Con người Nguyễn Phi Khanh qua thơ ca
Tóm tắt: Nguyễn Phi Khanh là thân phụ của đại thi hào Nguyễn Trãi. Sống ở thời Trần, Nguyễn Phi
Khanh là nhà thơ lớn, một con người tài cao phận thấp, thân thế long đong, một con người kiên nhẫn chờ thời, có niềm tin vào hiền thánh, nhưng rồi mộng vàng đổ vỡ. Nguyễn Phi Khanh mang nỗi đau thân phận, lỡ thời. Cuộc đời bi kịch của ông là sản phẩm của thời đại.
h n nhát được? ... V chăng ta cố gắng giúp ch chút nào cho đời thịnh này Thì dù gian lao muôn dặm người ti u đồng ta có mệt phờ ta cũng không từ nan) (Đường khách) 92 Đ y là đi m gặp gỡ giữa tư tưởng ho giáo và tư tưởng Đạo giáo trong th guyễn Phi Khanh. Trong học thuyết Đạo gia, Lão Tử từng quan niệm: “Phi ĩ k vô tư đa? ố năng thành k tư” Phải chăng v không riêng tư mà thành việc riêng tư). Giúp đời là giúp mình thỏa chí. Lão Tử cũng viết: “Ký ĩ vi nh n kỷ ĩ hữu ký ĩ ữ nhân, kỷ ĩ đa’ àng v người mình càng thêm có, càng cho người mình càng thêm nhiều) [12]. Giúp ch cho đời thịnh là nhân cách đáng quý của Nguyễn Phi Khanh. Do đ ẫu nhiều ly biệt thư ng hải tang điền, bậc trượng phu luôn phải giữ gìn ý chí chiến đấu, lạc quan yêu đời: Trượng phu tống biệt hà thu lệ? Nhất tiếu tương khan phủ khoái hầu! (Tống Hạnh nh n Đỗ Tòng Chu) Trượng phu há lại buồn ly biệt? Vỗ vỏ gư m cười nở lá gan) Với bạn ông cũng khuyên cần phải tích c c đưa tài ch ra giúp n giúp nước: An cần biệt hậu tu tiên sách Thánh chủ phương kim chính cấp hiền. (Dữ Trương giang đồng niên Trượng Thái học) (Biệt nhau hãy thét roi mình ng a, Thánh chúa cầu hiền chính thiết tha) Chính vì kiên nhẫn chờ thời nên khi giặc Minh sang x m lược bờ cõi, thấy thế giặc mạnh, Nguyễn Phi Khanh chọn nước cờ lùi một ước, tiến hai ước, ông cùng một số sĩ phu hàng giặc. Hàng giặc không phải đ ổn thân, giữ thân, nhàn thân, mà là chuyện đường cùng ch ng đ . Hàng giặc không phải là án nước mà đ chờ thời. Một bằng chứng là khi bị bắt đưa về Trung Hoa, Nguyễn Trãi tiễn cha đến ải Đông Quan guyễn Phi khanh đ ép con trai phải quay về và dặn ò: “... on nên về quyết chí rửa thẹn cho nước, trả thù cho cha, nối chí cha, làm vẻ vang tổ tiên, như vậy mới là đại hiếu. Hà tất, cứ lẽo đẽo theo cha, mới là đại hiếu sao?” [10 9]. ếu hàng giặc đ giữ thân, phản nước, ắt h n Nguyễn Phi Khanh sẽ không khuyên con như vậy và đư ng nhiên cuộc kháng chiến chống Minh không th có một nhà quân s lỗi lạc Nguyễn Trãi. Dù lịch sử có nhìn Nguyễn Phi Khanh bằng con mắt khác th con người đ vẫn giống như “chim Việt ch đậu cành am” “ng a Tiêu Sư ng ch ng màng ăn cỏ Tống”. Chờ đợi không nản lòng, ông có niềm tin vào ngày mai và m ước có một hiền thánh đ thế gian được vui hưởng thái bình: Hát múa trong gió xuân, Tắm gội trong hòa khí, Yên vui, th c s yên vui Thỏa chí, th c s thỏa chí, Kẻ kỹ thuật phô diễn tài năng gười trí thức tỏ ày chước quý (Phú con ngựa lá) Mong ước c được hiền thánh vừa cho dân, lại vừa cho những kẻ sĩ như m nh trước sau Nguyễn Phi Khanh vẫn là con người kiên nhẫn “ ám sống, biết chịu đ ng, dám chịu đ ng, sống và biết chịu đ ng v n v nước” [12]. 93 3.3. Mộng vàng đổ vỡ ước qua thời tráng niên, Nguyễn Phi Khanh có những lời trải bày khác về mình. Ông không t cho m nh là người có học vấn nữa. Nguyễn Phi Khanh bắt đầu có những cảm nhận đặc biệt về thế thời, ông không dành nhiều thời gian cho những thú vui tao nhã, những chuyến ngao u s n thủy mà trăn trở lo lắng về chính s , nhận chân giá trị trong tư ng quan hiện th c. Ông t m đến câu trả lời: Ta là ai? Câu trả lời không phải là cái tôi vĩ đại mà là cái tôi khiêm tốn. Phản biện xã hội nhưng đ cũng ch nh là s phản biện cá nhân mình, chiêu tuyết cho con người non trẻ thời thanh xuân giàu khát vọng. Niềm tin đ ẫn bị bào mòn bởi nhãn tiền: n chúng đ i c m thiếu áo ngược lại kẻ giàu sang thì vàng ngọc chất như núi cao. ài Hồng Châu kiểm chính (...) dĩ tặng, ông viết: Vạn tính ngao ngao đãi bộ cầu Thùy gia kim ngọc á cao khâu! Muôn n c m áo ch c nhao nhao, Vàng ngọc nhà ai sánh núi cao.) (Ngày thu lưu biệt Kiểm chính Hồng Châu) Hiền thánh ch tồn tại trong sách vở ông r i vào trạng thái vỡ mộng. Thu không ngủ được đêm ài ằng dặc, nguyên do là muôn s trái ngang đang đi qua trước mặt, mà canh thì đ tàn. Muốn cống hiến mà bất l c. hà th t m mùa thu đ tâm s . Nguyễn Phi Khanh đ sáng tác cả một hệ thống nói về mùa thu với tất cả tâm tình của mình: Thu dạ, Trung thu ngoạn nguyệt hữu hòa, Thu trung bệnh, Trung thu hữu cảm, Mộ thu, Thu nhật khiển hứng, Thu thành vãn vọng... Với vòng đời tuổi tác, thu là quãng thời gian đ chiêm nghiệm. Thu là lúc con người bắt đầu ên kia đ nh dốc. Thu là khi được mất đ rạch ròi. Mùa thu trong th Nguyễn Phi Khanh rất đẹp nhưng ông uồn việc đời, rồi đốt trầm, t a gối, ngồi nghĩ miên man, xem lá rụng, nhìn chim bay: Khách hoài ủng chẩm khi miên hậu, Tâm sự phần hương ngột tọa trung, Đình ngoại tảo sầu khan lạc diệp, Thiên biên sái lệ số chinh hồng... (Thu nhật hiếu khởi hữu cảm) (Bâng khuâng ôm gối triền miên khách, Th thẩn ch m hư ng n o ruột lòng! S n trước quét sầu, nhìn lá rụng, Trời xa, nhỏ lệ đếm chim hồng...) (Cảm xúc ngày thu dậy sớm) Khối sầu này, ở thế kỷ XIX, Nguyễn Khuyến cũng giống như guyễn Phi Khanh. Trong Chùm thơ thu, Nguyễn Khuyến cũng “t a gối ôm cần” c u được một bầu tâm s chứa chan, đau đời và bế tắc. Dường như đến đ y, cả hai nhà th đều nhận ra s bất l c của bản thân mình và con người không th thoát khỏi s bủa vây của hoàn cảnh, là nạn nhân của hoàn cảnh. Nguyễn Phi Khanh tiếc cho những tháng năm h o huyền, sống hoài, sống phí. Ngâm hứng tứ thời du dị cảm 94 Nhân sinh vạn sự lão kham liên Binh qua huống phục điêu tàn hậu Dao vọng tình mân nhất khái nhiên! (Thu thành vãn vọng) Bốn mùa làm th th mùa thu ễ gợi cảm nhất Đời người muôn việc tới tuổi già thật đáng thư ng? Huống chi gặp cảnh điêu tàn sau c n binh hỏa, Mỗi lúc trông vòm trời trong xanh mà luống ngậm ngùi. (Trên thành ngắm cảnh chiều thu) Về già thái độ kiên nhẫn đợi thời, chờ thời, nợ công anh ường như iến mất. Nguyễn Phi Khanh tìm cách trốn đời bằng lối sống ẩn dật, vui thú làng quê. Ông tuyên bố: Thân ngoại phù danh phó trọc giao, Vạn sự vô doanh tâm tự khả. (Thôn cư) Thây kệ danh suông dốc cạn bầu, Muôn việc ch ng màng, lòng nhẹ nhõm. ( trong xóm) Trốn đời, ẩn dật không phải là l a chọn an đầu của nhà nho chính thống xưa nay thường làm. Đ y ch là con đường bần cùng của nhà nho lỗi thời Nguyễn Phi Khanh - một con người lỡ thời nhưng ưu thời mẫn thế, một con người đáng thư ng trong trò ch i số phận. Đ là nh n cách đáng tr n trọng và thư ng cảm, nhân cách của Hàn lâm học sĩ với cuộc b dâu bất khả kháng. 4. Kết luận Từ những kiến giải trên, chúng tôi nhận thấy Nguyễn Phi Khanh là nhà th lớn, có t m c tài nhưng cuộc đời gặp nhiều gian truân, nhất là khi ước vào con đường hoan lộ. Mặc ù đỗ Nhị giáp Tiến sĩ - danh vị xưa nay hiếm nhưng ưới thời nhà Trần, do gặp phải những nghi kị của dòng họ nắm quyền, Nguyễn Phi Khanh trở thành một trí thức không danh phận. Với phẩm chất nho sinh, ông dành nhiều năm đ kiên nhẫn chờ thời, rùi mài kinh sử, t m đức, mong có ngày “phò nghiêng đỡ lệch”. Ông luôn nuôi trồng một niềm hy vọng sâu nặng vào đức trị của hiền thánh và không oán hận qu n vư ng. Mười năm rồi hai mư i năm đợi chờ nhưng rồi mộng vàng đổ vỡ, Nguyễn Phi Khanh trở thành một con người muốn trốn đời, ẩn dật. Công danh suốt kiếp mỏi mòn vư ng nợ, theo đuổi, cuối đời ch ng khác nào “ném đá ao o”. Mặc dù vậy, cái cao cả trong nhân cách của ông nằm ở chỗ không một lời oán thán, ch trách m nh không trách người. Do đ tư tưởng của Nguyễn Phi Khanh khiến người đời sau trân trọng, yêu mến thư ng cảm, ngậm ngùi xót xa và phản biện một ch n lý cay đắng: cho hay muôn s tại nhân chứ không phải tại thiên. Nguyễn Tr i là người con trai kiệt xuất của Nguyễn Phi Khanh. Thấu hi u nỗi lòng cha, Nguyễn Tr i đ thay cha đ “Kinh ang hoa quốc”. guyễn Tr i đ hoàn nguyên giấc m của cha. ũng may là thời thế kịp đổi dời, Nguyễn Trãi làm quan nhà Lê mà không phải là nhà Trần như cha m nh. Vì vậy, tìm hi u con người Nguyễn Phi Khanh qua th văn là một 95 nhiệm vụ quan trọng góp phần tường minh cuộc đời, gia thế căn nguyên con người Nguyễn Trãi. Rõ ràng con người Nguyễn Phi Khanh là sản phẩm của thời đại nhà Trần. Hi u và cảm thông với những việc học sĩ đ làm là chuyện nên có ở đời sau. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thơ văn Nguyễn Phi Khanh ùi Văn guyên Đào Phư ng nh chọn dịch, chú thích), ùi Văn guyên giới thiệu) x Văn học, Hà Nội, 1981, tr. 5. [2] guyễn Đăng a chủ iên) 2006) Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam tập 1, x Đại học Sư phạm Hà ội tr.105. [3] https:// Wikipedia.org, truy cập ngày 7/9/2017. [4] Thơ văn Nguyễn Phi Khanh ùi Văn guyên Đào Phư ng nh chọn dịch, chú thích), ùi Văn guyên giới thiệu) x Văn học, Hà Nội, 1981. [5] Nguyễn Đình Chú tuyển tập, Nguyễn Công Lý giới thiệu tuy n chọn, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012, tr. 189 - 190. [6] gô Sĩ iên 1971) Đại Việt sử kí toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 21. [7] Thơ văn Nguyễn Phi Khanh ùi Văn guyên Đào Phư ng nh chọn dịch, chú thích), ùi Văn guyên giới thiệu) x Văn học, Hà Nội, 1981, tr. 7. [8] Thơ chữ Hán Nguyễn Du ê Thước Trư ng h nh sưu tầm, chú thích, phiên dịch sắp xếp) x Văn học, Hà Nội, 2012, tr. 113. [9] Lê Hữu Trác, Thượng kinh ký sự - Lan Trì kiến văn lục, Bùi Hạnh Cẩn, Trần ghĩa (dịch, chú thích, giới thiệu), Nxb Văn học, 2008, tr. 119. [10] Dư ng Thu Ái guyễn Kim Hanh sưu tầm và biên dịch) (2011), Khổng Tử với luận ngữ, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, tr. 33. [11] Dư ng Thu Ái guyễn Kim Hanh sưu tầm và biên dịch) (2011), Khổng Tử với luận ngữ, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, tr. 396. [12] Nhiều tác giả (2000), Đạo gia và văn hóa x Văn h a - Thông tin, Hà Nội, tr 23. THE PERSON OF NGUYEN PHI KHANH THROUGH POETRY Ngo Thi Phuong Tay Bac University Abstract: Living in Tran dynasty, Nguyen Phi Khanh, the father of the great poet - Nguyen Trai, was a great poet, a person of talent but poor status and uncertain fate, a man waiting patiently for opportunity and having faith in the sage butunder going disillusion. Nguyen Phi Khanh suffered from thehurt of status and missing time. His tragic life was the product of the times. Keywords: Nguyen Phi Khanh, Nguyen Trai, the person.
File đính kèm:
- con_nguoi_nguyen_phi_khanh_qua_tho_ca.pdf