Cập nhật về hồi sinh tim phổi cơ bản và nâng cao - Nguyễn Anh Dũng

NHẬN BIẾT VÀ KÍCH HOẠT NGAY

HỆ THỐNG CẤP CỨU KHẨN CẤP

• Năm 2015 (cập nhật)

– Nhân viên y tế cần kêu gọi người xung quanh giúp đỡ

– Đồng thời đánh giá nhịp thở và mạch

• Năm 2010 (cũ)

– Đánh giá nhịp thở và mạch khi thấy bệnh nhân không đáp ứng

• Lí do

– Nhằm giảm thiểu độ trễ trong cấp cứu

– Khuyến khích thực hiện đồng thời việc đánh giá bệnh nhân và

kích hoạt cấp cứu nhanh chóng thay vì cách tiếp cận từng

bước chậm chạp có hệ thống như trước đây

pdf32 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 335 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Cập nhật về hồi sinh tim phổi cơ bản và nâng cao - Nguyễn Anh Dũng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
CẬP NHẬT VỀ HỒI SINH TIM PHỔI 
CƠ BẢN –NÂNG CAO - 2015 
BS:NGUYỄN ANH DŨNG 
BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG 
HỒI SINH TIM PHỔI 
CƠ BẢN 
DÂY CHUYỀN CẤP CỨU 
TRONG VIỆN 
NHẬN BIẾT VÀ KÍCH HOẠT NGAY 
HỆ THỐNG CẤP CỨU KHẨN CẤP 
• Năm 2015 (cập nhật) 
– Nhân viên y tế cần kêu gọi người xung quanh giúp đỡ 
– Đồng thời đánh giá nhịp thở và mạch 
• Năm 2010 (cũ) 
– Đánh giá nhịp thở và mạch khi thấy bệnh nhân không đáp ứng 
• Lí do 
– Nhằm giảm thiểu độ trễ trong cấp cứu 
– Khuyến khích thực hiện đồng thời việc đánh giá bệnh nhân và 
kích hoạt cấp cứu nhanh chóng thay vì cách tiếp cận từng 
bước chậm chạp có hệ thống như trước đây 
NHẬN BIẾT NGỪNG TUẦN HOÀN 
• Mất ý thức đột ngột 
• Ngừng thở đột ngột 
• Mất mạch cảnh 
CẤP CỨU THEO TRÌNH TỰ C-A-B 
TIẾN HÀNH CPR 
(HỒI SINH TIM PHỔI) 
• Năm 2015(cập nhật) 
– Nhân viên y tế được tập huấn về hồi sinh tim phổi thực 
hiện ép tim và thông khí cho bệnh nhân 
• Năm 2010 (cũ) 
– Nhân viên cấp cứu thực hiện ép tim và thông khí cho bệnh 
nhân 
Lí do: 
- Vì kĩ thuật này không quá khó để thực hiện 
- Nhân viên y tế được tập huấn có thể thực hiện hiệu quả hồi 
sinh tim phổi 
ÉP TIM (C) 
• Năm 2015 (cập nhật) 
– 100 – 120 nhịp/phút 
• Năm 2010 (cũ) 
– Ít nhất 100 nhịp/phút 
• Lí do 
– Khi ép tim >120l/ph thì 
biên độ nhấn sẽ giảm 
xuống 
ÉP TIM (C) 
• Năm 2015 (cập nhật) 
– Độ sâu (lún ngực)5-6 cm 
• Năm 2010 (cũ) 
– Độ sâu ít nhất 5 cm 
• Lí do 
– Có khả năng xảy ra tổn 
thương nếu độ sâu>6 cm 
ÉP TIM (C) 
• Năm 2015 (cập nhật) 
– Sẽ phù hợp hơn khi người cấp 
cứu tránh đè lên ngực giữa 
các lần nhấn ngực để thành 
ngực nẩy lên hoàn toàn 
• Năm 2010 (Cũ) 
– Người cấp cứu không lên rời 
tay khỏi thành ngực 
• Lí do 
– Đè lên thành ngực giữa các 
lần ép tim ngăn thành ngực 
nảy lên hoàn toàn 
HÔ HẤP (A) 
HÔ HẤP (B) 
HÔ HẤP (B) 
• Năm 2015 (cập nhật) 
– 6 giây thở 1 lần (10 
nhịp/phút) 
• Năm 2010 (cũ) 
– 6-8 giây thở 1 lần 
• Lí do 
– Tỉ lệ này áp dụng cho cả 
người lớn và trẻ em nên 
dễ nhớ cho thực hành 
lâm sàng 
THÔNG ĐIỆP 
THÔNG ĐIỆP 
HỒI SINH TIM PHỔI 
NÂNG CAO 
NGUYÊN LÝ CƠ BẢN 
• Sốc điện càng sớm càng tốt trong trường hợp rung thất, nhịp 
nhanh thất vô mạch 
– Sốc điện sớm sau 3-5 phút sau ngừng tuần hoàn tỉ lệ sống 
sót lên tới 50-70% 
– Mỗi phút trì hoãn sốc điện giảm khả năng sống sót từ 10-
12% 
• Trở lại nhịp tuần hoàn tự nhiên càng sớm càng tốt 
• Chăm sóc tích cực sau ngừng tuần hoàn 
SỐC ĐIỆN 
• Biphasic (Máy sốc điện 2 pha): 150-200J được sử dụng rộng 
rãi thay thế máy sốc điện 1 pha cũ 
• Monophasic: 360J 
VAI TRÒ CỦA ADRENALIN 
• Adrenalin tĩnh mạch mỗi 3 phút 
• Đường tiêm 
– Tĩnh mạch 
– Xương 
– Nếu cần dùng qua nội khí quản 
• Năm 2015 (Cập nhật) 
– Có thể sử dụng Adrenalin uống sớm ngay sau khi phát hiện 
ngừng tuần hoàn ở những bệnh nhân có nhịp không thể khử 
rung được 
• Lí do 
– Có một nghiên cứu quan sát lớn ủng hộ cho kết luận này 
THEO DÕI HUYẾT ÁP 
• Năm 2015 (mới) 
– Theo dõi liên tục bệnh nhân tránh để huyết áp tâm thu 
<90mmHg 
và huyết áp trung bình dưới 65mmHg 
• Lí do 
– Các nghiên cứu sau ngừng tim cho thấy huyết áp tâm thu 
<90mmHg 
và huyết áp trung bình dưới 65mmHg có tỉ lệ tử vong cao hơn 
ĐO CO2 CUỐI THÌ THỞ RA 
(ETCO2) 
• Mới 2015 
– ETCO2>10mmHg là một trong những thông số giúp xác 
định ngừng cấp cứu sau 20 phút tiến hành hồi sinh tim phổi 
– Tuy nhiên không được dùng đơn độc chỉ số này để quyết 
định ngừng cấp cứu 
• Lí do 
– Nếu không đạt được ETCO2>10mmHg sau 20 phút hồi 
sinh tim phổi thì cơ hội tái lập tuần hoàn tự nhiên và sống 
sót là rất thấp 
THÔNG ĐIỆP 
PHỐI HỢP CẤP CỨU THEO NHÓM 
PHỐI HỢP CẤP CỨU THEO NHÓM 
NHIỆM VỤ CỦA TỪNG VỊ TRÍ 
• Trưởng nhóm: Điều hành hoạt động cấp cứu 
• Số 1: Kiểm soát đường thở và bóp bóng 
• Số 2: Ép tim ngoài lồng ngực 
• Số 3: Đặt đường truyền & tiêm thuốc 
• Số 4: Hỗ trợ số 1 
• Số 5:Hỗ trợ vòng ngoài như lấy dụng cụ, lấy thuốc, máy móc 
KẾT LUẬN 
• Thay đổi trong cấp cứu ngừng tuần hoàn 2015 
 Tần số ép tim 100-120l/phút 
 Độ sâu 5-6cm 
 Để lồng ngực giãn tối đa trong quá trình ép tim 
 Sốc điện càng sớm càng tốt 
 Adrenalin có thể dùng đường uống 
 Theo dõi sát huyết áp sau ngừng tim 
 Có một nhóm điều trị thành thạo 
XIN CẢM ƠN 

File đính kèm:

  • pdfcap_nhat_ve_hoi_sinh_tim_phoi_co_ban_va_nang_cao_nguyen_anh.pdf