Biểu hiện văn hóa qua kiến trúc Malaysia đương đại

Tóm tắt

Kiến trúc là một thành phần quan trọng của nền văn hóa. Người Malaysia đã l m rất tốt việc

biểu hiện văn hóa của họ qua các công trình kiến trúc. Việt Nam có khí hậu tương đồng và

khoảng cách địa lý gần với Malaysia. Việc tìm hiểu về những thủ pháp người Malaysia đã áp

dụng trong kiế trúc sẽ mang lại nhiều bài học bổ ích cho Việt Nam.

Bài viết dựa trên những trải nghiệm thực tế và những tổng hợp, phân tích, đánh giá từ nhiều

nguồn tư liệu khác nhau, nhằm nhận ra được những biểu hiện văn hóa Malaysia qua các công

trình kiến trúc đương đại ở thành phố Kuala Lumpur và thủ đô h nh chính mới Putrajaya.

Qua quá trình nghiên cứu, người viết đúc kết được những nhận định sau: Kiến trúc Malaysia có

sự đa dạng của các nền văn hóa khác nhau (Hoa, Ấn, Mã Lai bản địa, phương Tây). Văn hóa

Hồi giáo được khéo léo đưa v o các công trình xây mới – sự nhấn mạnh quốc giáo và là nền

tảng để liên kết dân tộc; Quốc kì Malaysia được sử dụng như một chi tiết kiến trúc – khơi gợi

lòng tự hào dân tộc v tăng sự đo n kết giữa các sắc dân khác nhau; Sự phối hợp giữa chính

quyền và giới thiết kế - nhân tố quyết định đến sự phát triển h i hòa v định hướng lâu dài của

thành phố.

Những chính sách đúng đắn kể trên của Chính phủ đã phát huy tối đa sức mạnh dân tộc. Bên cạnh

đó, hai ngôn ngữ phổ biến trên thế giới là tiếng Hoa và tiếng Anh được sử dụng rộng rãi ở

Malaysia, l điều kiện thuận lợi to lớn để họ liên kết các sắc tộc khác nhau và bắt nhịp với thế giới.

pdf6 trang | Chuyên mục: Địa Văn Hóa Thế Giới | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 308 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Biểu hiện văn hóa qua kiến trúc Malaysia đương đại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
hấn tốt cho đô thị. 
Hình 6 Các công trình xây mới ở thủ đô h nh chính Putrajaya 
Một địa điểm nổi tiếng khác ở Kuala Lumpur là trung tâm 
hành chính mới Putrajya của liên bang Malaysia. Các công 
trình xây mới ở đây được qui hoạch cẩn thận về vị trí, 
khoảng lùi, khối tích v được thiết kế với các biểu hiện kiến 
trúc của văn hóa Hồi giáo. Những biểu hiện này có khi chỉ 
là lớp vỏ chắn nắng bằng các chi tiết hoa văn đặc trưng 
(Hình 6, trái) hay là công trình sử dụng vật liệu hiện đại 
nhưng được thiết kế hoàn toàn theo bố cục và chi tiết của 
kiến trúc Hồi giáo (Hình 6, phải). Chính vì thế, tuy sự gia 
giảm về tỉ lệ xuất hiện của các chi tiết Hồi giáo ở các công 
trình khác nhau, nhưng nhìn chung, khi đứng cạnh nhau 
chúng đều có sợi dây liên kết chặt chẽ và tạo nên một cảm 
giác hài hòa về tổng thể. 
Đại học Nguyễn Tất Thành 
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 7 
84 
* Quốc kì Malaysia được sử dụng như một chi tiết kiến trúc 
– khơi gợi lòng tự hào dân tộc v tăng sự đo n kết giữa các 
sắc dân khác nhau 
Một điều gây ấn tượng và ngạc nhiên không nhỏ khác 
đối với người viết đó chính l quốc kì của Malaysia và 
cách họ sử dụng chúng. Ở Việt Nam, người dân chỉ treo 
cờ vào những ngày lễ, nhưng ở Malaysia, họ treo cờ ở 
khắp mọi nơi v mọi lúc với nhiều hình thức khác nhau. 
Trên những xa lộ của thành phố Kuala Lumpur, các lá cờ 
luôn treo đều tăm tắp. Trong các con phố nhỏ hơn, 
những khu phố cũ, chung cư hay trung tâm thương mại, 
cửa h ng đâu đâu cũng thấy những lá cờ phấp phới. 
Người Malaysia còn sử dụng chúng như một thành phần 
trang trí quan trọng cho mặt đứng kiến trúc. 
Hình 7 Các quốc kì trên mặt đứng công trình ở thủ đô h nh chính Putrajaya 
Quốc kì Malaysia có 14 sọc ngang xen kẽ trắng v đỏ. 
Góc trên bên trái lá cờ là một hình chữ nhật màu xanh 
dương với một hình trăng lưỡi liềm và ngôi sao 14 cánh 
m u v ng. Hình lưỡi liềm biểu tượng cho Hồi giáo. Ngôi 
sao 14 cánh và các sọc trắng đỏ tượng trưng cho tình đo n 
kết của 14 bang. Với những biến động lịch sử phức tạp đã 
trải qua cùng với nhiều cộng đồng văn hóa, dân tộc khác 
nhau cùng sinh sống, nên có thể nói lá cờ n y đã hội tụ họ 
thành một khối thống nhất[4]. 
 ây cũng l một thủ pháp tạo nên đặc trưng kiến trúc 
v khơi gợi lòng yêu nước cùng lòng tự hào dân tộc của 
người dân. Ngoài ra, nó còn tạo nên ấn tượng đậm sâu 
trong lòng du khách quốc tế về sự thống nhất của quốc 
gia Malaysia. 
* Sự phối hợp giữa chính quyền và giới thiết kế - nhân tố 
quyết định sự phát triển h i hòa v định hướng lâu dài của 
thành phố 
Phát triển đồng nghĩa với việc có thêm nhiều công trình 
mới được xây dựng. Việc xây dựng các tòa nhà mới ở 
Kuala Lumpur được quản lí rất chặt chẽ. Những công 
trình xây mới, khi xuất hiện phải hài hòa với những công 
trình đã xây trước đó, đặc biệt đối với các công trình cao 
tầng. Một ví dụ là khi có công trình cao tầng xây mới, nó 
không được khóa tầm nhìn của các công trình cũ v phải 
hài hòa cảnh quan xung quanh. ể l m được điều này, cần 
phải có sự phối hợp chặt chẽ và thỏa đáng giữa chính 
quyền, chủ đầu tư và giới thiết kế. 
Ở Kuala Lumpur, mọi dự án xây mới đều được minh bạch 
và triển lãm ở Phòng trưng b y của thành phố. Sự lắng nghe 
của chính quyền đối với ý kiến của người dân và các 
chuyên gia đã l m cho các công trình cao tầng xây dựng sau 
này ở Kuala Lumpur đều thống nhất về tư tưởng và không 
phá vỡ không gian đô thị cũ. 
Hình 8 Mô hình các công trình cao tầng đã v đang xây dựng 
được trưng b y ở Nh trưng b y th nh phố. 
4 Bàn luận 
 ến Kuala Lumpur m chưa đến tòa nhà chọc trời nổi tiếng 
này thì quả thật là một điều đáng tiếc. Có lẽ nhà chọc trời ở 
thời điểm hiện tại đã không còn lạ lẫm gì so với chúng ta 
nữa. Nhưng hãy nghĩ đến giai đoạn hơn hai mươi năm 
trước, khi m chưa có một tòa nhà chọc trời nào mọc lên 
trên nền trời của các nước phát triển thì việc khánh thành 
Đại học Nguyễn Tất Thành 
85 Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 7 
tòa tháp đôi (1999) tại một quốc gia bé nhỏ thuộc khối 
ASEAN là một sự kiện chấn động thế giới. 
Kiến trúc của tòa tháp được phối trộn giữa kiến trúc nhà thờ 
Hồi giáo cùng với những nét hiện đại, đã mang đến cho tòa 
tháp đôi n y một phong cách độc nhất vô nhị trên thế giới.
Hình 9 Mặt bằng của tháp đôi Petronas được cách điệu từ mặt bằng của đền thờ Hồi Giáo. [Nguồn: 06] 
Công trình có tổng cộng 88 tầng; cao 451,9m; mang đậm 
dấu ấn của văn hóa Malaysia v l công trình cao nhất thế 
giới thời bấy giờ; tổng kinh phí 1.6 tỉ USD; thiết kế và xây 
dựng trong 6 năm ròng rã. ây rõ r ng l một cuộc chơi lớn 
của quyết tâm và tham vọng[5]. 
Khi người viết dạo quanh đường phố Kuala Lumpur, những 
áo thun in hình tòa tháp đôi n y với nhiều kiểu cách điệu 
được b y bán cho du khách. Tòa tháp đôi Petronas đã trở 
thành biểu tượng, một phần không thể tách rời của người 
Malaysia, như cách m người dân ampuchia đối xử với 
đền Angkor Wat, hay cách người Ai Cập đối xử với các 
Kim tự tháp. ó nhiều hơn l một công trình kiến trúc, đó 
là khát vọng vươn lên v sự tự hào dân tộc. 
Không nhiều công trình hiện đại trên thế giới l m được điều 
này, có lẽ vì tham vọng đặt vào các công trình đó chưa đủ 
mạnh như người Malaysia đối với tòa tháp đôi n y? Hiện 
người Malaysia vẫn tiến hành xây dựng những công trình 
khác cao tầng hơn, hiện đại hơn ở ngay thủ đô Kuala 
Lumpur. Tuy nhiên có lẽ là vị trí của tòa tháp đôi n y trong 
lòng người dân vẫn luôn chiếm vị trí trang trọng nhất. Nó 
đã xuất hiện đúng v o thời khắc lịch sử - ở thời điểm mà 
người Malaysia cần có một điểm tựa để chuyển mình. Nếu 
xuất hiện trễ hơn, chưa chắc nó đã có một sức sống và trở 
thành biểu tượng quốc gia như thế. 
Hình 10 Tháp đôi Petronas v th nh phố Kuala Lumpur về đêm. 
[Nguồn: 03] 
5 Lời kết 
Câu chuyện về tháp đôi Petronas v những nhận định bên 
trên phần nào lí giải được “chất Malaysia” biểu hiện qua 
những công trình kiến trúc của họ. ó l lí do vì sao đi đến 
đâu, du khách cũng đều cảm nhận được và hiểu được người 
dân Malaysia đang nghĩ gì, họ trân trọng điều gì trong quá 
khứ v hướng đến những gì trong tương lai. 
Qua những ngày ở Kuala Lumpur, người viết nhận thấy 
những yếu tố chính dẫn đến sự phát triển thịnh vượng của 
thành phố n y nói riêng v người Malaysia nói chung, đó l : 
- Sự tôn trọng và cùng nhau phát triển giữa các văn hóa v 
các sắc tộc khác nhau. Chính sự đa dạng n y l đặc trưng 
văn hóa của Malaysia. iều n y được chính phủ gìn giữ cẩn 
thận và biến nó thành thế mạnh của mình. 
- Kiến trúc, quốc kì, Hồi giáo, lòng tự hào dân tộc chính là 
những sợi dây liên kết chặt chẽ những người Malaysia với 
nhau. 
- Hai ngôn ngữ phổ biến toàn cầu là tiếng Hoa và tiếng Anh 
được sử dụng rộng rãi và thành thạo cũng là một điều vô 
cùng thuận lợi để người Malaysia có thể kết nối giữa các 
sắc tộc với nhau và bắt nhịp nhanh chóng với sự tiến bộ của 
thế giới. 
- 
Hình 11 Hình chụp Kuala Lumpur từ tháp truyền thông Menara 
Đại học Nguyễn Tất Thành 
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 7 
86 
Chính phủ v người dân Malaysia vẫn còn rất nhiều vấn đề 
cần phải giải quyết về sự phát triển đồng bộ của qui hoạch 
đô thị và kiến trúc, sao cho vẫn giữ được văn hóa truyền 
thống và bắt kịp với xu thế hiện đại. Tuy nhiên, người 
Malaysia đã cho cả thế giới thấy được sự vươn lên đầy khát 
vọng của mình một cách đáng nể. Ở điều kiện khí hậu gần 
tương đồng như Việt Nam và sự gần nhau về khoảng cách 
địa lí, bài học phát triển từ Malaysia sẽ có nhiều điều để 
chúng ta có thể ngẫm nghĩ và học tập. 
Tài liệu tham khảo 
1. Wikipedia (2018), Malaysia, Https://vi.wikipedia.org/wiki/Malaysia, ngày 24/10/2018 
2. Wikipedia (2018), Lịch sử Malaysia, Https://vi.wikipedia.org/wiki/Lịch_sử_Malaysia, ngày 24/10/2018 
3. Wikipedia (2018), Kuala Lumpur, Https://vi.wikipedia.org/wiki/Kuala_Lumpur, ngày 24/10/2018 
4. Công an Nhân dân online (2017), “Negaraku” v lá quốc kì Malaysia, 
va-la-quoc-ky-Malaysia-456310, ngày 24/10/2018 
5. Malaysia24h.net (2018),  ngày 24/10/2018 
6. Structural Analysis (2013), Petronas towers,  
ngày 24/10/2018 
Malaysian culture through the lens of contemporary architecture 
M.Arch. Nguyen Vuong Hong 
Faculty of Architecture – Civil Engineering and Applied Arts, Nguyen Tat Thanh University 
nvhong@ntt.edu.vn 
Abstract Architecture is an important part of human culture. Malaysians have done a great job of expressing their culture 
through architecture. Studying Malaysian practices with many similarities in climate with close geographical distance 
between the two countries will bring about many useful lessons for Vietnam. 
The article is based on practical experiences and syntheses, analyzes and assessments from various sources to identify 
Malaysian cultural expressions through contemporary architecture in Kuala Lumpur and Putrajaya, its new administrative 
capital. 
Through the research process, the writer summarized the following statements: Malaysian architecture has a diversity of 
different cultures (Chinese, Indian, Malay, Western)-the government has turned this disadvantage into advantage; Islamic 
culture is ingeniously incorporated into new buildings. This is the emphasis of the national religion and the foundation for 
national unity; The Malaysian flag is used as an architectural detail. It evokes national pride and increases the solidarity 
among the different ethnic groups; The coordination between the government and the design groups is the major factor that 
determines the harmonious development and long-term orientation of the city. 
The correct policy of the government has promoted the strength of the nation. In addition, the popular use of English and 
Chinese in Malaysia, the two most common languages in the world , is the favorable condition for Malaysian people to 
connect different ethnic groups and keep pace with the world. 
Key words Architecture, Culture, Malaysia Architecture, Malaysian Culture, Cultural expression through architecture. 

File đính kèm:

  • pdfbieu_hien_van_hoa_qua_kien_truc_malaysia_duong_dai.pdf
Tài liệu liên quan