Nghiên cứu một số đặc điểm riêng của thơ ca dân tộc Thái thời kỳ hiện đại

Là một bộ phận hợp thành của nền văn học Việt Nam, thơ ca các dân tộc thiểu số đ có những

đóng góp quan trọng đối với sự phát triển chung của nền thơ ca Việt Nam hiện đại. Điều này đ được

Nghị quyết Trung ương V (khoá VIII) khẳng định “.văn học các dân tộc thiểu số có bước tiến đáng

kể. Đội ngũ những nhà văn hoá người dân tộc thiểu số phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng, đ? có

những đóng góp quan trọng vào hầu hết các lĩnh vực văn học nghệ thuật.”. Thực tế cho thấy, thơ ca

các dân tộc thiểu số đ trở thành một phần không thể thiếu được trong nền thơ ca dân tộc! Diện mạo

của nền thơ ca Việt Nam hiện đại chỉ có thể được nhìn nhận một cách trọn vẹn trong một chỉnh thể

thống nhất mà đa dạng, phong phú bao gồm trong đó có thơ ca các dân tộc thiểu số.

Năm 1945 là mốc quan trọng đánh dấu sự ra đời, hình thành và phát triển của thơ ca các

dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại, trong đó có thơ ca dân tộc Thái. Giống như một số các dân

tộc thiểu số khác, trước năm 1945, thơ ca Thái chủ yếu tồn tại ở dạng truyện thơ, ví dụ như các

truyện thơ Xống chụ xôn xao, Khun lú-Nàng ủa, Tản chụ xiết sương. Trong đó, truyện thơ Xống

chụ xôn xao đ được đánh giá là “một trong những tác phẩm xuất sắc nhất trong kho tàng thơ ca trữ

tình cổ truyền các dân tộc thiểu số Việt Nam” [1, tr.169]. Đến thế kỷ XIX, nghệ nhân Ngần Văn

Hoan với tác phẩm “Lời hát nền Văn Hoan” đ đóng vai trò là bước chuyển tiếp giữa thơ ca dân gian

và thơ ca dân tộc Thái hiện đại, chuẩn bị những tiền đề quan trọng để hình thành và phát triển thơ ca

dân tộc Thái hiện đại nói riêng và thơ ca các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại nói chung.

 

pdf8 trang | Chuyên mục: Sư Phạm Ngữ Văn | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Nghiên cứu một số đặc điểm riêng của thơ ca dân tộc Thái thời kỳ hiện đại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 với thơ ca Thái hiện đại. 
Ngoài những bài thơ, câu thơ của: Cầm Biêu, L−ơng Quy Nhân, Lò Văn Cậy, La Quán Miên hay 
Lò Cao Nhum mang dấu ấn khá rõ của truyện thơ thì V−ơng Trung là nhà thơ có sự kế thừa rõ 
nét nhất về mặt thể loại qua truyện thơ Ing-éng. 
Nhà thơ V−ơng Trung đ kế thừa và vận dụng kết cấu truyện thơ (Xống chụ xôn xao, 
Khum lú- Nàng ủa, Tản chụ xiết s−ơng) vào Ing- éng. Đọc tác phẩm, ta thấy có nhiều nét gần 
gũi so với truyện thơ dân gian. Nếu “Anh yêu” và “Em yêu” trong Tiễn dặn ng−ời yêu:“nh− gốc 
cải xanh”, “lớn cùng thời”, “Yêu nhau từ thủa mới ra đời/ Trao duyên, gửi nghĩa từ ngày còn 
thơ” thì Ing và éng cũng gắn bó với nhau “nh− d−a sinh ra leo cùng giàn”, thủa nhỏ ngồi “cùng 
lớp, cùng bàn”, cùng “đến tr−ờng thầy”, lớn lên “cùng ghế mây gốc sàn nhà mẹ”.... Ing- éng 
cũng phải trải qua những trắc trở, sóng gió trong tình yêu và cuối cùng cũng đ−ợc đoàn tụ giống 
nh− mô típ cặp nhân vật “Anh yêu” và “Em yêu” trong Tiễn dặn ng−ời yêu. 
Trong tác phẩm Ing- éng, cũng có những tr−ờng đoạn “tiễn dặn”, tuy không phải “tiễn 
dặn” ng−ời yêu đi lấy chồng nh− trong Tiễn dặn ng−ời yêu nh−ng rõ ràng, dấu ấn truyện thơ dân 
gian đ thấm đẫm trong Ing- éng: 
- “Thấy mía ngọt đừng khát, 
Gặp áo mới ng−ời khác đừng thay... 
Đừng bay theo lời ngọt ng−ời quyến” 
Tuy có sự ảnh h−ởng của thể loại truyện thơ nh−ng truyện thơ của V−ơng Trung ít sử dụng 
những thủ pháp khoa tr−ơng, phóng đại nh− trong truyện thơ dân gian. Ông viết về những con 
ng−ời của đời th−ờng, những vấn đề của hiện thực với sự dung dị, chân chất: 
“Dù ng−ời khác mặc áo đỏ cánh kiến 
Không bằng ng−ời yêu mặc áo nhuộm chàm 
Đ? yêu ăn rau dền thay bữa 
Không yêu, uống r−ợu càng đắng tim gan...” 
 (Ing- éng) 
Bên cạnh đó, các nhà thơ Thái hiện đại cũng rất chú ý đến việc vận dụng tục ngữ, ca dao, dân ca 
Thái vào trong các sáng tác nhằm tăng tính hàm súc, biểu cảm cho câu thơ và hình ảnh thơ: 
Ng−ời Thái có câu tục ngữ: 
 - “Đ−ợc nắm xôi ngon chớ quên ruộng 
 Đ−ợc khúc cá bùi chớ quên suối” 
 - “Cá sấy không trở lại đẻ 
 Gà sấy không trở lại gáy” 
Và ng−ời ta đ nhận thấy “hồn vía” của câu tục ngữ ấy trong vần thơ của các nhà thơ Thái 
hiện đại: 
- “Đ−ợc lúa chớ quên ruộng. 
 Đ−ợc cá chớ quên nơm” 
 Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 3(43)/Năm 2007 
 32 
 - “Bây giờ thì d−ờng nh− 
 Cá sấy khô biết đẻ 
 Gà sấy khô biết gáy...” 
 (L−ơng Quy Nhân) 
Hay trong văn học dân gian Thái có rất nhiều câu thơ ca ngợi đôi bàn tay khéo léo của 
ng−ời phụ nữ Thái nh−: 
 “úp bàn tay nên hoa 
 Ngửa bàn tay thành bông” 
 Nhà thơ V−ơng Trung, Sầm Nga Di ... cũng đ có những vần thơ ca ngợi đôi bàn tay đảm đang 
khéo léo của ng−ời phụ nữ Thái : 
- “Ngửa bàn tay thành sao tua rua. 
Bay lấp lánh cánh đồng rộng r?i” 
- “Khi em xoè tay trái 
Vải nhiều tấm quẳng ra... 
Em xoè bàn tay phải 
Gà tục tác đẻ trứng tròn” 
Ngoài ra, những làn điệu “khắp”: “khắp dân ca m−ờng Pa xe bện, điệu đ−a đẩy chèo 
thuyền sông M?, khắp tiễn đ−a bên bến Nậm Tè”...[3, tr.416] đ nuôi d−ỡng tâm hồn các nhà thơ 
Thái, góp phần tạo nên những câu thơ giàu nhạc điệu, giàu hình ảnh làm say lòng ng−ời: 
- “Ng−ời ơi ng−ời chớ hẹn xuông 
 Để cho gió bẻ mất buồng cau non 
Dẫu cho rừng kiệt núi mòn 
Câu thơ tình nặng sắc son lời nguyền” 
(Câu hát ví mùa xuân - Lò Vũ Vân) 
Trong sáng tác của mình, các nhà thơ Thái hiện đại rất chú ý đến việc phản ánh các hiện 
t−ợng, sự vật, sự việc... theo cách diễn đạt, cách t− duy của ng−ời Thái. Đó là cách nói giàu chất 
ví von, so sánh và giàu hình ảnh, đôi khi tạo nên sự liên t−ởng đầy thú vị: 
Núi già, núi có râu đầy cằm 
Núi có máu, có x−ơng núi sống... 
(Núi-L−ơng Quy Nhân) 
Hình ảnh ngọn núi có “râu đầy cằm” cho thấy cái nhìn rất dí dỏm của nhà thơ. Ngọn núi 
trở nên sinh động, có sức sống, có tuổi tác, có linh hồn và thật gần gũi thân quen. 
Hoặc trong bài “Th− tết gửi cho anh”, vẫn cách so sánh, ví von ấy, nhà thơ đ cho ta thấy 
một cách nói, cách diễn đạt rất độc đáo của ng−ời miền núi: 
 Em làm ra ngô để bắp ngô to bằng sừng trâu 
 Em làm ra lúa để bông lúa to bằng ngà voi 
(L−ơng Quy Nhân) 
 Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 3(43)/Năm 2007 
 33
 Hình ảnh “bắp ngô to bằng sừng trâu”, “bông lúa to bằng ngà voi” có vẻ rất phi lý nh−ng 
lại rất dễ đ−ợc chấp nhận bởi nó xuất hiện trong một niềm mong đợi, một sự khao khát về một 
cuộc sống ấm no, đầy đủ với hạnh phúc lứa đôi của ng−ời phụ nữ Thái. 
Các nhà thơ Thái rất hay hình ảnh hoa Ban để diễn đạt tình cảm và tâm trạng và tình yêu 
đôi lứa của dân tộc mình. Với ng−ời Thái, mùa hoa Ban nở là mùa của lễ hội, mùa của tình yêu, 
là “mùa thiêng” của dân tộc: “Tình ta đẹp nh− mùa ban nở ” (Sầm Nga Di). Hình ảnh hoa ban 
chính là biểu t−ợng, là bản sắc trong thơ Thái hiện đại. 
Với việc sử dụng những câu thơ giàu hình ảnh, các nhà thơ Thái không chỉ cho thấy cách diễn 
đạt quen thuộc của ng−ời dân tộc Thái, mà thông qua đó cách cảm, cách nghĩ, thế giới tâm hồn và 
đời sống sinh hoạt, tập quán, tín ng−ỡng của ng−ời Thái cũng đ−ợc thể hiện sinh động và rõ nét. 
Đối với ng−ời dân tộc Thái, sân chơi “hạn khuống” đ trở thành một biểu t−ợng của nếp 
sinh hoạt văn hoá truyền thống của dân tộc. Nó đ trở thành máu thịt của cái “cơ thể tinh thần” 
Thái. Chính vì vậy, khi giặc tàn phá quê h−ơng, nỗi đau đớn của ng−ời Thái tăng lên gấp bội. Bởi 
không phải chỉ mất bản làng, mất núi rừng, đồng ruộng...mà mất đi cả “linh hồn” của quê h−ơng: 
Sàn ngắm trăng quạnh h−u hoang vắng, 
Nơi họp chợ thành rừng cà gai, 
Khuống đầu bản vắng cây tính tẩu, 
Sàn giữa m−ờng im tiếng bật bông. 
(Cầm Biêu) 
Hoặc hình ảnh “khăn Piêu” cũng vậy! Đó là một nét đẹp đặc tr−ng của ng−ời con gái Thái. 
Nếu một mai nét đẹp đặc tr−ng ấy mất đi thì “tâm hồn Thái” đ gìn giữ ngàn năm nay cũng 
không còn nguyên vẹn: 
 “Váy hoa đ? khác 
 Khăn “piêu” còn đâu...” 
 (La Quán Miên) 
Có thể thấy rằng, các nhà thơ Thái đ rất chú ý đến việc vận dụng và phát huy hiệu quả 
những tinh hoa của nghệ thuật thơ ca dân gian Thái (truyện thơ, tục ngữ, ca dao, dân ca...) vào 
trong các sáng tác cụ thể của mình. Cùng với cách cảm, cách nghĩ, cách diễn đạt gần gũi với lời 
ăn tiếng nói của ng−ời Thái khiến cho thơ của họ mang một nét riêng. Đó chính là bản sắc Thái 
khó có thể trộn lẫn. Và điều đó đ làm cho thơ Thái vừa có tính truyền thống, vừa có tính hiện 
đại, có sức hấp dẫn riêng đối với ng−ời đọc nhiều thế hệ. 
Tóm lại, với tình yêu và niềm tự hào với những truyền thống tốt đẹp của dân tộc mình, các 
nhà thơ dân tộc Thái thời kỳ hiện đại đ phản ánh vào trong những tác phẩm của mình những 
hình ảnh về quê h−ơng, đất n−ớc, con ng−ời cùng những phong tục, tập quán mang đầy bản sắc. 
Đó là bức tranh thiên nhiên t−ơi đẹp đầy vẻ hùng vĩ, hoang sơ, bí ẩn và thơ mộng. Đó là những 
ng−ời con dân tộc Thái mà đại diện là ng−ời phụ nữ Thái dịu dàng, đảm đang, khéo léo, lng 
mạn, xinh đẹp nh− nh− những cánh hoa ban tinh khiết. Đó là những cảnh sinh hoạt văn hoá tinh 
thần phong phú với những điệu “xoè”, điệu “khắp” và sân chơi “hạn khuống”...cùng bao phong 
tục của ng−ời Thái từ ngàn x−a đến nay vẫn còn đ−ợc gìn giữ, l−u truyền. Tất cả những hình ảnh 
 Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 3(43)/Năm 2007 
 34 
ấy lại đ−ợc thể hiện một cách sinh động, hấp dẫn, “vừa lạ, vừa quen” qua những thủ pháp nghệ 
thuật đặc sắc. Những câu thơ, bài thơ ấy vừa có bóng dáng của truyện thơ cổ, vừa có những câu 
“thơ văn xuôi” hiện đại, vừa có giai điệu ngọt ngào, bay bổng của những điệu “khắp”, vừa có sự 
tình tứ của “điệu xoè”, vừa có chất mộc mạc của lời ăn tiếng nói hàng ngày của ng−ời miền núi, 
nh−ng cũng có những câu thơ mang tính triết lý và chất trí tuệ sâu sắc. 
Những đặc điểm về nội dung và nghệ thuật ấy đ làm nên một nét đặc sắc riêng cho thơ ca 
Thái thời kỳ hiện đại. 
Cũng chính sự đặc sắc này đ tạo cho thơ Thái một vị thế quan trọng trong đời sống thơ ca 
các dân tộc thiểu số nói riêng và góp phần tạo nên sự đa dạng, phong phú cho nền thơ ca Việt 
Nam hiện đại nói chung. Hơn thế, trong xu thế hội nhập hiện nay, thơ Thái hiện đại nh− một 
tiếng nói hiện hữu của một bản sắc văn hoá đang đ−ợc l−u giữ và trân trọng trong đời sống văn 
học của dân tộc Việt Nam. Đó là một điều đáng quý biết bao  
Summary 
Some traits in the poetry of Thai ethnic group in the modern time. 
In the modern poetry of Thai people, the nature of Tay Bac, Thai’s fatherland, reveals as a 
charmingly picturesque landscape. Living in such a mild and dreamy natural environment, Thai people 
and especially Thai women appear to be very beautiful, charming, clever, and talented. Moreover, Thai 
people are also famous for their unique manners and customs such as “hạn khuống” and “mỳa xoố”, etc. 
Bringing the achievements of folklore into plays, Thai poets have inherited and successfully made 
use of the art of poetic novel, fork-songs, proverbs, and “Khắp” tune, etc. in their modern poetry. 
Therefore, Thai poetic language is extremely rich in emotional expressions, musical tunes and images. 
It can be said that the modern poetry of Thai ethnic group has obviously represented the “Thai’s 
features” and their typically cultural characters through the unique expressions in both poetic contents 
and forms. As a result, Thai poetry has made a dramatic contribution to the plenty and diversity of the 
poetry of the ethnic groups in particular and Vietnamese modern literature in general. 
Tài liệu tham khảo 
[1]. Nông Quốc Chấn chủ biên (1995), Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân 
tộc. 
[2]. Nguyễn Mạnh Hào (2001), “Suy nghĩ về bản sắc văn hoá dân tộc”, Tạp chí X−a và nay (số 9). 
[3]. Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam (2003), Nhà văn các dân tộc thiểu số- 
Đời và văn, Nxb Văn hoá Dân tộc. 
 [4]. Hội Thái học Việt Nam (1992), Kỷ yếu Hội thảo Thái học, Nxb Văn hoá Dân tộc. 
[5]. Lâm Tiến (1995), Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại, Nxb Văn hoá dân tộc. 
 [6]. Lâm Tiến (2002), Văn học và miền núi, Nxb Văn hoá dân tộc. 

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_mot_so_dac_diem_rieng_cua_tho_ca_dan_toc_thai_tho.pdf
Tài liệu liên quan