Đánh giá kết quả cắt cơn nhịp nhanh trên thất bằng kích nhĩ qua thực quản - Phan Nam Hùng

Các thuốc chống rối loạn nhịp tim

• Class I: Thuốc chẹn kênh natri

– IA: Quinidine, procainamide, disopyramide

–IB: Lidocaine, mexiletine

– IC: Flecainide, propafenone

• Class II: Thuốc chẹn beta

• Class III: Thuốc chẹn kênh kali

• Class IV: Thuốc chẹn kênh canxi

– Diltiazem, verapamil

• Các thuốc khác

– Amiodarone, dronedarone

– Adenosine

– Digoxin

– Ranolazine

pdf50 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 319 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Đánh giá kết quả cắt cơn nhịp nhanh trên thất bằng kích nhĩ qua thực quản - Phan Nam Hùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
NKPTT bằng 
máy KT nhĩ qua thực quản, tại khoa tim mạch 
BVĐK tỉnh Bình Định từ tháng 10/2014 đến 
tháng 07/2016. 
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn BN có chỉ định cắt cơn 
NNKPTT bằng máy KT nhĩ: BN có ĐTĐ nhịp nhanh 
kịch phát trên thất QRS hẹp. 
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 
• Suy hô hấp. 
• Các bệnh tim cấp và bán cấp (viêm cơ tim, viêm màng 
ngoài tim, màng trong tim, NMCT cấp và bán cấp...) 
• Các bệnh nhiễm trùng. 
• Các bệnh phổi cấp tính. 
• Viêm thực quản cấp or dãn TM thực quản trong h/c tăng 
áp lực TM gánh. 
• Bệnh lý thực quản: co thắt, chít hẹp, phình TM thực quản. 
• Bỏng thực quản. 
• Dạ dày chứa đầy thức ăn. 
• Nghi chảy máu dạ dày. 
• BN và người nhà không đồng ý. 
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 
- Cỡ mẫu: 22 BN có chỉ định cắt cơn NNKPTT 
bằng máy KT nhĩ. 
- Ph/pháp tiến cứu có can thiệp bằng kỹ thuật 
kích nhĩ qua thực quản. 
- Nội dung nghiên cứu: 
 + Đặc điểm LS và CLS ở BN suy nút xoang, nút 
nhĩ thất và NNKPTT. 
 + Đánh giá kết quả cắt cơn NNKPTT bằng máy 
kích nhĩ qua thực quản. 
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
2.2.2. Tiến hành nghiên cứu 
2.2.2.1. Gđ chọn BN: Chọn ra những BN thỏa 
mãn tiêu chuẩn lựa chọn ở trên. 
2.2.2.2. Khám lâm sàng 
- Khai thác tiền sử: các bệnh trước đó đã điều trị 
gì, bệnh lý tim mạch, dị ứng thuốc, tiền sử ngất. 
- Khám lâm sàng và đánh giá tình trạng huyết 
động. 
- Làm 1 số XN cơ bản: CTM, TS-TC, điện giải 
đồ, urê, creatinin. 
- XQ tim phổi thẳng. 
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
Điện tâm đồ Nihon Kohden 
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
 Siêu âm tim: tất cả BN đều được siêu âm trên máy siêu 
âm TOSHIBA với đầu dò convex đa tần số 2,5-7 Mhertz 
các thông số siêu âm được tính trên 2D, TM và Doppler. 
- 
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
Cách đo LVd, LVs để đánh giá chức năng tâm thu thất 
(T) (Nguồn: 
tiet/730-sieu-am-trong-danh-gia-chuc-nang-that-trai.htm 
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
2.2.3. Mô tả máy kích nhĩ và kỹ thuật đặt điện cực thực quản 
2.2.3.1. Mô tả máy kích nhĩ (Model: NMP-9601) 
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
2.2.3.2. Điện cực thực quản 
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
2.2.4. Kỹ thuật thăm dò CNNX và nút nhĩ thất 
2.2.4.1. Cách đặt điện cực thực quản (loại 6 điện cực) 
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
2.2.4.2. Phương pháp KT 
 Kích nhĩ vượt tần số với tần số KT cao hơn tần 
số bệnh lý từ 20-50 nhịp  dùng cho các cơn 
NNKPTT có kết quả tốt. 
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
2.2.5. Phương tiện và thuốc cấp cứu 
• Máy sốc tim, bình oxy. 
• Các thuốc cấp cứu tim mạch. 
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
2.2.6. Theo dõi BN sau kích nhĩ 
 Sau kích nhĩ, BN phải nghỉ ngơi 15-30 phút, không ăn 
uống trong 1 giờ vì thuốc tê vẫn còn hiệu lực, thức ăn 
cay nóng dễ làm tổn thương n/mạc miệng mà BN 
không biết. BN có tr/c khó chịu sau khi kích nhĩ (đau 
họng,buồn nôn). Tr/c này mất trong 2 giờ. 
2.2.7. Thu thập dữ liệu 
• Dữ liệu lâm sàng: các dữ liệu phần hành chánh, tiền 
sử, bệnh sử, LS được ghi đầy đủ vào phiếu n/cứu. 
• Dữ liệu CLS: kết quả ECG, siêu âm tim. 
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
2.2.8. Tiêu chuẩn đánh giá 
- Thành công: Thành công của kỹ thuật là đưa 
được điện cực thực quản vào nơi tương ứng 
vùng giữa của nhĩ (T), kích nhĩ thành công để 
cắt cơn NNKPTT. 
- Thất bại: KT nhĩ không thành công. 
2.2.9. Xử lý số liệu nghiên cứu 
Xử lý số liệu thống kê bằng ph/pháp thống kê y học. 
CHƯƠNG 3 
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 
3.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 
• Số BN được cắt cơn bằng kích nhĩ vượt tần số 
là n2= 22 BN, trong đó BN lớn nhất là 78 tuổi, 
thấp nhất là 21 tuổi. 
 CHƯƠNG 3 
 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 
 Nhận xét: Tỷ lệ BN bị NNKPTT gặp nhiều ở 
BN trên 60 tuổi (36,38%) 
Bảng 3.2. Tuổi BN được cắt cơn bằng kích nhĩ vượt tần số (22bn) 
Tuổi Số lượng (n2=22) Tỷ lệ % 
20 - 40 5 22,72 
41 - 60 9 40,90 
> 60 8 36,38 
CHƯƠNG 3 
 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 
3.1.1.3.2. Triệu chứng LS ở BN NNKPTT 
Bảng 3.6. Triệu chứng LS ở BN NNKPTT 
Nhận xét: Triệu chứng LS ở BN NNKPTT chủ yếu là tr/chứng đánh 
trống ngực 95,45%, chóng mặt 68,18%, khó thở 40,9%, đau ngực 
31,81%, suy nhược 22,72%, ngất 18,18%, mờ mắt 13,63%. 
 CHƯƠNG 3 
 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 
3.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng 
3.1.2.1. Điện tâm đồ 
3.1.2.1.2. Đặc điểm tần số tim ở BN NNKPTT 
 Nhận xét: Tỷ lệ BN NNKPTT có tần số tim < 180 lần/phút là 
27,27%, 180-200 lần/phút chiếm 50,01 %, tần số tim > 200 
lần/phút chiếm 22,72%. 
0
10
20
30
40
50
60
 200
< 180
180 - 200
> 200
 CHƯƠNG 3 
 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 
3.1.2.2.2. Đặc điểm siêu âm tim BN được cắt cơn 
bằng kích nhĩ vượt tần số 
 Nhận xét: BN bị NNKPTT có chức năng tâm thu thất (T) giảm 
(22,72%), bình thường (77,28%). 
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
Chức năng tâm thu thất (T) giảm
EF ≤ 54%
Chức năng tâm thu thất (T) bình
thường EF > 55-80%
Chức năng tâm thu thất (T) giảm
EF ≤ 54%
Chức năng tâm thu thất (T) bình
thường EF > 55-80%
 3.3. Đánh giá kết quả cắt cơn NNKPTT bằng máy 
kích thích nhĩ qua TQ 
3.3.1. Ngưỡng KN để cắt cơn NNKPTT 
Nhận xét: Ngưỡng kích nhĩ hiệu quả để cắt cơn NNKPTT đa số 
trên 21 vol (68,19%). 
0
10
20
30
40
50
60
70
< 15 15-20 21-25
< 15
15-20
21-25
3.3. Đánh giá kết quả cắt cơn NNKPTT bằng máy 
kích thích nhĩ qua TQ 
3.3.2. Tần số KN để cắt cơn NNKPTT với độ rộng xung 30 ms 
 Nhận xét: Tần số kích nhĩ > 200 lần/phút chiếm đa số (63,63%). 
0
10
20
30
40
50
60
70
 200
< 180
180 - 200
> 200
3.3. Đánh giá kết quả cắt cơn NNKPTT bằng máy 
kích thích nhĩ qua TQ 
3.3.3. Số lần kích nhĩ vượt tần số trên một BN 
 Nhận xét: Số lần kích nhĩ vượt tần số ở BN NNKPTT đa số 
chỉ 1 lần chiếm tỉ lệ 77,27%. 
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
1 lần 2 lần
1 lần
2 lần
3.3. Đánh giá kết quả cắt cơn NNKPTT bằng máy 
kích thích nhĩ qua TQ 
3.3.14. Triệu chứng LS, CLS trước và sau kích nhĩ vượt 
tần số 
 Nhận xét: Sau khi kích nhĩ vượt tần số BN không còn các tr/chứng như: khó thở, 
chóng mặt, đánh trống ngực, đau ngực, mờ mắt. Điện tim không còn NNKPTT. 
Trước kích nhĩ Sau kích nhĩ 
Triệu chứng 
Số 
lượng 
(n2=22) 
Tỷ lệ 
% 
Triệu chứng 
Số 
lượng 
(n2=22) 
Tỷ lệ % 
Đánh trống ngực 21 95,45 Đánh trống ngực 0 0 
Đau ngực 7 31,81 Đau ngực 0 0 
Mờ mắt 3 13,63 Mờ mắt 0 0 
Khó thở 9 40,9 Khó thở 0 0 
Chóng mặt 15 68,18 Chóng mặt 0 0 
Ngất 4 18,18 Ngất 0 0 
ECG: Nhịp nhanh kịch phát 
trên thất 
22 100 ECG: Nhịp xoang tần số 
< 100 lần/phút 
22 100 
3.4. Đánh giá chung kết quả thăm dò CNNX, NNT 
và cắt cơn NNKPTT bằng máy KTN qua TQ 
3.4.1. Liều thuốc gây tê bằng khí dung tại chỗ (Lidocain 10%) 
 Nhận xét: Tỉ lệ BN liều 1 nhát xịt thuốc gây tê bằng khí 
dung tại chỗ là 84,78% và 2 nhát xịt là 15,22%. 
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
1 nhát xịt 2 nhát xịt
1 nhát xịt
2 nhát xịt
3.4. Đánh giá kết quả thăm dò CNNX, NNT và cắt cơn 
NNKPTT bằng máy kích thích nhĩ qua TQ 
3.4.4. Biến chứng 
3.4.4.1. Biến chứng tại tim 
Nhận xét: Không có biến chứng: vô tâm thu, kích thích cơ 
hoành ngưng xoang trên 2 giây. 
Các biến chứng n= 92 Tỷ lệ % 
Ngưng xoang kéo dài > 3 giây 0 0 
Vô tâm thu 0 0 
Kích thích cơ hoành 0 0 
3.4. Đánh giá chung kết quả thăm dò CNNX, NNT và 
cắt cơn NNKPTT bằng máy kích thích nhĩ qua TQ 
3.4.4.2. Biến chứng tại đường đi thực quản dạ dày 
Bảng 3.26. Biến chứng tại đường đi thực quản dạ dày 
 Nhận xét: Không có trường hợp BN nào viêm dạ dày, 
nóng rát thực quản, RL cảm giác nuốt, XHTH, có 2 tr/hợp 
đau vùng KT (thực quản, cơ hoành) thoáng qua. 
Các biến chứng n= 92 Tỷ lệ % 
Nóng rát thực quản 0 0 
Viêm dạ dày 0 0 
Rối loạn cảm giác nuốt do thuốc tê 0 0 
Đau vùng kích thích (thực quản, cơ hoành) thoáng qua 2 2,18 
Xuất huyết dạ dày 0 0 
KẾT LUẬN 
Đánh giá kết quả cắt cơn NNKPTT bằng 
kích thích nhĩ qua thực quản 
2.1. Ngưỡng kích nhĩ để cắt cơn NNKPTT: hiệu quả 
đa số trên 21 vol (68,19%). 
2.2. Tần số kích nhĩ để cắt cơn nhịp nhanh kịch 
phát trên thất: > 200 lần/phút chiếm đa số 
(63,63%). 
2.3. Số lần kích nhĩ vượt tần số: đa số chỉ 1 lần 
chiếm tỉ lệ 77,27%. 
2.4. Triệu chứng lâm sàng, CLS trước và sau kích 
nhĩ vượt tần số cải thiện 
KẾT LUẬN 
3. Đánh giá chung kết quả TDCNNX, nút nhĩ thất và 
cắt cơn NNKPTT bằng máy KT nhĩ qua thực quản 
 3.1. Liều thuốc gây tê 
 1 nhát xịt thuốc gây tê tại chỗ là 84,78% và 2 
nhát xịt là 15,22%. 
3.2. Các cặp nhẫn điện cực kích nhĩ thành 
công: cặp nhẫn điện cực V3-V5 kích nhĩ thành 
công là 72,85%. 
KẾT LUẬN 
3. Đánh giá chung kết quả TDCNNX, nút nhĩ thất và 
cắt cơn NNKPTT bằng máy KTN qua thực quản 
3.4. Biến chứng: có 2 tr/hợp (2,18%) đau vùng 
kích thích (thực quản, cơ hoành..) thoáng qua. 
3.5. Kết quả thành công về thủ thuật 
 Tất cả 22 tr/hợp thăm dò CNNX, nút nhĩ thất 
và cắt cơn NNKPTT đều luồn được dây điện 
cực qua thực quản vào vị trí thích hợp ở thực 
quản để kích nhĩ thành công. 
 CHƯƠNG 3 
 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 
3.1.2. Giới tính 
3.1.2.1. Tỷ lệ nam nữ ở BN thăm dò CNNX và nút nhĩ thất 
Bảng 3.3. Tỷ lệ nam nữ ở BN thăm dò CNNX và nút nhĩ thất 
Nhận xét: Tỷ lệ BN nam và nữ thăm dò CNNX và chức năng 
nút nhĩ thất. 
Giới tính (n1=70) 
Nam Nữ 
Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 
33 47,14 37 52,86 
 CHƯƠNG 3 
 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 
 3.1.2.2. Tỷ lệ nam nữ ở BN được cắt cơn bằng kích nhĩ vượt 
tần số 
Bảng 3.4. Tỷ lệ nam nữ ở BN được cắt cơn bằng kích nhĩ vượt 
tần số 
Nhận xét: Tỷ lệ BN bị NNKPTT ở nữ (63,64%) nhiều hơn 
nam (36,36%). 
Giới tính (n2=22) 
Nam Nữ 
Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 
8 36,36 14 63,64 
2.2. Phân loại chức năng thất trái (LV) 
bằng phân suất tống máu (EF). 
• Bình thường: ≥ 55% 
• Giảm nhẹ: 45 - 54% 
• Giảm vừa: 30 - 44% 
• Giảm nặng: < 30% 

File đính kèm:

  • pdfdanh_gia_ket_qua_cat_con_nhip_nhanh_tren_that_bang_kich_nhi.pdf