Cấy máy khử rung tự động: Những trường hợp đầu tiên tại Bệnh viện Vinmec Times City - Nguyễn Bằng Phong

Chỉ định cấy ICD (ACC/AHA/HRS)

• 2 nhóm:

1. Dự phòng SCD thứ phát cho BN đã bị SCD được cứu

sống, hoặc có cơn rung thất, nhanh thất bền bỉ được

ghi nhận.

2. Dự phòng SCD tiên phát cho BN có nguy cơ cao bị

rung thất hoặc nhanh thất đe dọa cuộc sống.

pdf33 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 321 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Cấy máy khử rung tự động: Những trường hợp đầu tiên tại Bệnh viện Vinmec Times City - Nguyễn Bằng Phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Cấy máy khử rung tự động:
những trường hợp đầu tiên
tại BV Vinmec Times city
Bs Nguyễn Bằng Phong
Đại cương
• Gần 450 000 SCD/ 1996 - 1999/ USA (CDC-1999)
• 1 nữ/ 4,5 nam
• SCD chiếm 25 % TV do TM trên TG.
• 70 % SCD do CHD
• 10 % có bệnh tim cấu trúc khác
• 10 – 15 % không có bệnh tim cấu trúc: LQTS; BS, 
WPW, Catecholaminergic PVT
Philip J Podrid: Uptodate, last updated: Apr 18 2018
Đại cương
• 1980: ICD đầu tiên; 1985: FDA chấp nhận.
• Meta – analyse 3 n/c: AVID, CIDS, CASH: ICD 
giảm 28 % TV do mọi nguyên nhân. (dự phòng 
thứ phát).
• Meta – analyse 10 n/c dự phòng tiên phát 
(MADIT I, II, MUSTT) : giảm 25 % TV.
• 2006: 300 000 ICD/ TG
• 2013: 85 289 ICD toàn châu Âu
Đại cương
• ICD đầu tiên tại VN: 1998
• Ước tính: 100 ICD/ năm ?
• Tại VMTC: từ 11/09/2017 tới 19/04/2018: 
25 ICD.
Chỉ định cấy ICD (ACC/AHA/HRS)
Uptodate- last updated Jun 04, 2018
• 2 nhóm: 
1. Dự phòng SCD thứ phát cho BN đã bị SCD được cứu
sống, hoặc có cơn rung thất, nhanh thất bền bỉ được
ghi nhận.
2. Dự phòng SCD tiên phát cho BN có nguy cơ cao bị
rung thất hoặc nhanh thất đe dọa cuộc sống.
Chỉ định cấy ICD (ACC/AHA/HRS)
Uptodate- last updated Jun 04, 2018
• Dự phòng thứ phát:
1. BN đã bị SCD do VF/ VT được cứu sống, hoặc bị VT 
bền bỉ có huyết động không ổn định mà không do 
nguyên nhân có thể loại bỏ được. Loại trừ VF/VT trong
vòng 48 giờ sau NMCT.
2. Có các cơn VT bền bỉ tự phát ở BN có bệnh tim: van 
tim, TMCB, bệnh cơ tim, LQTs, BS
6
Chỉ định cấy ICD (ACC/AHA/HRS)
Uptodate- last updated Jun 04, 2018
• Dự phòng tiên phát:
1. NMCT sau 40 ngày, EF ≤ 30 %
2. Bệnh cơ tim có NYHA II-III; EF ≤ 35 %. Suy tim không
do TMCB, đã được điều trị nội khoa tối ưu ≥ 3 tháng mà
EF không cải thiện, ở mức ≤ 35 %. Các BN ở diện này
mà có QRS ≥ 120 ms thì chỉ định CRT D thay cho ICD.
3. BN bị bệnh tim cấu trúc, có ngất, EP có VT bền bỉ hoặc
VT → VF.
4. LQTs bẩm sinh có ngất tái phát hoặc có cơn TP mặc dù
đã được dùng chẹn β tối ưu.
7
Chống chỉ định ICD
Uptodate- last updated Jun 04, 2018
• BN không có bệnh tim cấu trúc, có cơn loạn nhịp thất 
nhanh do các nguyên nhân có thể loại bỏ được: rối loạn 
điện giải, thuốc, chấn thương
• BN có cơ may sống sót không quá 1 năm.
• BN có cơn nhanh thất hoặc rung thất có thể triệt đốt 
được.
• BN suy tim NYHA IV không đáp ứng với điều trị nội khoa 
tối ưu, không có chỉ định tái đồng bộ hoặc ghép tim.
• BN có rối loạn tâm thần nặng, cấy ICD có thể làm bệnh 
tâm thần nặng lên (chủ yếu cho dự phòng tiên phát.) 
8
Giới
Giới Nam Nữ
Số BN 20 5
Tỷ lệ 80% 20%
Độ tuổi trung bình
Nhóm bệnh chung Bệnh tim cấu trúc Không bệnh tim cấu trúc
Độ tuổi 45,3 (18-77)
n = 25
50,9 (24 - 77)
n = 9
42,1 (18 - 57)
n = 16
Loại bệnh
Loại bệnh BS, vô căn QT dài
bẩm sinh
Bệnh cơ tim
giãn
Bệnh ĐMV 
và ST/ THA
Số BN 15 1 6 3
% 60 4 24 12
Loại loạn nhịp
Loại loạn nhịp VF VT TP Hỗn hợp Không rõ Không LN
Số BN 8 10 1 1 3 2
% 32 40 4 4 12 8
Tỷ lệ BN phải sốc điện chuyển nhịp cấp cứu.
Sốc điện cc Có Không
Số BN 15 10
% 60 40
Tỷ lệ BN được EP và điều trị RF
EP và RF EP RF
Số BN 12 5
% 48 20
Tỷ lệ chụp ĐMV
Chụp ĐMV DSA MSCT
Số BN 23 2
% 92 8
15
Kết quả SÂ tim (4 buồng)
Nhóm bệnh Bệnh tim cấu trúc (bệnh cơ tim 
giãn, bệnh ĐMV, ST do THA): n= 9
Không bệnh tim cấu trúc:
n = 16
Dd (mm) 70,75 (58 - 96) 47,8 (42 - 52)
EF 4 buồng 
(%)
30 (20 - 40) 67,2 (50 - 81)
Tỷ lệ chỉ định phòng đột tử thứ phát 
và tiên phát
Chỉ định Phòng thứ phát Phòng tiên phát
Số BN 19 6
% 76 24
Brugada (n = 11)
Ngừng tuần hoàn Có Không
Số BN 9 2
% 82 18
TD sau cấy ICD
Thời gian theo dõi Trung bình Ngắn nhất Dài nhất
Tuần (tới 30/06/18) 23 11 46
Tỷ lệ các sự kiện loạn nhịp
Loạn nhịp Rung thất Nhanh thất LN khác
Số BN 3 4 0
% 12 16 76
Số lần máy hoạt động
Hoạt động của
ICD
Sốc ATP Sốc lầm
Số BN 3 (12 %) 3 (12 %) 0
Số lần 14 7 0
TD sau cấy ICD
Biến
chứng
Chảy
máu
Nhiễm
trùng
Tụt điện
cực
Tinh
thần
Tràn khí
MP
Số BN 0 0 1 1 0
% 0 0 4 4 0
Hở ba lá nặng lên, huyết khối TM, phải tăng
ngưỡng sốc: 0
Điều trị với thuốc chống loạn nhịp sau ICD
• Các BN dự phòng thứ phát đều dùng Amiodarone
sau ICD
• Các BN dự phòng tiên phát được dùng chẹn β
( trong phác đồ điều trị suy tim).
• Các BN BS được dùng Amiodarone sau ICD (1 
BN Amiodarone + chẹn β)
• BN LQTS dùng chẹn β.
32
Trân trọng cảm ơn!
33

File đính kèm:

  • pdfcay_may_khu_rung_tu_dong_nhung_truong_hop_dau_tien_tai_benh.pdf