Chu kỳ mặt trăng và biến động tỷ suất lợi nhuận chứng khoán tại Việt Nam – Tiếp cận bằng mô hình IGARCH

Tóm tắt

Nghiên cứu sử dụng dữ liệu của chỉ số VN-Index để kiểm tra ảnh hưởng của chu kỳ

mặt trăng (giai đoạn trăng tròn và trăng non) đến tỷ suất lợi nhuận chứng khoán tại thị

trường Việt Nam. Sử dụng mô hình IGARCH (GARCH tích hợp), nghiên cứu kiểm tra

mối liên hệ giữa lý thuyết thị trường hiệu quả, hiệu ứng liên quan đến lịch và tâm trạng

của nhà đầu tư là kết quả ảnh hưởng bởi chu kỳ mặt trăng. Kết quả nghiên cứu cho

thấy tác động tiêu cực của trăng tròn (trong chu kỳ 1 ngày) và tác động tích cực của

trăng non (trong chu kỳ 2 ngày) đến tỷ suất lợi nhuận chứng khoán. Bên cạnh đó, hiệu

ứng ngày thứ Hai được tìm thấy có ảnh hưởng tại thị trường Việt Nam.

pdf14 trang | Chuyên mục: Thị Trường Chứng Khoán | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 285 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Chu kỳ mặt trăng và biến động tỷ suất lợi nhuận chứng khoán tại Việt Nam – Tiếp cận bằng mô hình IGARCH, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
u tư bị ảnh hưởng bởi 
tâm lý và sau đó hành vi nhà đầu tư ảnh hưởng đến các quyết định tài chính dẫn đến 
thay đổi trên thị trường chứng khoán. 
5. Kết luận 
Trên cơ sở mô hình IGARCH, nghiên cứu tiến hành kiểm định mối quan hệ 
giữa chu kỳ mặt trăng đến biến động tỷ suất lợi nhuận chứng khoán tại thị trường Việt 
11 
Nam trong giai đoạn 13/3/2002 - 31/12/2013 trên dữ liệu chuỗi VN-Index. Kết quả 
thực nghiệm cho thấy ảnh hưởng của chu kỳ mặt trăng đến tỷ suất lợi nhuận chứng 
khoán (cụ thể là ảnh hưởng của giai đoạn trăng tròn trong chu kỳ 1 ngày, và ảnh hưởng 
giai đoạn trăng non trong chu kỳ 2 ngày). Kết quả này phù hợp với mô hình nghiên 
cứu và các nghiên cứu thực nghiệm trước như của Yuan và cộng sự (2006) và Lucey 
(2010),... Kết quả cũng cho thấy ảnh hưởng của hiệu ứng ngày thứ Hai tại thị trường 
Việt Nam, tuy nhiên ảnh hưởng của chu kỳ mặt trăng mạnh mẽ hơn ảnh hưởng của 
hiệu ứng ngày thứ Hai. 
Kết quả thực nghiệm này phản bác lại giả định của lý thuyết tài chính truyền 
thống cho rằng nhà đầu tư là hợp lý với đại diện là EMH và đồng thời hỗ trợ cho lý 
thuyết tài chính hành vi. Các nguyên lý và lý thuyết của tài chính hành vi sẽ giúp giải 
mã cho các hoạt động giao dịch dựa trên hành vi của nhà đầu tư (các quyết định của 
nhà đầu tư bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố bao gồm cả tâm trạng hiện tại của nhà đầu 
tư). Ví dụ, tài chính hành vi giúp giải thích nguyên nhân và biểu hiện của các thị 
trường hoạt động không hiệu quả. 
Tương tự như hiệu ứng lịch (hiệu ứng ngày thứ Hai và hiệu ứng tháng Giêng); 
ảnh hưởng của chu kỳ mặt trăng lên thị trường chứng khoán có thể sẽ không chuyển 
thành chiến lược đầu tư sinh lợi và đồng thời bằng chứng về ảnh hưởng của chu kỳ 
mặt trăng lên thị trường chứng khoán có thể khác với các kết luận trong tâm lý học, 
sinh học và y học. Tuy nhiên, tác động của chu kỳ mặt trăng vẫn hấp dẫn các nhà 
nghiên cứu vì nó cung cấp bằng chứng mới và mạnh mẽ về mối quan hệ giữa giá 
chứng khoán và hành vi của con người, điều mà sẽ khó khăn để giải thích một cách 
đầy đủ theo lý thuyết tài chính truyền thống. Hạn chế của nghiên cứu là sử dụng chỉ số 
VN-Index, chỉ số này chỉ phản ánh được những biến động về giá cổ phiếu mà chưa 
phản ánh được thu nhập từ cổ tức của cổ phiếu dẫn đến không phản ánh chính xác thu 
nhập của nhà đầu tư. Vì thế để xem xét mối quan hệ giữa chu kỳ mặt trăng và tỷ suất 
lợi nhuận chứng khoán một cách đầy đủ hơn, nghiên cứu tiếp theo có thể sử dụng chỉ 
số VNALLshare TRI. Chỉ số này được tính toán dựa trên biến động về giá và thu nhập 
từ những khoản cổ tức định kỳ của cổ phiếu (bao gồm cả tỷ suất sinh lời vốn và thu 
nhập từ cổ tức) nên phản ánh tỷ suất lợi nhuận đầy đủ hơn so với chỉ số VN-Index. 
Tài liệu tham khảo 
Acker, L. & Deaves, R. (2009), ‘Behavioral Finance: Psychology, Decision-Making, 
and Markets’. Stamford: Cengage Learning. 
Alt, R., Fortin, I. & Weinberger, S. (2011), „The Monday Effect Revisited: An 
Alternative Testing Approach‟, Journal of Empirical Finance, Vol. 18(3), pp. 
447-60. 
Bollerslev, T. (1986), „Generalized Autoregressive Conditional Heteroskedasticity‟, 
Journal of Econometrics, Vol. 31(3), pp. 307-327. 
Cajochen, C., Altanay-Ekici, S., Münch, M., Frey, S., Knoblauch, V. & Wirz-Justice, 
A. (2013), „Evidence that the Lunar Cycle Influences Human Sleep‟, Current 
Biology, Vol. 23(15), pp. 1485-1488. 
12 
Chang, E.C., Pinegar, J.M., & Ravichandran, R. (1993), „International Evidence on the 
Robustness of the Day-of-the-Week Effect‟, The Journal of Financial and 
Quantitative Analysis, Vol. 28(4), pp. 497-513. 
Chang, S.C., Chen, S.S., Shou, R.K. & Lin, Y.H. (2008), „Weather and Intraday 
Patterns in Stock Returns and Trading Activity‟, Journal of Banking and 
Finance, Vol. 32(9), pp. 1754-1766. 
Ciccone, S.J. (2011), „Investor Optimism, False Hopes and the January Effect‟, 
Journal of Behavioral Finance, Vol. 12(3), pp. 158-68. 
Coval, J. D. & Shumway, T. (2001), „Do behavioral biases affect prices?’ (Working 
paper). Michigan, USA: University of Michigan, Ross School of Business. 
Cross, F. (1973), „The Behavior of Stock Prices on Fridays and Mondays‟, Financial 
Analysts Journal, Vol. 29(6), pp. 67-69. 
Danzl, D.F. (1987), „Lunacy‟, Journal of Emergency Medicine, Vol. 5(2), pp. 91-95. 
Dichev, I.D. & Janes, T.D. (2003), „Lunar Cycle Effects in Stock Returns‟, Journal of 
Private Equity, Vol. 6(4), pp. 8-29. 
Ducibella, J. (2013), „Mid-Autumn Festival Celebrates Chinese Culture, Family’. Truy 
cập ngày 23/7/2014 từ <
festival-celebrates-chinese-culture,-family-123.php>. 
Engle, R. (2004), „Risk and Volatility: Econometric Models and Financial Practice‟. 
American Economic Review, Vol. 94(3), pp. 405-420. 
Floros, C. (2008), „Modelling Volatility using GARCH models: Evidence from Egypt 
and Israel‟, Middle Eastern Finance and Economics, Vol. 2(2), pp. 31-41. 
Floros, C. & Tan, Y. (2013), „Moon Phases, Mood and Stock Market Returns: 
International Evidence‟, Journal of Emerging Market Finance, Vol. 12(1), pp. 
107-127. 
French, K. (1980), „Stock Returns and the Weekend Effect‟, Journal of Financial 
Economics, Vol. 8(1), pp. 55-69. 
Frijda, N. (1988), „The Laws of Emotion‟, American Psychologist, Vol. 43(5), pp. 
249-358. 
Garling, T., Kirchler, E., Lewis, A. & Raaij, F.V. (2009), „Psychology, Financial 
Decision Making and Financial Crises‟, Psychological Science in the Public 
Interest, Vol. 10(1), pp. 1-47. 
Gokcan, S. (2000), „Forecasting Volatility of Emerging Stock Markets: Linear versus 
Non-Linear GARCH Models‟, Journal of Forecasting, Vol. 19(6), pp. 499-504. 
Haugen, R.A. & Lakonishok, J. (1987), „The Incredible January Effect: The Stock 
Market’s Unsolved Mystery‟, Howewood, Illinois: Dow Jones-Irwin. 
Hirshleifer, H. & Shumway, T. (2003), „Good Day Sunshine: Stock Returns and the 
Weather‟, Journal of Finance, Vol. 58(3), pp. 1009-1032. 
Horner, I.B. (2000), „Book of the Discipline [Vol 4] Mahavagga (7th ed.)‟, Pali Text 
Society. 
13 
Kamstra, M. J., Kramer, L. A., & Levi, M. D. (2000), „Losing sleep at the market: The 
daylight-savings anomaly‟, American Economic Review, Vol. 90(4), pp. 1005-
1011. 
Kamstra, M.J., Kramer, L.A., & Levi, M.D. (2003), „Winter blues: a SAD stock 
market cycle‟, American Economic Review, Vol. 93, pp. 324-343. 
Kahneman, D. (2003), „A Perspective on Judgment and Choice: Mapping Bounded 
Rationality (Nobel Prize lecture)‟, American Psychologist, Vol. 58(9), pp. 697-
720. 
Kelly, I.W., Rotton, J. & Culver, R. (1996), „The Moon was Full and Nothing 
Happened: A Review of Studies on the Moon and Human Behavior and Human 
Belief‟, In J. Nickell, B. Karr and T. Genoni (Eds.), The Outer Edge. Amherst, 
N.Y.: CSICOP. 
Keef, S.P. & Khaled, M.S. (2011), „Are Investors Moonstruck? Further International 
Evidence on Lunar Phases and Stock Returns‟, Journal of Empirical Finance, 
Vol. 18(1), pp. 56-63. 
Kliger, D. & Levy, O. (2003). „Mood-induced variation in risk preferences‟. Journal of 
Economic Behavior & Organization, Vol. 52, pp. 573-584. 
Krugman, P. (2009), „The Return of Depression Economics and the Crisis of 2008‟, 
London: Nortons. 
Levy, H. and Post, T. (2005). Investments. Pearson Education. 
Liu, S.I. & Tseng, J. (2009), „A Bayesian Analysis of Lunar Effects on Stock Returns‟, 
The IUP Journal of Behavioral Finance, Vol. 6(3/4), pp. 67-83. 
Loewenstein, G.F., Weber, E.U., Hsee, C.K. & Welch, N. (2001), „Risk as Feelings‟, 
Psychological Bulletin, Vol. 127(2), pp. 267-86. 
Lucey, B.M. (2010), „Lunar Seasonality in Precious Metal Returns?‟, Applied 
Economics Letters, Vol. 17(9), pp. 835-38. 
Mason, T. (1997), „Seclusion and Lunar Cycles‟, Journal of Psychosocial Nursing & 
Mental health Services, Vol. 35(6), pp. 14-18. 
Miller, E.M. (1988), „Why a weekend effect?‟, Journal of Portfolio Management, Vol. 
15, 42-48. 
Nguyễn Văn Điệp, Trần Mạnh Hùng & Ngô Văn Toàn (2014), „Chu kỳ mặt trăng, 
Tâm lý nhà đầu tư và Tỷ suất lợi nhuận chứng khoán trên thị trường Việt Nam‟, 
Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, Số 100, trang 34-41. 
Pardo, A. & Valor, E. (2003), „Spanish Stock Returns: Where is the Weather Effect?‟, 
European Financial Management, Vol. 9(1), pp. 117-126. 
Pettengill, G.N. (2003), „A survey of the Monday effect literature‟, Quarterly Journal 
of Business and Economics, Vol. 42(3/4), 3-27. 
Rystrom, D.S. & Benson, E.D. (1989), „Investor Psychology and the Day-of-the-Week 
Effect‟, Financial Analysts Journal, Vol. 45(5), pp. 75-78. 
14 
Schwarz, N. & Bless, H. (1991). „Happy and Mindless, but Sad and Smart? The 
Impact of Affective States on Analytic Reasoning‟. In J. Forgas (Eds), Emotion 
and Social Judgments (pp. 55-71). Pergamon, Oxford. 
Slovic, P., Finucane, M.L., Peters, E. & MacGregor, D.G. (2002), „The Affect 
Heuristic‟, in T. Gilovich, D. Griffin and D. Kahneman (eds), Heuristics and 
Biases: The Psychology of Intuitive Judgment, pp. 397-420. New York: 
Cambridge University Press. 
Smith, M.G., Croy, I. & Waye, K.P. (2014), „Human Sleep and Cortical Reactivity are 
Influenced by Lunar Phase‟, Current Biology, Vol. 24(12), pp. R551-552. 
Trần Phương Thảo & Phan Chung Thủy (2014), „Mối quan hệ giữa độ bất ổn của thị 
trường chứng khoán và độ bất ổn của các công cụ điều hành chính sách tiền tệ tại 
Việt Nam‟, Tạp chí Phát triển Kinh tế, Số 288, trang 19-37. 
University of Hertfordshire (2014), „Mass Participation Experiment Reveals How to 
Create the Perfect Dream’, ScienceDaily. ScienceDaily, 26 March 2014. Truy 
cập từ . 
Yao, Y. (2012), „Momentum, Contrarian, and the January Seasonality‟, Journal of 
Banking and Finance, Vol. 36(10), pp. 2757-2769. 
Yuan, K., Zheng, L. & Zhu, Q. (2006), „Are Investors Moonstruck? Lunar Phases and 
Stock Return‟, Journal of Empirical Finance, Vol. 13(1), pp. 1-23. 
Zimecki, M. (2006), „The Lunar Cycle: Effects on Human and Animal Behavior and 
Physiology‟, Postepy Hig Med Dosw, Vol. 60, pp. 1-7. 

File đính kèm:

  • pdfchu_ky_mat_trang_va_bien_dong_ty_suat_loi_nhuan_chung_khoan.pdf
Tài liệu liên quan