Giáo trình Thực tập Kỹ thuật số - Bài 4: Chuyển đổi mã và giải mã (Code Conversion and Decoder)

A. Phần tóm tắt lý thuyết.

1. Mã và chuyển đổi mã.

ở mã BCD ta đã sử dụng 1 nhóm mã hệ 2 gồm 4 bit để biểu diễn các số ở hệ

10 từ 1 đến 9. Quá trình này được gọi là sự mã hoá. Tương tự như vậy ta có thể

dùng 1 nhóm mã hệ 2 nhiều bit hơn để mã hoá các chữ cái, các ký hiệu khác (+, -,

&, %, $ . ) hoặc cả một tập hợp lệnh cho trước của máy tính số.

Với một dãy n chữ số hệ 2 (n bit) ta có 2n bộ giá trị khác nhau đại diện cho 2n

các ký hiệu hoặc các lệnh cần mã hoá. Nếu số ký hiệu và lệnh cần mã hoá là N:

N ≤ 2 n

Nếu N = 2n thì số nhóm mã n bit vừa đủ để mã hoá N ký hiệu.

Nếu N < 2n thì sẽ còn 1 số nhóm mã n bit thừa và được dùng vào mục đích

khác như phát hiện lỗi hoặc sửa sai trong quá trình truyền thông tin.

Trong giáo trình lý thuyết ta đã tìm hiểu mã hoá số của hệ 10 bằng mã BCD

8421, việc chuyển mã hệ 2 sang mã Gray, mã hệ 2 sang mã bù 2

 

pdf17 trang | Chuyên mục: Kỹ Thuật Số | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 1127 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Giáo trình Thực tập Kỹ thuật số - Bài 4: Chuyển đổi mã và giải mã (Code Conversion and Decoder), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
g−ợc lại với mã hoá. Nghĩa là từ 1 bộ giá trị của nhóm mã n bit 
ta tìm lại đ−ợc 1 trong N ký hiệu hoặc lệnh t−ơng ứng. 
a) Giải mã nhị phân (Binary decoder) 
Mạch giải mã là một mạch logic tổ hợp thực hiện việc chuyển đổi từ mã này 
sang mã khác. Trong giải mã nhị phân , nếu mã vào có n bit thì mã ra có 2n bit. 
Đó là giải mã vào n ra 2n. 
Về nguyên tắc hoạt động và kết cấu của sơ đồ logic thì giải mã giống nh− 
phân kênh. Tuy nhiên, việc sử dụng chúng thì khác nhau. Theo lý thuyết toán 
học, muốn mã hoá 4 số thấp phân (0, 1, 2, 3) ta cần 4 tổ hợp mã nhị phân với hai 
ký hiệu A1, A0 . Muốn mã hoá 8 số thập phân (0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7) ta cần 8 tổ hợp 
mã nhị phân với 3 ký hiệu A2, A1, A0. Muốn mã hoá 16 số thập phân (0, 1, ........, 
15) ta cần 16 tổ hợp mã nhị phân bốn ký hiệu A3, A2, A1, A0 ... 
 36
Hình vẽ d−ới đây giúp ta có khái niệm về cách thiết kế logic cho giải mã từ 
nhị phân ra mã 8 (Binary - to - Octal decoder). 
Đa số các mạch giải mã bán trên thị tr−ờng hiện nay đ−ợc thiết kế với đầu ra 
tác động ở mức logic thấp (active - low output). Sở dĩ nh− vậy vì cửa đảo nói 
chung tác động nhanh hơn không đảo. Nh− vậy, ta chỉ cần thay đổi cửa và 
bằng cửa không và, thay thế ký hiệu đầu ra : 
 0 bằng 0 
 1 bằng 1 
 2 bằng 2 ... 
Vi mạch 74LS138 là giải mã vào 3 ra 8 với đầu ra tác động ở mức logic 
thấp. L−u ý rằng trong sơ đồ logic hình trên không có đầu vào cho phép 
(ENABLE) vì ở đây chỉ quan tâm đến cách xây dựng mạch logic có 8 tổ hợp của ba 
ký hiệu A2, A1, A0 . 
7
6
5
4
3
2
1
0
A2A2 A1A1 A0 A0
 37
Đầu vào Đầu ra 
A2 A1 A0 Octal Hàm logic 
0 0 0 
0 0 1 
0 1 0 
0 1 1 
1 0 0 
1 0 1 
1 1 0 
1 1 1 
0 
1 
2 
3 
 4 
5 
6 
 7 
012 AAA 
 012 AAA 
 022 AAA 
 012 AAA 
012 AAA 
 012 AAA 
 012 AAA 
 012 AAA 
Trong các sách “cẩm nang vi mạch số” có giới thiệu một số giải mã. Ví dụ, các 
giải mã vào 2 ra 4 là 74LS139, 74LS155. 74LS156. Giải mã vào 4 ra 16 là 
74LS154. 
Muốn có giải mã nhị phân ra thập phân nghĩa là muốn mã hoá 10 số thập 
phân thì giải quyết nh− thế nào ? Dĩ nhiên rằng ta chỉ cần 10 tổ hợp mã nhị phân 
4 ký hiệu (D, C, B, A). Nh− vậy, 6 tổ hợp bị loại trừ là 1010, 1011, 1100, 1101, 
1110 và 1111. 
74LS42
A3
A2
A1
A0
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
 38
b) Giải mã 7 đoạn (7 - segment display) 
Đèn chỉ thị 7 đoạn (7 - segment display) 
Đèn chỉ thị 7 đoạn gồm 7 diot phát quang (LED: Light Emission Diode) hay 7 
chỉ thị tinh thể lỏng (LCD: Liquid Crystal Display). Mỗi bit đ−ợc thể hiện bằng 
một đoạn sáng a hoặc b hoặc c ... đến g. 
Có hai loại chỉ thị 7 đoạn: 
- A nốt chung 
- Catốt chung 
1
a
2
b
3
c
4
d
5
e
6
f
7
g
8
.
9
V+
REDCA
1
a
2
b
3
c
4
d
5
e
6
f
7
g
8
.
9
Gnd
REDCC
 39
Giải mã nhị phân ra mã 7 đoạn (loại 7447). 
Vi mạch 7447 là giải mã nhị phân ra mã 7 đoạn . Số nhị phân đ−ợc mã hoá 
để chuyển thành mã 7 đoạn . Giải mã 7447 có các đầu ra “tác động thấp” nên đèn 
chỉ thị 7 đoạn có anốt chung. Sơ đồ nối mạch giữa 7447 và chỉ thị 7 đoạn đ−ợc 
diễn tả hình d−ới đây. Điện trở R làm nhiệm vụ bảo vệ cho các LED (R = 300 Ω). 
D−ới đây là bảng chân lý cho giải mã 7447A, 74L47, 74LS47. 
Đầu vào Đầu ra 
Thập phân 
D C B A a b c d e f g 
Chỉ thị 
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 
1 0 0 0 1 1 0 0 1 1 1 1 1 
2 0 0 1 0 0 0 1 0 0 1 0 2 
3 0 0 1 1 0 0 0 0 1 1 0 3 
4 0 1 0 0 1 0 0 1 1 0 0 4 
5 0 1 0 1 0 1 0 0 1 0 0 5 
6 0 1 1 0 1 1 0 0 0 0 0 6 
7 0 1 1 1 0 0 0 1 1 1 1 7 
8 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 8 
9 1 0 0 1 0 0 0 1 1 0 0 9 
10 1 0 1 0 1 1 1 0 0 1 0 
11 1 0 1 1 1 1 0 0 1 1 0 
12 1 1 0 0 1 0 1 1 1 0 0 
13 1 1 0 1 0 1 1 0 1 0 0 
14 1 1 1 0 1 1 1 0 0 0 0 
15 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Tối hoàn 
toàn 
Số nhị 
phân 
4 bit
+5V
300ohm74LS47
A3
A2
A1
A0
test
RBI
g
f
e
d
c
b
a
RBO
1 a
2 b
3 c
4 d
5 e
6 f
7 g
8 .
9V+
REDCA
 40
Giải mã nhị phân ra mã 7 đoạn (loại MC 14495) 
Vi mạch MC 14495 cũng là giải mã nhị phân ra mã 7 đoạn. Giải mã này có 
các đầu ra “tác động cao” nên ta phải dùng đèn chỉ thị 7 đoạn có catốt chung. Để 
bảo vệ cho các LED, ng−ời ta đã lắp ráp sẵn các điện trở cùng loại 290Ω ngay 
trong vi mạch. Do vậy, khi dùng nguồn +5v ta không cần lắp thêm các điện trở R 
nh− khi dùng vi mạch 7447. 
Đặc biệt, các số từ 10 đến 15 đ−ợc hiện thị t−ơng ứng là A, b, C, d, E, F 
 41
B. Phần thực nghiệm. 
1. Nghiên cứu sự hoạt động của giải mã vào 2 ra 4 loại 74LS139 
(2 to 4 line Decoder). 
ƒ Các loại giải mã vào 2 ra 4 74LS139, 74F139 
ƒ Sơ đồ thí nghiệm: 
ƒ Các b−ớc tiến hành thí nghiệm: 
B−ớc1: 
 Thực hiện vẽ mạch nh− hình trên bằng cách sử dụng: 
 01 Giải mã 74LS139 vào 2 ra 4 [Digital by 
 Function/Decode,Demux/74139] 
 03 Logic switch [Switches/Digital/Logic Switch] (s) 
 04 Logic Display [Displays/Digital/Logic Display] (9) 
Chú ý: 
 [ ] Đ−ờng dẫn để lấy linh kiện trong th− viện 
 ( ) Ký hiệu phím tắt 
B−ớc 2: 
Sau khi vẽ xong mạch, bạn nhấp lên nút “Run” trên thanh công cụ. Kích 
chuột vào các logic switch để lần l−ợt thay đổi các mức logic của các logic 
switch. Hãy quan sát sự thay đổi các trạng thái ở lối ra L0,L1,L2,L3. 
B−ớc 3: 
- Thay đổi các giá trị logic lối vào S0, S1 thông qua các logic switch, G là 
đầu vào cho phép. Điền đầy đủ vào bảng chân lý các kết quả thực 
nghiệm quan sát các giá trị logic lối ra L0,L1,L2,L3. 
S1
5V
S0
5V
G
0V
L3 L2 L1 L0
74LS139
A1a
A0a
Ea
A1b
A0b
Eb
Q3a
Q2a
Q1a
Q0a
Q3b
Q2b
Q1b
Q0b
 42
- So sánh với bảng chân lý ở phần lý thuyết. 
ƒ Vi mạch 74LS139 đ−ợc gọi là giải mã/ phân kênh. Giải thích tại sao có hai 
tên nh− vậy? 
2. Thiết kế, xây dựng và đo đạc thực nghiệm giải mã vào 3 ra 8 bằng 
giải mã 74LS139 và các cửa không và 74LS00. 
ƒ Sơ đồ thí nghiệm: 
ƒ Các b−ớc tiến hành: 
B−ớc1 
 Thực hiện vẽ mạch nh− hình trên bằng cách sử dụng: 
 01 Giải mã 74LS139 vào 2 ra 4 [Digital by 
 Function/Decode,Demux/74139] 
 04 Cổng NAND 2 lối vào [Digital Basic/Gates/2-in NAND] (5) 
 04 Logic switch [Switches/Digital/Logic Switch] (s) 
 08 Logic Display [Displays/Digital/Logic Display] (9) 
B−ớc 2 
Đầu vào Đầu ra 
G S1 S0 L3 L2 L1 L0
1 x x 
0 0 0 
0 0 1 
0 1 0 
0 1 1 
G 
 43
Sau khi vẽ xong mạch, bạn nhấp lên nút “Run” trên thanh công cụ. Kích 
chuột vào các logic switch để lần l−ợt thay đổi các mức logic của các logic 
switch. Hãy quan sát sự thay đổi các trạng thái ở lối ra 
Q0,Q1,Q2,Q3.,Q4,Q5,Q6,Q7. 
B−ớc 3 
- Thay đổi các giá trị logic lối vào S0, S1, S2 thông qua các logic switch, G 
là đầu vào cho phép. Điền đầy đủ vào bảng chân lý các kết quả thực 
nghiệm quan sát các giá trị logic lối ra Q0,Q1,Q2,Q3.,Q4,Q5,Q6,Q7. 
3. Nghiên cứu giải mã nhị phân ra 7 đoạn (loại 7447 hoặc 74LS247). 
ƒ Sơ đồ thí nghiệm: 
ƒ Các b−ớc tiến hành: 
B−ớc1 
Đầu vào Đầu ra 
G S2 S1 S0 7
Y
6Y
5Y
4Y
3Y
2Y
1Y
0Y
1 x x x 
0 0 0 0 
0 0 0 1 
0 0 1 0 
0 0 1 1 
0 1 0 0 
0 1 0 1 
0 1 1 0 
0 1 1 1 
 44
 Thực hiện vẽ mạch nh− hình trên bằng cách sử dụng: 
 01 Giải mã 74LS247 giải mã nhị phân ra 7 đoạn [Digital by 
 Function/Decode,Demux/74247] 
 04 Logic switch [Switches/Digital/Logic Switch] (s) 
 01 7 Segment LED [Displays/7 Segment LED/ CA 7 Seg ] 
B−ớc 2 
Sau khi vẽ xong mạch, bạn nhấp lên nút “Run” trên thanh công cụ. Kích 
chuột vào các logic switch để lần l−ợt thay đổi các mức logic của các logic 
switch. Hãy quan sát sự thay đổi các trạng thái ở lối ra. 
B−ớc 3 
- Thay đổi các giá trị logic lối vào A,B,C,D thông qua các logic switch. 
Điền đầy đủ vào bảng chân lý các kết quả thực nghiệm quan sát các 
giá trị logic lối ra . 
- So sánh thực nghiệm với lý thuyết, nhận xét ? 
Thập 
phân 
Đầu vào 
D C B A 
Đầu ra 
gfedcba 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
0 0 0 0 
0 0 0 1 
0 0 1 0 
0 0 1 1 
0 1 0 0 
0 1 0 1 
0 1 1 0 
0 1 1 1 
1 0 0 0 
1 0 0 1 
0 0 0 0 0 0 1 
- - - - - - - 
- - - - - - - 
- - - - - - - 
- - - - - - - 
- - - - - - - 
- - - - - - - 
- - - - - - - 
- - - - - - - 
- - - - - - - 
4. Kiểm tra kiến thức : ENCODER 
Số bit mã vào và số bit mã ra của giải mã nói chung khác nhau. Trong các tài 
liệu kỹ thuật, nếu số bit mã vào ít hơn số bit mã ra thì giải mã có tên là 
DECODER. Ví dụ giải mã nhị phân ra thập phân 7442, 7445 (Decoder 7442, 
7445). Ng−ợc lại, số bit mã vào nhiều hơn số bit mã ra thì giải mã đ−ợc gọi là 
ENCODER. Ví dụ giải mã thập phân ra nhị phân 74147 (Encoder 74147). 
 45
Giải mã (ENCODER) vào 6 ra 3. 
Khi ấn nút số 5 nghĩa là đ−ờng dẫn 5 nối đất. Đ−ờng dẫn này liên quan tới hai 
cửa hoặc . Qua phân tích mạch thấy rằng A0 = 1, A1 = 0, A2 = 1. Nh− vậy số 5 
thập phân ứng với 101 nhị phân. Hãy điền đầy đủ vào chỗ trống của bảng chân lý 
ứng với mạch này. 
 +5v 
Đầu vào 
654321
Đầu ra 
A2 A1 A0 
1 1 1 1 1 1
0 1 1 1 1 1
1 0 1 1 1 1
1 1 0 1 1 1
1 1 1 0 1 1
1 1 1 1 0 1
1 1 1 1 1 0
- - - 
- - - 
- - - 
- - - 
- - - 
- - - 
- - - 
Mã và biến đổi mã 
- Điền vào chỗ trống các biểu diễn mã t−ơng đ−ơng : 
A2 
A1 
A0 
654321 
654321 
 46
Thập phân Nhị phân Thập lục phân 
56 
----- 
----- 
---------- 
10.0101 
--------- 
--------- 
--------- 
7E 
- Bộ nhớ trong một máy vi tính đ−ợc phân ra nhiều lô và đ−ợc đánh dấu 
từ 0000 đến 3FFF. Mỗi lô l−u trữ 1 byte. Hỏi bộ nhớ này đã l−u trữ bao 
nhiêu bit, bao nhiêu byte và kilobyte ? 
- Trong kỹ thuật số thì dấu chấm ( . ) đ−ợc quy −ớc thay cho dấu phảy ( , ) 
mà ta th−ờng dùng . 
Ví dụ : 14.23 = 14,23 
 0.5 = 0,5 
Giải thích tại sao có sự t−ơng đ−ơng này : 
 (10001010.101)2 = (138,625)10 
 47
C. Phụ lục 
Giới thiệu DataSheet các hãng sản xuất IC trên thế giới của một số IC thông 
dụng sử dụng trong bài thực hành. 
1. Giải mã nhị phân ra octal (Binary to Octal Encoder) 
Tên IC: 74x138 (TTL) 
2. Giải mã nhị phân vào 2 ra 4 
Tên IC: 74x139, 74x155, 74x156 (TTL) 
 48
3. Giải mã nhị phân vào 4 ra 16 
Tên IC: 74x154 (TTL) 
 49
Giải mã nhị phân ra thập phân 
Loại 7442 
4. Giải mã BCD sang thập phân 
Tên IC: 74x42 (TTL) 
 50
5. Giải mã BCD sang mã 7 đoạn 
Tên IC: 74x47 (TTL) 
 51

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thuc_tap_ky_thuat_so_bai_4_chuyen_doi_ma_va_giai.pdf