Lựa chọn thuốc điều trị đái tháo đường mới như thế nào để đảm bảo tính an toàn tim mạch - Vũ Thị Thanh Huyền
ĐTĐ và bệnh nhân có nguy cơ tim mạch
Đích điều trị
- HA tâm thu: < 140 mmHg
- HA tâm trương: < 90 mmHg
- Cân nhắc điều trị aspirin (75 – 162 mg/ngày): dự phòng tiên phát ở những
bệnh nhân có nguy cơ TM cao (nguy cơ TM 10 năm > 10%)
Chống ngưng tập tiểu cầu được cân nhắc ở các BN không dung
nạp aspirin
- Cân nhắc điều trị statin ở những BN có RLCH lipid
- BN cao tuổi (> 75 tuổi) kèm yếu tố nguy cơ TM, xơ vữa mạch cao: điều trị
statin liều trung bình - cao
các thuốc khác) Giảm HbA1C (-0,43; -1,09 %) Giảm FPG (-0,5; -1,8 mmol/L) Giảm PPG (-1,14; -4,17 mmol/L) Giảm cân nặng (+1,4; - 1,8 kg) - Nguy cơ hạ đường máu thấp 1.00 0.83, 1.20 0.983 0 1 2 Favors Treatment Favors Placebo SAVOR-TIMI 53, EXAMINE, and TECOS: Nhập viện do suy tim TECOS (sitagliptin vs placebo) 228/7332 (3.1%) Study Drug n/N (%) 229/7339 (3.1%) Placebo n/N (%) Hazard Ratio 95% CI 0.009* 0.238 p-Value *Statistically significant increase in hospitalizations for heart failure associated with saxagliptin use in SAVOR-TIMI. 1. Scirica BM, et al. N Engl J Med. 2013;369:1317–1326. 2. White WB, et al. N Engl J Med. 2013;369:1327–1335. SAVOR-TIMI 289/8280 228/8212 1.27 1.07, 1.51 (saxagliptin vs placebo) (3.5%) (2.8%) EXAMINE 106/2701 89/2679 1.19 0.89, 1.58 (alogliptin vs placebo) (3.9%) (3.3%) Đánh giá nhập viện do suy tim: Có hay không các dấu hiệu gợi ý Scirica BM, et al. Circulation. 2014;130:1579-1588 Saxagliptin PBO P value Cân nặng (kg) 87.6 ± 18.4 87.9 ± 19.4 0.87 Phù (n) 45 46 n/a Phù ngoại biên (n) 347 352 n/a hsTNT (median change vs baseline, ng/l) 0.52 0.71 0.06 CRP (medican change vs baseline, ng/l) 0.15 0.08 0.75 • Không dấu hiệu gợi ý quá tải thể tích: xem xét qua tăng cân nặng, phù, tăng NT-proBNP • Không dấu hiệu gợi ý tổn thương cơ tim: xem xét qua hsTnT, CRP • Tăng nguy cơ khi giá trị NT-proBNP nền của bệnh nhân ở mức cao Tần suất lưu hành SUY TIM theo tuổi và tình trạng đái tháo đường Lancet 2015; 385: 2107–17 JACC Vol. 54, No. 5, 2009: 422–8 Mối liên hệ giữa HbA1C và tỉ lệ nhập viện vì suy tim ở BN ĐTĐ 35 Các nghiên cứu CVOT của đồng vận GLP1 ELIXA (Lixisenatide) LEADER (Liraglutide) EXSCEL (Exenatide) SUSTAIN 6 (segmaglutide) N 6000 8754 14.000 3700 Tiêu chuẩn chọn bệnh • Tiền sử hội chứng mạch vành cấp ( STEMI, NSTEMI, UA) từ 5-90 ngày trước khi vào nghiên cứu. • A1c 5.5 – 11% • Tuổi >30 • Có bệnh ý tim mạch (Tuổi >50) hoặc không có bệnh lý tim mạch (Tuổi >60) • A1c 7.0–10.5% • TBD • A1c 6.5–10% • >50 tuồi kèm bệnh lý tim mạch. • >60 tuổi kem2 >2 YTNC tim mạch. Tiêu chí chính •Không kém hơn trên các tiêu chí: • Tử vong tim mạch. • Nhồi máu cơ tim không tử vong. •Đột quỵ không tử vong •Nhập viện do đau thắt ngực không ổn định •Không kém hơn trên các tiêu chí: • Tử vong tim mạch. • Nhồi máu cơ tim không tử vong. •Đột quỵ không tử vong •Không kém hơn trên các tiêu chí: • Tử vong tim mạch. • Nhồi máu cơ tim không tử vong. •Đột quỵ không tử vong •Không kém hơn trên các tiêu chí: • Tử vong tim mạch. • Nhồi máu cơ tim không tử vong. • Đột quỵ không tử vong • Đau thắt ngực không ổn định Số biến cố. 844 611 TBD TBD T/g theo dõi ~4 years 6.5 years 7.5 years ~2.75 years T/g hoàn thành 2015 10/2015 4/2018 1/2016 1. Marso SP, Poulter NR, Nissen SE, etal. Design of the liraglutide effect and action in diabetes:evaluation of CV outcome results (LEADER) trial. Am Heart J. 2013;166(5):823-830.e5 2. The evaluation of lixixeratide in ACS; the result of ELIXA. Presented at: ADA 75th Scientific sections, June 8,2015, Boston, MA. ĐỒNG VẬN GLP-1 Những nghiên cứu đã công bố Hoạt chất Nghiên cứu Kết quả Lixisenatide ELIXA An toàn tim mạch Liraluglitide LEADER Giảm biến cố tim mạch Segmaglutide SUSTAIN 6 Giảm biến cố tim mạch GLP-1 RA: Kết quả từ các thử nghiệm hàng đầu - Exenatide, Liraglutide (ở dạng kết hợp với các thuốc khác) Giảm HbA1C (-0,9; -1,7 %) Giảm FPG (-0,6; -2,1 mmol/L) Giảm PPG (-1,33; - 5,3 mmol/L) Giảm cân nặng (-0,80; - 3,58 kg) - Nguy cơ hạ đường máu thấp Các nghiên cứu CVOT của SGLT2i a≥20 yrs in Japan and also ≤65 years in India ACEi, angiotensin converting enzyme inhibitor; ARB, angiotensin II receptor blocker; CANA, canagliflozin; CKD, chronic kidney disease; DAPA, dapagliflozin; EMPA, empagliflozin; ERTU, ertugliflozin; ESKD, end stage kidney disease; HbA1c, glycated hemoglobin; MI, myocardial infarction; PBO, placebo; TBD, to be determined Inzucchi SE, et al. Diab Vasc Dis Res 2015;12:90–100 EMPA-REG CANVAS CANVAS-R CREDENCE DECLARE ErtugliflozinCVOT N 7042 4330 5700 3700 17 150 3900 Phân nhóm EMPA/PBO (2:1) CANA/PBO (2:1) CANA/PBO (1:1) CANA/PBO (1:1) DAPA/PBO (1:1) ERTU/PBO (2:1) Tiêu chuẩn chọn bệnh • Bệnh lý tim mạch. • HbA1c 7.0–10.0% • Tuổi ≥18 a • Có bệnh ý tim mạch (Tuổi >30) hoặc có ≥2 nguy cơ tim mạch (Tuổi >50) • A1c 7.0–10.5% • Có bệnh tim mạch hoa7c5 có ≥2 YTNC TM • A1c 7.0– 10.5% • Tuổi >30 • Suy thận độ 2, 3 có microalbuminuria và đang dung ACEi/ARB • A1c 6.5–10.5% • Tuổi >30 • Nguy cơ tim mạch cao. • HbA1c TBD • Tuổi ≥40 years • Có bệnh lý tim mạch • HbA1c 7.0–10.5% • Tuổi ≥40 Tiêu chí chính •Tử vong tim mạch. •Nhồi máu cơ tim không tử vong. • Đột quỵ không tử vong •Tử vong tim mạch. •Nhồi máu cơ tim không tử vong. • Đột quỵ không tử vong • Sự tiến triển của Albumin niệu •Suy thận giai đoạn cuối, •Tăng gấp đôi nồng độ creatinine huyết thanh, •Tử vong do bệnh lý thận, tim mạch •Tử vong tim mạch. •Nhồi máu cơ tim không tử vong. • Đột quỵ thiếu máu không tử vong •Tử vong tim mạch. •Nhồi máu cơ tim không tử vong. • Đột quỵ không tử vong Số biến cố. 691 ≥420 TBD TBD 1390 TBD T/g theo dõi ~3 years 6–7 years 3 years ~4 years 4–5 years 5–7 years T/g hoàn thành 2015 2017/2018 2017 2019 2019 2021 Ức chế SGLT2: Kết quả từ các thử nghiệm hàng đầu - Dapagliflozin, Canagliflozin, Empagliflozin (ở dạng kết hợp với các thuốc khác) Giảm HbA1C (-0,32; -1,17 %) Giảm FPG (- 1,17; -2,0 mmol/L) Giảm cân nặng (- 1,5; - 3,0 kg) - Nguy cơ hạ đường máu thấp SGLT2 tác động tích cực đến các yếu tố nguy cơ tim mạch SNS activity (?) Inzucchi et al. Diab Vasc Dis Res 2015;12:90‒100. Cân Mỡ tạng Huyết áp Xơ cứng thành mạch Glucose Insulin Albumin niệu Acid uric Các cơ chế mới (?) LDL-C HDL-C Triglycerides Stress oxy hóa hoạt tính TK giao cảm Tác động trên cân nặng của Dapagliflozin: Giảm cân chủ yếu do giảm mỡ - Mỡ tạng * Statistically significant vs placebo. Adjusted mean change from baseline using ANCOVA, excluding data after rescue (LOCF). Accessed at: 12th December 2013. DXA: dual X-ray absorptiometry *FORXIGA không có chỉ định điều trị giảm cân hoặc giảm huyết áp. Tất cả những thay đổi về cân nặng & huyết áp đều là tiêu chí thứ phát trong chương trình thử nghiệm lâm sàng. Tác động trên huyết áp tâm thu của các thuốc SGLT2i khi dùng đơn trị liệu SGLT2i - Tăng bài tiết acid uric qua nước tiểu, Giảm nồng độ acid uric trong huyết thanh Musso G, et al. Ann Med 2012;172:761–9. Dữ liệu trên an toàn tim mạch của Dapagliflozin đến thời điểm hiện tại P a ti e n ts ( % ) 6.0 5.0 4.0 3.0 2.0 1.0 0.0 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 46 48 50 Time (months) Kaplan–Meier estimate for primary endpoint (MACE + unstable angina), All phase 2b and 3 pool Control Dapagliflozin • Một phân tích tổng hợp gồm 21 NC pha 2b/3 về biến cố TM cho thấy dapagliflozin không làm tăng tổ hợp các biến cố TM chính gồm: tử vong TM, đột quỵ, NMCT, nhập viện do ĐTN không ổn định CV events were adjudicated by an independent committee CV, cardiovascular; MACE, major adverse cardiovascular event; MI, myocardial infarction; UA, unstable angina 1. EMDAC background document: www.fda.gov/downloads/advisorycommittees/committeesmeetingmaterials/drugs/endocrinologicandmetabolicdrugsadvisorycommittee/ucm378079.pdf HR 0.79; 95% CI 0.58 – 1.07 -21% Dapagliflozin và hồ sơ an toàn trên tim mạch Đánh giá trên các biến cố tim mạch thành phần CI, confidence interval; CV, cardiovascular; HR, hazard ratio; MACE, major adverse cardiovascular event; MI, myocardial infarction List J, et al. AHA 2014, Abstract 2339 Subgroup Favors HR Events DAPA Control CV death 20/3825 18/220 0.70 MI 30/5244 33/3014 0.57 Stroke 25/4227 18/2412 1.00 Unstable angina 26/4592 20/2697 0.87 Unplanned coronary revascularization 58/5525 55/3153 0.73 Hospitalization for heart failure 10/2576 16/1780 0.36 0.1 1.0 10.0 HR (95% CI) Individual components of CV endpoints • Tỉ số nguy cơ (HR) ước đoán của các tiêu chí thành phần đóng góp vào tiêu chí biến cố tim mạch nghiêm chính, và các biến cố tim mạch chính kèm thêm đau thắt ngực không ổn định cũng như các biến cố tim mạch khác đều≤1.0 EMPA-REG: Tiêu chí tử vong do tim mạch, NMCT và đột quị Cox regression analysis. MACE, Major Adverse Cardiovascular Event; HR, hazard ratio; CV, cardiovascular; MI, myocardial infarction *95.02% CI Zinman et al N Engl J Med 2015 DOI: 10.1056/NEJMoa1504720 Kết luận - Các trị liệu hiện nay đã ảnh hưởng tới các đỉnh giao thoa giữa ĐTĐ và bệnh lý tim mạch - Mỗi thuốc điều trị ĐTĐ cần được xem xét kỹ các yếu tố nguy cơ tim mạch → kiểm soát đường huyết một cách an toàn trên phương diện tim mạch. - Dữ liệu an toàn TM của các nhóm thuốc đái tháo đường mới DPP4i: an toàn tim mạch, Sitagliptin là phân tử duy nhất trong nhóm được chứng minh an toàn trên tim mạch và không làm tăng nguy cơ nhập viện do suy tim. Đồng vận GLP1: kết quả chưa đồng nhất (Lixisenetide: an toàn tim mạch, ligralutide: giảm biến cố tim mạch). Lợi ích trên tim mạch được ghi nhận qua kết quả nghiên cứu với Liraglutide nhưng chưa rõ cơ chế tác động trên việc giảm kết cục tim mạch cũng như lợi ích trên BN nguy cơ tim mạch thấp SGLT2i: kiểm soát các yếu tố nguy cơ tim mạch (cân nặng, huyết áp, mỡ máu, acid uric) tuy nhiên cũng cần hiểu rõ hơn về cơ chế giảm nguy cơ tim mạch của nhóm thuốc này Chân thành cảm ơn!
File đính kèm:
- lua_chon_thuoc_dieu_tri_dai_thao_duong_moi_nhu_the_nao_de_da.pdf