Giáo trình Thực tập Kỹ thuật số - Bài 2: Cửa hoặc tuyệt đối (Exclusive Or)

ở cửa hoặc tuyệt đối 2 đầu vào ta thấy:

? Khi hai đầu vào có mức logic khác nhau (x ≠ y) đầu ra ở mức logic 1.

Khi hai đầu vào có cùng mức logic , đầu ra ở mức logic 0.

Để thực hiện được chức năng logic trên đây, có nhiều cách thiết kế mạch. Người

đọc tự phân tích thấy rằng hai sơ đồ sau đây đều thực hiện chức năng của cửa

hoặc tuyệt đối 2 đầu vào .

 

pdf10 trang | Chuyên mục: Kỹ Thuật Số | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 337 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Giáo trình Thực tập Kỹ thuật số - Bài 2: Cửa hoặc tuyệt đối (Exclusive Or), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 15
Bài 2: Cửa hoặc tuyệt đối 
(Exclusive Or) 
A. Phần tóm tắt lý thuyết 
1. Cửa hoặc tuyệt đối hai đầu vào 
ƒ Bảng chân lý 
ƒ Ký hiệu logic: 
ƒ Hàm logic: 
ở cửa hoặc tuyệt đối 2 đầu vào ta thấy: 
ƒ Khi hai đầu vào có mức logic khác nhau (x ≠ y) đầu ra ở mức logic 1. 
Khi hai đầu vào có cùng mức logic , đầu ra ở mức logic 0. 
Để thực hiện đ−ợc chức năng logic trên đây, có nhiều cách thiết kế mạch. Ng−ời 
đọc tự phân tích thấy rằng hai sơ đồ sau đây đều thực hiện chức năng của cửa 
hoặc tuyệt đối 2 đầu vào . 
x y Q 
0 0 0 
0 1 1 
1 0 1 
1 1 0 
yxyx
yxQ
+=
⊕=
a) b)
y
x
y
x
 16
2. Cửa hoặc tuyệt đối 3 đầu vào: 
Bảng chân lý 
ƒ Ký hiệu logic: 
ƒ Hàm logic: 
Từ kết quả trên ta thấy : 
- Nếu số mức logic 1 ở các đầu vào là số lẻ, đầu ra ở mức logic 1. 
- Nếu số mức logic 1 ở các đầu vào là số chẵn, đầu ra ở mức logic 0. 
Với nguyên tắc này ta có thể áp dụng cho cửa hoặc tuyệt đối nhiều đầu vào. 
3. Cửa không hoặc tuyệt đối (Exclusive Nor) 
Cửa hoặc tuyệt đối ghép nối tiếp với cửa đảo tạo thành cửa 
không hoặc tuyệt đối (XNOR). 
ƒ Bảng chân lý 
ƒ Ký hiệu logic: 
ƒ Hàm logic: 
Dễ dàng thấy rằng kết quả đầu ra của cửa không hoặc tuyệt đối là số bù 
(Complement) kết quả đầu ra của cửa hoặc tuyệt đối. Kết luận này đúng 
cho cửa không hoặc tuyệt đối với số l−ợng đầu vào bất kỳ. 
x y z Q 
0 0 0 0 
0 0 1 1 
0 1 0 1 
0 1 1 0 
1 0 0 1 
1 0 1 0 
1 1 0 0 
1 1 1 1 
zyxQ ⊕⊕=
x y Q 
0 0 1 
0 1 0 
1 0 0 
1 1 1 
yxQ ⊕=
 17
b. Phần thực nghiệm 
1. Nghiên cứu sự hoạt động của cửa hoặc tuyệt đối 2 đầu vào 
(2 Input XOR Gate) 
ƒ Các loại XOR 2 đầu vào: 74LS86, 74LS386, 4030, 4070 
ƒ Sơ đồ thí nghiệm: 
ƒ Các b−ớc tiến hành thí nghiệm: 
B−ớc1 
Thực hiện vẽ mạch nh− hình trên bằng cách sử dụng: 
 01 Cổng XOR 2 lối vào [Digital Basic/Gates/2-in XOR] (7) 
 02 Logic switch [Switches/Digital/Logic Switch] (s) 
 01 Logic Display [Displays/Digital/Logic Display] (9) 
Chú ý: 
[ ] Đ−ờng dẫn để lấy linh kiện trong th− viện 
 ( ) Ký hiệu phím tắt 
B−ớc 2 
Sau khi vẽ xong mạch, bạn nhấp lên nút “Run” trên thanh công cụ. Kích 
chuột vào các logic switch để lần l−ợt thay đổi các mức logic của các 
logic switch. Hãy quan sát sự thay đổi các trạng thái ở lối ra Q 
B−ớc 3 
- Thay đổi các giá trị logic lối vào x, y thông qua các logic switch, quan 
sát giá trị logic lối ra Q và điền đầy đủ vào bảng chân lý. 
- So sánh với bảng chân lý ở phần lý thuyết 
Đầu vào 
x y 
Đầu ra 
Q 
0 0 
0 1 
1 0 
1 1 
Y
0V
X
0V
Q
XOR
 18
2. Xây dựng cửa hoặc tuyệt đối 2 đầu vào (2-in XOR) từ cửa không 
và 2 đầu vào (2-in NAND) 
ƒ Sơ đồ thí nghiệm: 
ƒ Các b−ớc tiến hành thí nghiệm: 
B−ớc1 
Thực hiện vẽ mạch nh− hình trên bằng cách sử dụng: 
 04 Cổng NAND 2 lối vào [Digital Basic/Gates/2-in NAND] (5) 
 02 Logic switch [Switches/Digital/Logic Switch] (s) 
 01 Logic Display [Displays/Digital/Logic Display] (9) 
B−ớc 2 
Sau khi vẽ xong mạch, bạn nhấp lên nút “Run” trên thanh công cụ. Kích 
chuột vào logic switch để lần l−ợt thay đổi các mức logic của logic switch. 
Hãy quan sát sự thay đổi các trạng thái ở lối ra Q 
B−ớc 3 
- Thay đổi các giá trị logic lối vào x, y thông qua logic switch, quan sát 
giá trị logic lối ra Q và điền đầy đủ vào bảng chân lý 
- So sánh với bảng chân lý ở phần lý thuyết 
3. Xây dựng cửa không hoặc tuyệt đối (XNOR) từ 
hoặc tuyệt đối (XOR) và cửa đảo. 
ƒ Các loại không hoặc tuyệt đối 2 đầu vào (2-in XNOR): 74LS266, 
4077 
ƒ Sơ đồ thí nghiệm: 
Đầu vào 
x y 
Đầu ra 
Q 
0 0 
0 1 
1 0 
1 1 
y
0V
x
0V
Q
 19
 = 
B−ớc 1 
Thực hiện vẽ mạch nh− hình trên bằng cách sử dụng: 
 01 Cổng NAND 2 lối vào [Digital Basic/Gates/2-in NAND] (5) 
 04 Logic switch [Switches/Digital/Logic Switch] (s) 
 02 Logic Display [Displays/Digital/Logic Display] (9) 
 01 Cổng XOR 2 lối vào [Digital Basic/Gates/2-in XOR] (8) 
B−ớc 2: 
Sau khi vẽ xong mạch, bạn nhấp lên nút “Run” trên thanh công cụ. Kích 
chuột vào logic switch để lần l−ợt thay đổi các mức logic của logic switch. 
Hãy quan sát sự thay đổi các trạng thái ở lối ra Q 
B−ớc 3 
- Thay đổi các giá trị logic lối vào x, y thông qua logic switch, quan sát 
giá trị logic lối ra Q và điền đầy đủ vào bảng chân lý 
- So sánh với bảng chân lý ở phần lý thuyết 
- Giải thích tại sao ta dùng cửa không hoặc tuyệt đối 2 đầu vào 
làm mạch so sánh hai số nhị phân 1 bit (1 – bit comparator). 
4. Xây dựng mạch so sánh từ nhị phân (Binary word comparator). 
ƒ Các loại không hoặc tuyệt đối 2 đầu vào (2-in XNOR): 74LS266, 
4077 
ƒ Sơ đồ thí nghiệm: 
Đầu vào 
x y 
Đầu ra 
Q 
0 0 
0 1 
1 0 
1 1 
y
0V
x
5V
74LS86
Q
74LS00 y
0V
x
0V
QXNOR
74LS266
 20
ƒ Mạch điện trên là mạch so sánh từ nhị phân. Ta gọi A và B là những số nhị 
phận 4 bít (ở đây A = A4 A3 A2 A1 , B = B4 B3 B2 B1). Khi A = B (nghĩa là A1 
= B1 , A2 = B2 , A3 = B3 , A4 = B4 ) thi Q = 1. Ng−ợc lại nếu A ≠ B thì Q = 0 
ƒ Các b−ớc tiến hành thí nghiệm: 
B−ớc1 
Thực hiện vẽ mạch nh− hình trên bằng cách sử dụng: 
 04 Cổng XNOR 2 lối vào [Digital Basic/Gates/2-in XNOR] (8) 
 08 Logic switch [Switches/Digital/Logic Switch] (s) 
 01 Logic Display [Displays/Digital/Logic Display] (9) 
 01 Cổng AND 4 lối vào [Digital Basic/Gates/4-in AND] 
B−ớc 2 
Sau khi vẽ xong mạch, bạn nhấp lên nút “Run” trên thanh công cụ. Kích 
chuột vào logic switch để lần l−ợt thay đổi các mức logic của logic switch. 
Hãy quan sát sự thay đổi các trạng thái ở lối ra Q 
B−ớc 3 
Đầu vào 
A4 A3 A2 A1 B4 B3 B2 B1
Đầu ra 
Q 
0 1 1 0 0 1 1 0 
0 1 1 0 0 1 1 1 
1 1 1 0 1 1 1 0 
1 1 1 0 1 1 1 1 
A4
0V
A3
0V
A2
0V
A1
0V
B4
0V
B3
0V
B1
0V
B2
0V Q
 21
- Thay đổi các giá trị logic lối vào A, B thông qua logic switch, quan sát 
giá trị logic lối ra Q và điền đầy đủ vào bảng chân lý 
- Nhận xét và giải thích kết quả 
5. Kiểm tra kiến thức 
a. Mạch đảo từ nhị phân (Binary word inverter) 
- Mạch đảo từ nhị phân là một mạch có thể chuyển một số nhị 
phân thành số bù một của số nhị phân đó. Cửa hoặc tuyệt đối 2 
đầu vào đ−ợc sử dụng để mắc mạch đảo này. 
- Hãy thiết kế mạch nh− hình vẽ sau: 
ở đây An là những đầu vào, Bn là những đầu ra còn S là đầu “chọn” (Selection) 
- Tiến hành thí nghiệm rồi điền đầy đủ vào bảng chân lý 
 - Có nhận xét gì khi S = 1 và S = 0? 
b. Cho sơ đồ mạch nh− sau: 
-
Đầu vào Đầu ra 
S A4 A3 A2 A1 Q4 Q3 Q2 Q1
0 1 0 1 0 
0 0 1 0 1 
1 1 1 0 0 
1 0 1 0 1 
Đầu vào Đầu ra 
S A4 A3 A2 A1 Q4 Q3 Q2 Q1
0 1 0 1 0 
0 0 1 0 1 
1 1 1 0 0 
1 0 1 0 1 
S
0V
A4
0V
A3
0V
A2
0V
A1
0V
Q4
Q3
Q2
Q1
S
0V
A4
0V
A3
0V
A2
0V
A1
0V
Q4
Q3
Q2
Q1
 22
 Tiến hành thí nghiệm với sơ đồ trên 
 - Hãy cho biết mạch trên có gọi là mạch đảo từ nhị phân không? Tại sao? 
 23
C. Phụ lục 
1. XOR 2 lối vào (2-input XOR gate) 
Tên IC: 74x86 (TTL) 
2. XOR 2 lối vào (2-input XOR gate) 
Tên IC: 4030 (CMOS) 
 24
3. XNOR 2 lối vào (2-input XNOR gate) 
Tên IC: 74x266 (TTL) 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thuc_tap_ky_thuat_so_bai_2_cua_hoac_tuyet_doi_exc.pdf
Tài liệu liên quan