Kết quả bước đầu chụp và can thiệp động mạch vành qua da tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh từ tháng 2 đến tháng 9 năm 2016 - Nguyễn Khắc Linh

ĐẶT VẤN ĐỀ

 Bệnh động mạch vành (ĐMV) là một bệnh phổ biến và là nguyên

nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới.

 Ở Mỹ tỷ lệ tử vong do bệnh ĐMV chiếm 27% tỷ lệ tử vong toàn bộ.

Tại châu Âu, có tới 600.000 bệnh nhân tử vong mỗi năm.

 Ở Việt Nam tỷ lệ tử vong do bệnh lý ĐMV ngày càng tăng cao.

Theo thống kê của Viện Tim Mạch Việt Nam năm 1991 tỷ lệ này là

3%, năm 1999 là 9,5% đến năm 2007 là 24%.

pdf26 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 265 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Kết quả bước đầu chụp và can thiệp động mạch vành qua da tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh từ tháng 2 đến tháng 9 năm 2016 - Nguyễn Khắc Linh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 BVĐK TỈNH QUẢNG NINH 
 KHOA TIM MẠCH 
KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU CHỤP VÀ CAN THIỆP ĐỘNG 
MẠCH VÀNH QUA DA TẠI BVĐK TỈNH QUẢNG 
NINH TỪ THÁNG 2 ĐẾN THÁNG 9 NĂM 2016 
Th.s. Nguyễn Khắc Linh 
 Bs. Ngô Văn Tuấn 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
 Bệnh động mạch vành (ĐMV) là một bệnh phổ biến và là nguyên 
nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới. 
 Ở Mỹ tỷ lệ tử vong do bệnh ĐMV chiếm 27% tỷ lệ tử vong toàn bộ. 
Tại châu Âu, có tới 600.000 bệnh nhân tử vong mỗi năm. 
 Ở Việt Nam tỷ lệ tử vong do bệnh lý ĐMV ngày càng tăng cao. 
Theo thống kê của Viện Tim Mạch Việt Nam năm 1991 tỷ lệ này là 
3%, năm 1999 là 9,5% đến năm 2007 là 24%. 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Chụp ĐMV qua da cho đến nay được xem là tiêu chuẩn vàng để 
chẩn đoán và đánh giá tổn thương ĐMV. 
 Can thiệp động mạch vành qua da (PCI) được thực hiện đầu tiên 
bởi Andreas Gruentzig vào năm 1977. 
 Tại Việt Nam, Viện Tim Mạch Quốc Gia lần đầu tiên chụp ĐMV 
chọn lọc tháng 8/1995, BVĐK Tỉnh Quảng Ninh bắt đầu triển khai 
chụp và can thiệp ĐMV từ 2 năm 2016. 
 Chỉ định PCI khi đường kính lòng mạch hẹp ≥70%. 
MỤC TIÊU 
1. Đánh giá hình ảnh tổn thương động mạch vành bằng phương 
pháp chụp ĐMV qua da. 
2. Bước đầu đánh giá kết quả can thiệp động mạch vành qua da 
tại BVĐK Tỉnh Quảng Ninh. 
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 
1. Bệnh động mạch vành 
 Bệnh động mạch vành là một bệnh phổ biến và ngày càng tăng cao. 
 Tại Mỹ khoảng 13 triệu người có bệnh ĐMV, mỗi năm có trên 1,5 triệu 
bệnh nhân NMCT. Bệnh ĐMV gây ra cái chết cho 380.000 bệnh nhân mỗi 
năm ở Mỹ. 
 Tại Pháp mỗi năm có hơn 200.000 người tử vong do bệnh lý ĐMV. 
 Trên thế giới tỷ lệ tử vong do bệnh lý ĐMV năm 2002 là 16,7triệu người/ 
năm, dự báo đến năm 2030 sẽ lên đến 23,3 triệu người/ năm. 
1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 
2. Giải phẫu động mạch vành 
 Người bình thường có 2 ĐMV: ĐMV trái và ĐMV phải. 
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 
3. Sinh lý tưới máu tuần hoàn vành 
 Máu nuôi ĐMV chủ yếu trong thời kỳ tâm trương. 
 Lưu lượng máu qua ĐMV 60-80 ml/p/100gram cơ tim (250ml/p), chiếm 
4,6% lưu lượng tuần hoàn của cơ thể. 
 Nguyên nhân chủ yếu gây thiếu máu nuôi cơ tim là do ĐMV bị xơ vữa, số 
ít là do cục máu đông bắn từ nơi khác đến, do co thắt mạch... 
 Mảng xơ vữa (MXV) gây hẹp lòng mạch --> máu đến nuôi cơ tim giảm --
> Cơn đau thắt ngực. Khi MXV nứt ra --> huyết khối gây tắc một phần hay 
hoàn toàn lòng mạch --> Hội chứng vành cấp (ĐTNKÔĐ hay NMCTC) 
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 
NGHIÊN CỨU 
 Gồm 293 bệnh nhân có chỉ định chụp, can thiệp ĐMV qua 
da tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh. 
 Thời gian nghiên cứu từ tháng 2 đến tháng 9 năm 2016. 
Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 
Chỉ định chụp ĐMV theo khuyến cáo của Hội Tim mạch Việt Nam 
2008. 
 Chỉ định nong và đặt stent ĐMV theo khuyến cáo của ACC/AHA và 
Hội Tim mạch Việt Nam năm 2008. 
 Đánh giá kết quả nong, đặt stent theo khuyến cáo của Hội Tim mạch 
Việt Nam 2008 về can thiệp động mạch vành qua da. 
Tiêu chuẩn loại trừ 
Bệnh nhân và gia đình bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu. 
Thiết kế và phương tiện nghiên cứu 
 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 
 Địa điểm nghiên cứu 
 Khoa Tim Mạch - Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Quảng Ninh. 
 Phân tích và xử lý số liệu 
 Xử lý số liệu bằng các thuật toán thống kê với phần mềm 
excel và SPSS 16.0. 
 Đạo đức nghiên cứu: 
Các thông tin thu được của bệnh nhân chỉ dùng với mục 
đích nghiên cứu. 
Các bước tiến hành nghiên cứu 
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 
 1. Đặc điểm về tuổi, giới. 
KẾT QUẢ 
0.0%
20.0%
40.0%
60.0%
80.0%
75 Nam Nữ 
4.1% 
69.3% 
26.6% 
50.2% 49.8% 
Nhóm tuổi Giới 
Tuổi trung bình 67,4 ± 7,8 tuổi, cao nhất là 93 tuổi, thấp nhất là 35 tuổi. 
0.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0%
Thuốc lá 
Tăng huyết áp 
Rối loạn Lipid máu 
Đái tháo đường 
Béo phì
Nhồi máu cơ tim cũ 
Tiền sử gia đình 
31.7% 
37.7% 
18.5% 
7.5% 
2.6% 
1.9% 
0.0% 
Các yếu tố nguy cơ 
2. Các yếu tố nguy cơ của đối tượng nghiên cứu 
Đau thắt ngực 
ổn định 
Đau thắt ngực 
không ổn định 
Nhồi máu cơ 
tim ST không 
chênh 
Nhồi máu cơ 
tim ST chênh 
Chụp ĐMV 
KT 
39.3% 
44.0% 
1.7% 
12.6% 
2.4% 
3. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo lâm sàng 
Tỷ lệ HCĐMV cấp là 58,3% 
Hẹp < 50% 
25.0% 
Hẹp 50-70% 
18.3% 
Hẹp > 70% 
46.7% 
Cầu cơ, 
10.0% 
II. ĐÁNH GIÁ TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH 
 1. Kết quả chụp động mạch vành 
0.0%
10.0%
20.0%
30.0%
40.0%
50.0%
Thân
chung
ĐMV trái
(LM)
ĐM liên 
thất trước 
(LAD) 
ĐM mũ
(LCx)
ĐM vành 
phải 
(RCA) 
Tỷ lệ (%) 4.8% 42.9% 23.5% 28.9%
2. Đặc điểm tổn thương động mạch vành 
7.6% 
48.6% 
26.7% 
17.1% 
0.0%
10.0%
20.0%
30.0%
40.0%
50.0%
60.0%
Tổn thương thân 
chung ĐMV 
Tổn thương 1 thân 
ĐMV 
Tổn thương 2 thân 
ĐMV 
Tổn thương 3 thân 
ĐMV 
3. Mức độ lan tỏa tổn thương động mạch vành 
0100
200
300
400
Chụp ĐMV CT ĐMV CT thành công CT thất bại 
 135 (46,1%) 133 (45,4%) 
 2 (0,7%) 
Số BN 
293 (100%) 
III. KẾT QUẢ CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH 
1. Kết quả chụp và can thiệp động mạch vành 
 2. Phương pháp điều trị trong các bệnh nhân có chỉ định PCI 
Có chỉ định 
PCI 
Can thiệp 
ĐMV 
Điều trị nội 
khoa 
Chuyển 
tuyến trên 
138 
(100%) 
135 
(97.9%) 
2 (1.4%) 1 (0.7%) 
 3. Vị trí đặt stent cho bệnh nhân 
 4. Loại stent đặt cho bệnh nhân 
0
50
100
150
200
Stent thường Stent thuốc Stent tự tiêu 
Số lượng 3 200 0
Số lượng stent ( n ) 
98.5% 
1.5% 
 5. Số lượng stent đặt trên 1 bệnh nhân trong 1 lần 
 can thiệp 
86 (63.7%) 
36 (26.7%) 
13 (9.6%) 
0 
0
20
40
60
80
100
Số lượng Stent/ 
1 Bn 
1 Stent 2 Stent 3 Stent 4 stent
6. Đánh giá tỷ lệ thành công trong số PCI 
0.0%
20.0%
40.0%
60.0%
80.0%
100.0%
Số bệnh nhân 
can thiệp 
ĐMV 
Thành công 
về hình ảnh 
Thành công 
về thủ thuật 
và lâm sàng 
Thất bại 
135 
(100.0%) 
133 
(98.5%) 
131 
(97.0%) 
4 
(1.5%) 
01
2
3
4
Bc tại 
đường 
vào ĐM 
RL nhịp 
trong thủ 
thuật 
RL nhịp 
sau thủ 
thuật 
Xuất 
huyết 
Tái nhồi 
máu cơ 
tim 
Sốc tim STC do 
thuốc cản 
quang 
0 
3 
1 
0 0 
4 
0 
Số bệnh nhân 
1.4% 
1% 
7. Biến chứng trong và sau chụp, can thiệp động mạch vành 
0.3% 
KẾT LUẬN 
Tuổi trung bình của bệnh nhân trong nghiên cứu là 67,4 ± 7,8 tuổi, 
cao nhất là 93 tuổi, thấp nhất là 35 tuổi – Không có sự khác biệt giữa 
nam và nữ, yếu tố nguy cơ thường gặp nhất là THA (37,7%) và hút 
thuốc lá (31,7%). 
 Tổn thương ĐMV thường gặp nhất là LAD (42,9%), tỷ lệ can thiệp 
ĐMV cao nhất là LAD (54%) và chủ yếu là đặt 1 stent ĐMV (63.7%). 
 Kết quả bước đầu: Tỷ lệ thành công về thủ thuật 98.5%, thành công 
về lâm sàng 97%, tử vong và biến chứng trong nghiên cứu 3%. 
 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thành công và biến chứng của can 
thiệp: tình trạng Bn trước làm PCI, tổn thương ĐMV, điều trị nội khoa 
sau PCI. 

File đính kèm:

  • pdfket_qua_buoc_dau_chup_va_can_thiep_dong_mach_vanh_qua_da_tai.pdf
Tài liệu liên quan