Đề thi thử Kí sinh trùng năm học 2014-2015

Câu 1. Thể phân liệt của P.falciparum có từ 8-32 mảnh nhân làm cho hồng cầu trương to, méo mó

Câu 2. Vật chủ phụ là vật chủ mang KST ở thể ấu trùng hoặc thể sinh sản vô tính

Câu 3. Chu kỳ của các loại sán lá đều thuộc chu kỳ đơn giản

Câu 4. P.falciparum thường có đủ 3 thể trong máu ngoại vi

Câu 5. Để chẩn đoán bệnh giun kim thường xét nghiệm phân bằng phương pháp trực tiếp để tìm trứng

Câu 6. Xét nghiệm phân tìm trứng giun móc, nhất thiết phải làm tiêu bản nhuộm dung dịch Lugol

Câu 7. Ghẻ là KST ký sinh vĩnh viễn và là ngoại kí sinh trùng

pdf8 trang | Chuyên mục: Ký Sinh Trùng | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Đề thi thử Kí sinh trùng năm học 2014-2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
mụn nước ở các đầu đường hầm tại các vị 
trí thường gặp 
D. Cả 3 đáp án đều đúng 
Câu 67. Thuốc tốt nhất dùng để điều trị sán dây trưởng thành là: 
A. Metronidazol C. Albendazol 
B. Mebendazol D. Praziquantel 
Câu 68. Loại KST có thể gây cả bệnh trưởng thành và bệnh ấu trùng cho người là: 
A. Sán lá phổi C. Sán lá gan nhỏ 
B. Sán dây lợn D. Sán lá ruột 
Câu 69. Bệnh do sán lá gan nhỏ gây nên: 
A. Viêm đường mật C. Viêm phổi 
B. Viêm đại tràng D. Cả 3 đáp án trên 
Câu 70. Chẩn đoán bệnh do sán lá phổi phải lấy bệnh phẩm 
A. Máu C. Phân 
B. Đờm D. Cả B và C 
Câu 71. Đặc điểm không thấy ở giun chỉ 
A. Nhiễm bệnh do truyền máu có ấu trùng C. Cần muỗi để chu kì phát triển liên tục 
B. Chẩn đoán bằng xét nghiệm máu ban đêm D. Gây phù voi ở giai đoạn mạn tính 
Câu 72. Thời điểm tốt nhất để xét nghiệm tìm trứng giun kim là: 
A. Bất kỳ lúc nào thuận tiện C. Vào buổi sáng khi trẻ vừa thức dậy chưa làm vệ 
sinh thân thể 
 Trang 4 
CLB SV HTTC & NCKH 
RD 
B. Vào buổi chiều tối D. Vào buổi sáng khi trẻ đã làm vệ sinh thân thể 
Câu 73. Nghề nghiệp có nguy cơ gây nhiễm giun móc cao là: 
A. Công nhân trồng rừng C. Nhân viên văn phòng 
B. Nông dân trồng màu vùng đất bãi D. Người giết mổ gia súc 
Câu 74. Người bị nhiễm giun tóc có thể do: 
A. Ăn thịt bò tái C. Ăn tôm cua sống 
B. Ăn gỏi cá D. Ăn rau quả sống, uống nước lã 
Câu 75. Thức ăn của giun đũa trưởng thành có thể: 
A. Máu C. Dịch mật 
B. Dịch bạch huyết D. Sinh chất trong lòng ruột 
Câu 76. Các nguyên tắc phòng chống bệnh KSTSR là: 
A. Giải quyết nguồn lây, diệt KSTSR, bảo vệ người 
lành 
C. Giải quyết nguồn lây, giải quyết trung gian 
truyền bệnh và bảo vệ người lành 
B. Diệt KSTSR, bảo vệ người lành và điều trị 
người bệnh 
D. Giải quyết nguồn lây, diệt muỗi truyền bệnh, 
bảo vệ người lành 
Câu 77. Đặc điểm của dịch sốt rét do P.vivax là: 
A. Dịch diễn biến thường chậm, mức độ nhẹ C. Thời gian tồn tại dịch ngắn 
B. Diễn biến dịch thường nặng, tử vong cao D. Cả B và C 
Câu 78. Ở Việt Nam, loại địa hình không có bệnh SR lưu hành là: 
A. Ven biển C. Núi cao 
B. Cao nguyên D. Cả B và C 
Câu 79. Sau khi hoàn thành chu kì, thoa trùng của Plasmodium tập trung ở: 
A. Dạ dày của muỗi C. Tuyến nước bọt của muỗi 
B. Thành dạ dày của muỗi D. Buồng trứng của muỗi 
Câu 80. Plasmodium thuộc lớp: 
A. Lớp chân giả C. Bào tử trùng 
B. Lớp trùng lông D. Lớp trùng roi 
Câu 81. Mục tiêu phòng chống sốt rét trong giai đoạn hiện tại là: 
A. Giảm chết, giảm dịch, tiêu diệt KSTSR C. Kiểm soát dịch, giảm chết, tiêu diệt KSTSR 
B. Giảm chết, giảm các thiệt hại về kinh tế - xã hội 
do sốt rét, tiêu diệt KSTSR 
D. Giảm chết, giảm dịch, , giảm các thiệt hại về 
kinh tế - xã hội do sốt rét 
Câu 82. Thể nào của Plasmodium phát triển được trong cơ thể muỗi 
A. Thể tư dưỡng non C. Thể phân liệt 
B. Thể tư dưỡng già D. Thể giao bào 
 Trang 5 
CLB SV HTTC & NCKH 
RD 
Câu 83. Trong bệnh lỵ amip phân có máu tươi, nhầy, cần tập trung tìm: 
A. Thể Magna C. Thể bào nang 
B. Thể Minuta D. Cả 3 thể trên 
Câu 84. Người bị nhiễm E.histolytica là do: 
A. Ăn phải bào nang già 8 nhân C. Ăn phải bào nang già 4 nhân 
B. Ăn phải thể hoạt động Magna D. Ăn phải bào nang 
Câu 85. Người có thể nhiễm các KST sau qua đường tiêu hóa trừ: 
A. Giun đũa C. Giun chỉ 
B. Sán lá gan nhỏ D. Giun móc/mỏ 
Câu 86. Vật chủ trung gian: 
A. Là sinh vật trung gian truyền bệnh từ người này 
sang người khác 
C. Là vật chủ làm trung gian truyền bệnh từ người 
này sang người khác 
B. Bao giờ cũng là vật chủ chính D. Chỉ là vật chủ phụ 
Câu 87. KST có tính lưỡng giới là: 
A. Sán dây bò C. Sán lá phổi 
B. Sán dây lợn D. Cả 3 đáp án trên 
Câu 88. Các đốt sán già của sán dây có kích thước: 
A .Chiều ngang lớn hơn chiều dài C. Chiều ngang bằng chiều dài 
B. Chiều ngang nhỏ hơn chiều dài D. Các câu trên đều đúng 
Câu 89. Liều phun của ICON là: 
A. 20 mg/m
2 
C. 30 mg/m
2
B. 15 mg/m
2
 D. 35 mg/m
2
Câu 90. Các mục tiêu của chiến lược đẩy lùi SR là: 
A. Giảm bệnh nhân mắc SR, giảm tỉ lệ tử vong do 
SR, giảm số giường bệnh do SR 
C. Giảm bệnh nhân mắc SR, giảm tỉ lệ tử vong do 
KSTSR, giảm số vụ dịch do SR 
B. Giảm bệnh nhân mắc SR, giảm số vụ dịch do 
SR, giảm tỉ lệ KSTSR 
D. Giảm số vụ dịch do SR, giảm tỉ lệ tử vong do 
KSTSR, giảm tỉ lệ KSTSR 
Câu 91. Khi nói về các thể của E.histolytica, đáp án đúng là: 
A. Ngoại nguyên sinh chất của thể hoạt động tạo 
thành roi cho nó hoạt động 
C. Thể hoạt động không phải là thể truyền nhiễm 
nhưng có thể lây qua đường miệng 
B. Trong nội nguyên sinh chất của thể Minuta có 
các hồng cầu 
D. Chỉ bào nang già mới có khả năng truyền bệnh 
Câu 92. Muỗi Culex tritaeniorhynchus nguy hiểm vì: 
A. Truyền bệnh giun chỉ C. Truyền bệnh sốt xuất huyết 
 Trang 6 
CLB SV HTTC & NCKH 
RD 
B. Truyền bệnh viêm não Nhật Bản B D. Truyền Ricketsia 
Câu 93. Sarcoptes scabiei có thể gây bênh khắp nơi trừ: 
A. Kẽ tay C. Mặt 
B. Quanh rốn D. Mông 
Câu 94. Cơ chế gây bệnh quan trọng nhất của amip: 
A. Tiết ra các men phân giải niêm mạc để xâm 
nhập vào thành ruột 
C. Phối hợp với các vi khuẩn khác 
B. Ăn hồng cầu và sản phẩm của các mô D. Có khả năng xâm nhập vào các tạng, các cơ 
quan khác 
Câu 95. Muỗi truyền bệnh sốt rét chủ yếu ở miền núi Việt Nam là: 
A. Anopheles minimus C. Anopheles subpitus 
B. Anopheles hyrcanus D. Anopheles vagus 
Câu 96. Khi nói về chu kỳ của gây bệnh của E.histolytica 
A. Thể Minuta không gây bệnh, sống ở thành ruột C. Nếu được đào thải ra môi trường nó sẽ là mối 
truyền bệnh nguy hiểm 
B. Thể Minuta dinh dưỡng là bằng cách hoại sinh D. Nó có thể chuyển thành thể Magna nhưng phải 
thông qua bào nang 
Câu 97. Phương pháp phát hiện bệnh nhân hệ thống trong giai đoạn củng cố là: 
A. Bệnh nhân đến khám ở trạm y tế xã C. Cán bộ y tế lấy máu xét nghiệm 2-4% dân số 
B.Cán bộ y tế khám và phát hiện bệnh nhân tại nhà D. Cả 3 đáp án trên đều đúng 
Câu 98. Khi nói về đặc điểm cấu tạo của bào nang, đáp án đúng là: 
A. Nó được cấu tạo bởi 1 lớp vỏ dày C. Có một vài sắc tố hình gậy 
B. Số nhân của nó từ 4-8 nhân D. Cả 3 đáp án đều đúng 
Câu 99. Muỗi A.minimus là vector chủ yếu truyền bệnh sốt rét: 
A. Ở vùng rừng núi C. Ở vùng cao nguyên 
B. Ở vùng ven biển nước lợ D. Ở vùng đồng bằng 
Câu 100. Trong điều trị giun đũa có thể dùng các thuốc sau trừ: 
A. Piperazin C. Pyratel pamoat 
B. Praziquantel D. Albendazol 
Câu 101. Musca domestica là vi sinh vật trung gian truyền bệnh bằng cách: 
A. Chuyên chở các mầm bệnh C. Do bị dập nát 
B. Truyền qua nước bọt D. Qua phân 
Câu 102. Tỷ lệ nhiễm giun chỉ cao nhất ở lứa tuổi: 
A. 1 - 6 tuổi C. 30 - 40 tuổi 
 Trang 7 
CLB SV HTTC & NCKH 
RD 
B. 16 - 20 tuổi D. Trên 60 tuổi 
Câu 103. Tiết túc có chu kỳ biến thái hoàn toàn: 
A. Muỗi C. Bọ chét 
B. Ruồi nhà D. Tất cả đều đúng 
Câu 104. Chiến lược nhằm đối phó với sốt rét ở nước ta hiện nay là: 
A. Phòng chống sốt rét C. Tiêu diệt sốt rét 
B. Đẩy lùi sốt rét D. Kiểm soát sốt rét 
Câu 105. Bệnh do E.histolytica gây ra: 
A. Gây thành dịch lớn C. Bệnh phát lẻ tẻ, quanh năm 
B. Bệnh nhân bao giờ cũng có sốt D. Thường không gây biến chứng 
Câu 106. Phân loại đơn bào thành 4 lớp dựa vào: 
A. Hình thể và cấu tạo nhân C. Phương thức vận động 
B. Vị trí ký sinh D. Gây bệnh hay không gây bệnh 
Câu 107. Hóa chất ở Việt Nam thường dùng để tẩm màn là: 
A. Permethrin C. Fendona 
B. ICON D. Cả 3 đáp án trên 
Câu 108. Vùng sốt rét lưu hành ở nước ta hiện nay khoảng: 
A. 1/2 diện tích C. 3/4 diện tích 
B. 2/3 diện tích D. 1/3 diện tích 
Câu 109. Loại ký sinh trùng thường gây biến chứng ngoại khoa nguy hiểm: 
A. Giun móc/mỏ C. Giun tóc 
B. Sán lá gan nhỏ D. Giun đũa 
Câu 110. Bệnh ký sinh trùng phổ biến nhất ở Việt Nam là: 
A. Giun kim C. Giun tóc 
B. Sốt rét D. Giun đũa 
Câu 111. Tẩm màn chống muỗi đốt bằng hóa chất: 
A. DDT C. Permethrin 
B. 666 D. Malathion 
Câu 112. Đặc điểm nào sau đây không phải cảu trứng giun tóc 
A. Có nút C. Vỏ dày 
B. Có nắp D. Hình bầu dục 
Câu 113. Mật độ ấu trùng giun chỉ thuận lợi nhất cho sự lan truyền bệnh: 
A. Dưới 1 ấu trùng giun chỉ / 1 ml máu C. 7 – 8 ấu trùng giun chỉ / 1 ml máu 
 Trang 8 
CLB SV HTTC & NCKH 
RD 
B. 3 – 4 ấu trùng giun chỉ / 1 ml máu D. Trên 10 ấu trùng giun chỉ / 1 ml máu 
Câu 114. Tiết túc có chu kỳ biến thái không hoàn toàn là: 
A. Muỗi C. Ruồi nhà 
B. Chấy D. Bọ chét 
Câu 115. Tình hình sốt rét ở nước ta hiện nay: 
A. Đã bị khống chế và đẩy lùi đáng kể C. Sẽ được khống chế và đẩy lùi 
B. Chưa được khống chế và đẩy lùi D. Không được khống chế và đẩy lùi 
Câu 116. Ở Việt Nam, liều tẩm màn Permethrin là: 
A. 0.1 g/m
2
 C. 0.3 g/m
2
B. 0.2 g/m
2
 D. 0.5 g/m
2
Câu 117. Khi nói về chẩn đoán xác định bệnh lỵ amip: 
A. Đối với amip ở ruột, thụt baryt có giá trị chẩn 
đoán cao do phát hiện hình ảnh “vết bấm móng 
tay” hoặc sung huyết, phù nề 
C. Nếu phát hiện thấy thể minuta, bào nang trong 
phân, chứng tỏ bệnh nhân đang bị viêm ruột mạn 
tính sau lỵ amip cấp 
B. Đối với amip ở ruột, nếu thấy thể Magna trong 
phân chứng tỏ bệnh nhân đang bị lỵ amip cấp tính 
D. Các xét nghiệm chẩn đoán miễn dịch ít có giá trị 
trong chẩn đoán xác định amip ngoài ruột 
Câu 118. Muỗi Culex rất ưa đẻ trứng ở: 
A. Nước ngọt C. Nước lợ 
B. Khe suối nước trong D. Nước bẩn 
Câu 119. Xenopsylla cheopis có vai trò quan trọng trong y học vì: 
A. Làm chuột chết nhiều gây ô nhiễm môi trường C. Gây lở, ngứa ngoài da do đốt, hút máu 
B. Truyền bệnh dịch hạnh ở chuột, sau đó truyền 
sang người 
D. Cả 3 đáp án trên 
Câu 120. Khi nói về chu kỳ gây bệnh của E.histolytica, câu đúng là: 
A. Đó là giai đoạn mà bào nang phát triển trực tiếp 
thành thể Magna 
C. Thể Magna có khả năng gây bệnh là do nó có 
thể tiết ra các mem phá hủy mô liên kết, xâm nhập 
vào trong thành ruột 
B. Thể Magna sinh sản bằng cách nhân đôi, dinh 
dưỡng bằng cách ăn hồng cầu và các sản phẩm 
phân hủy 
D. Nếu bị đào thải ra ngoài, thể Magna chuyển 
sang thể bào nang và truyền bệnh 
 ------------Hết------------ 
 Chúc các em thi tốt 

File đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_ki_sinh_trung_nam_hoc_2014_2015.pdf
Tài liệu liên quan