th ơn n i, tự hào về truyền 
thốn vẻ van của dân tộc, đó là bổn phận, 
trách nhiệm đối với ổ Quốc Vì thế, con 
n i phải có ý thức n hị lực v ơn lên để 
v ợt qua mọi khó khăn, thử thách, sẵn sàn 
hy sinh vì ổ Quốc và đặc biệt tron quá 
trình xây dựn đất n ớc phải th n xuyên 
nân cao tinh th n của chữ trun 
 ể hi nhớ côn lao chiến đấu chốn 
 iặc iữ n ớc của các anh hùng, nhân dân 
đã xây dựn đền th t ởn niệm các nhân 
vật vì trun vì n hĩa Hiện nay tron dân 
 ian c n l u truyền bài thơ ca n ợi nhữn 
con n i trun n hĩa: “Vì nước quên 
mình bởi chữ trung/ Thương dân chi sá 
chốn sình bùn/ Mấy năm Đồng Tháp danh 
vang dội/ Cọp rống ngoài truông, cáo hãi 
hùng/ Hai thước im lìm nơi thạch động/ 
Đồng bào tưởng nhớ đứng thờ chung/ Nỗi 
lòng nghĩ đến nhiều năm trước/ Hương lửa 
đều không cảnh lạnh lùng” (Khuyết danh). 
Với Nho iáo, chữ trun đ ợc đặt ra 
tron quan hệ với lý t ởn trun quân, lý 
t ởn ái quốc, chữ trun cũn đ ợc đặt ra 
với chính bản thân mình để tu thân và trở 
thành n i quân tử N oài ra, c n đặt ra 
tron quan hệ với n i khác, mỗi n i 
thực hiện đún việc, đún phận sự của 
mình làm cho xã hội ổn định và phát triển 
Nhữn quan niệm này của Nho iáo cho 
đến nay vẫn c n n uyên iá trị và có ý 
n hĩa xã hội thực sự của nó ron điều 
kiện hiện nay, khi mối quan hệ của con 
n i với con n i càn đ ợc mở rộn , 
khi xã hội đan có một số biểu hiện xuốn 
cấp về mặt lý t ởn , đ o đức thì t t ởn 
về trun , về n hĩa tron các mối quan hệ 
của Nho iáo l i càn có ý n hĩa quan 
trọn , óp ph n điều chỉnh hành vi của mỗi 
con n i để xây dựn xã hội n ày càn 
tốt đẹp hơn 
Dân tộc ta có một l n yêu n ớc nồn 
nàn, đó là một truyền thốn quý báu nên 
tron tình hình mới d ới sự ảnh h ởn của 
nhiều t t ởn nên việc iáo dục l n yêu 
n ớc tron điều kiện hội nhập là rất c n 
thiết ron bối cảnh đó, côn tác iáo dục 
thế hệ trẻ nhất là iáo dục l n yêu n ớc, 
l n tự hào dân tộc là vấn đề có ý n hĩa 
đặc biệt quan trọn đối với sự phát triển 
của đất n ớc Văn học nhà nho yêu n ớc 
Nam Bộ nửa sau thế kỷ XIX là một bộ 
phận quan trọn của văn học dân tộc, 
chiếm vị trí quan trọn tron ch ơn trình 
 iáo dục phổ thôn , đặc biệt với nhữn tác 
phẩm văn học thể hiện l n yêu n ớc, 
chốn n o i xâm và thể hiện tính dân tộc 
sâu sắc 
5 Kết uậ 
Khi thực dân Pháp tiến hành xâm l ợc 
thì nhữn t t ởn , quan niệm trun với 
dân, với n ớc ở các sĩ phu yêu n ớc đã 
từn b ớc đ ợc thể hiện, cho thấy nhữn 
biến chuyển lớn tron quan niệm trun của 
các nhà nho Nam Bộ nửa sau thế kỷ XIX 
Quan niệm trun đ ợc đặt ra và quan niệm 
này có sự chuyển biến, thay đổi khi lợi ích 
của qu n chún nhân dân khôn đ ợc đảm 
bảo trọn vẹn run với vua thì l i mâu 
124 
thuẫn với tình yêu đối với đất n ớc, quân 
đã khôn minh thì th n khó mà có thể iữ 
l n trun Nhữn nỗi niềm này đ ợc thể 
hiện qua nhữn sán tác thơ văn của các 
nhà nho Nam Bộ nửa sau thế kỷ XIX Bên 
c nh đó cũn có nhiều nhà nho n hiên về 
t t ởn yêu n ớc nh n họ cũn ch a thể 
quên hẳn chữ trun quân N oài một số 
n i chấp nhận hợp tác với chính quyền 
thực dân, có nhữn nhà nho khôn iúp 
đ ợc vua thì tìm cách lui về ở ẩn, chứ 
khôn chịu làm tai sai cho iặc Bên c nh 
đó, ta thấy một số nhà nho phó mặc cho 
th i thế, một số tìm đ n tránh né để iữ 
khí tiết và một số thua keo n y y keo 
khác để cố chí phục thù Dù yêu n ớc 
th ơn dân nh n đứn tr ớc th i cuộc 
các nhà nho khôn sao làm trái đ ợc với t 
t ởn trun quân của đ o nho Nỗi l n 
day dứt của họ đã đ ợc phản chiếu tron 
các án thơ văn, đến bây i vẫn c n làm 
lay độn tâm hồn n i đọc 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Bảo ịnh Gian (1995), Những ngôi sao sáng 
trên bầu trời văn học Nam Bộ nửa sau thế kỷ 
XIX, iểu luận - In l n thứ 2 có bổ sun , Nxb 
Văn học 
2. Bảo ịnh Gian , Ca Văn hỉnh (1977), Thơ 
văn yêu nước Nam Bộ nửa sau thế kỷ XIX, 
Nxb Văn học, Hà Nội 
3. Cau Huy Giu dịch (1971), Đại Việt sử ký toàn 
thư, ập 2, Nxb Văn hóa hôn tin, Hà Nội 
4. N uy n Văn H u (2012), Văn học miền Nam 
lục tỉnh - Văn học Hán Nôm thời kháng Pháp và 
thuộc Pháp, ập 3, NXB rẻ, P Hồ Chí Minh. 
5. Phan hị Minh L , Ch ơn hâu (2005), Thơ 
văn Phan Thanh Giản, Nxb Hội Nhà văn 
6. N uy n Lộc (1976), Lịch sử văn học Việt 
Nam nửa cuối thế kỷ XIX ( ái bản có bổ sun 
và sửa chữa), Nxb i học và run học 
chuyên n hiệp, Hà Nội 
7. N uy n Duy Oanh (1974), Chân dung Phan 
Thanh Giản, ủ sách Sử học, Nxb Bộ Văn 
hóa - Giáo dục và hanh niên (miền Nam) 
8. N uy n hị Kim Ph ợn (2013), “Chữ run 
tron ca dao dân ca n i Việt”, p chí 
Khoa học Xã hội hành phố Hồ Chí Minh, (7), 
tr.43. 
9. Ca Văn hỉnh, N uy n Sĩ Lâm, N uy n 
 h ch Gian (1982), Nguyễn Đình Chiểu toàn 
tập, ập 1, Nxb i học và run học chuyên 
n hiệp, Hà Nội 
10. Ca Văn hỉnh, N uy n Sĩ Lâm, N uy n 
 h ch Gian (1982), Nguyễn Đình Chiểu toàn 
tập, ập 2, Nxb i học và run học chuyên 
n hiệp, Hà Nội 
11. Pham hiều (chủ biên), Cao ự hanh, Lê 
Minh ức (1986), Nguyễn Hữu Huân nhà yêu 
nước kiên cường, nhà thơ bất khuất, Nxb 
 hành phố Hồ Chí Minh 
Ngày nhận bài: 04/10/2016 Biên tập xong: 15/11/2016 Duyệt đăn : 20/11/2016 

File đính kèm:

  • pdfquan_niem_ve_chu_trung_trong_van_hoc_nha_nho_nam_bo_giai_doa.pdf