Bản sắc người Nghệ - Nhìn từ dân ca Ví, Giặm

Tóm tắt

Bằng lý thuyết phương ngữ học, bản sắc văn hóa, biến đổi văn hóa, từ các yếu tố địa lý, lịch sử, tính

cách con người xứ Nghệ và phương ngữ Nghệ - Tĩnh với tư cách là một tiểu vùng văn hóa (cultural subregion), bài viết đã tìm hiểu sự thể hiện bản sắc văn hóa của con người xứ Nghệ ở một phương diện

sáng tạo nghệ thuật đặc sắc của họ là dân ca Ví, Giặm. Từ một chiều ngược lại, bài viết sẽ thử nhìn nhận

vai trò của Ví, Giặm trong việc hình thành bản sắc mang tính giá trị và bản sắc được tạo lập từ cội

nguồn của con người xứ Nghệ và với sức mạnh lan tỏa của một loại hình nghệ thuật mang giá trị kết

tinh, Ví, Giặm đã hình thành bản sắc xuyên quốc gia - tại những nơi có người Nghệ định cư - trong thời

đại toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế.

pdf14 trang | Chuyên mục: Văn Hóa Truyền Thống | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 181 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bản sắc người Nghệ - Nhìn từ dân ca Ví, Giặm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
gìn bản sắc văn hóa cho đất nước nhưng 
thực hiện sự bảo tồn và phát huy đó cần 
phải thông qua những con người cụ thể; nó 
phải vì đất nước nói chung, vì xứ Nghệ và 
con người Nghệ nói riêng. 
II. LỜI KẾT 
Trong lời Tựa sách An Tĩnh cổ lục, 
Phó toàn quyền Đông Dương Yves Charles 
Châtel viết: “Nghệ Tĩnh là một trong 
những miền đất của xứ Đông Dương có 
những bản sắc và đặc điểm rõ rệt hơn đâu 
hết”. “Tính bản sắc” và “đặc điểm rõ rệt” 
này có thể cảm nhận một cách dễ dàng nhất 
qua biểu tượng chưng cất của văn hóa xứ 
Nghệ là dân ca Ví, Giặm với tư cách là một 
căn cước văn hóa của người Nghệ như ta 
đã và đang thấy. Hơn nữa, là một kho tàng 
diễn xướng-dân ca có giá trị âm nhạc cao, 
là sản phẩm của những không gian diễn 
xướng đặc thù của một vùng quê có tính 
kết nối và lan tỏa nội vùng mạnh mẽ khiến 
cho nó có sức sống bền bỉ vượt thời gian, 
dân ca Ví, Giặm đang từ xu hướng hướng 
tâm một cách khả bảo thủ để lan tỏa ra các 
cộng đồng khác trong nền văn hóa Việt 
Nam cũng như các nền văn hóa khác trên 
thế giới. Trải biết bao dâu bể, Ví, Giặm đã, 
đang và sẽ sống một đời sống mạnh mẽ 
trong tâm hồn người Nghệ, trong không 
gian rộng lớn toàn cầu nơi những người 
Nghệ đang sống, và như vậy, nó mang sức 
sống Việt Nam tỏa rạng muôn nơi. 
Cũng như người của biết bao miền quê 
khác, tôi yêu quê hương tôi bằng một một 
tình yêu sâu nặng. Trong tình yêu đó, với 
mọi người Nghệ, tiếng Nghệ như là một 
biểu tượng của tất cả sự gian khổ, nhọc 
nhằn, của dịu ngọt và đằm thắm, của bình 
yên và giông bão gắn kết người Nghệ 
thành một cộng đồng đầy thân thương; và 
Ví, Giặm như một thứ hồn cốt của quê 
hương mà tôi tin, tất cả mọi người Nghệ 
đều từ đó để “lớn nổi thành người”. 
15 
Chú thích: 
1
 Ngô Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng và phân vùng 
văn hóa Việt Nam, Nxb. Trẻ, tr.64 
2
 Về mặt phong thổ, xứ Nghệ "xưa nay vẫn để lại 
trong tâm não của nhiều người ấn tượng một khu 
vực không hề được tạo vật cưu đương. Mấy mảnh 
đồng bằng hẹp như bị thắt riết vào bao nhiêu thung 
lũng, giữa những dãy núi chập chùng. Đất đai phần 
lớn chả có bao nhiêu màu mỡ. Nhiều nơi chỉ là đồng 
chua nước mặn. Cảnh vật quanh năm, nếu không 
nói là cằn cỗi, thì cũng không có gì là thi vị. Một 
mùa xuân nghèo màu sắc, hiếm thanh âm. Hè đến là 
nắng với gió. Những đợt "nam cào" làm cho nứt đất 
nẻ đồng, cạn cả khe suối, khô róc cả giếng, ao, đầm 
hồ. Bụi tỏa mù trời, đầu cả đường, lùa vào tận nhà 
ở, phủ lên cả đồ đạc. Gió vồ vập làng mạc, gió rung 
chuyển cả núi rừng. Nắng với gió là hai nguyên tố 
ngự trị. Tiếp theo đó là mùa thu với mưa với lụt. 
Rồi đến mùa đông ủ dột, lạnh lẽo, tiêu điều" (Đặng 
Thai Mai (1960), Văn thơ Phan Bội Châu, Nxb. 
Văn hóa, Hà Nội, (in lần thứ 2), tr. 34-35) 
3
 Bùi Dương Lịch viết: “Núi Nam Giới trên bờ biển 
xã Dương Luật, huyện Thạch Hà. Ngày trước, phía 
Nam nước ta giáp giới nước Chiêm Thành, nên đặt 
tên là núi Nam Giới”. (Nghệ An ký, Nguyễn Thị 
Thảo dịch và chú, Nxb. KHXH, H., 1993, tr.155). 
4
 An Tĩnh cổ lục, Bản dịch của Nguyễn Đình Khang 
và Nguyễn Văn Phú; phần hiệu đính của Chương 
Thâu và Phan Trọng Báu, Nxb. Nghệ An và Trung 
tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, 2005, tr. 20 
5
 Nguyễn Đổng Chi & Ninh Viết Giao (1962), 
Hát giặm Nghệ Tĩnh, Tập I, Nxb. Sử học, H., tr.23 
6
 Bùi Dương Lịch, Nghệ An ký, Nguyễn Thị Thảo 
dịch, Bạch Hào hiệu đính, Nxb. KHXH., H., 1993, 
tr.211 
7 
Lời Tựa cuốn An Tĩnh cổ lục, Sdd., tr.10 
8
 Dẫn theo Lê Văn Hảo (1963), Vài nét về sinh hoạt 
của hát giặm và hát ví - dân ca Nghệ Tĩnh, Tạp chí 
Đại học, Sài Gòn, số 34 
9
 Đặng Thai Mai (1960), Văn thơ Phan Bội Châu, 
sđd, tr. 40 
10
 Ngô Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng & phân vùng 
văn hóa Việt Nam, Nxb. Trẻ, TpHCM, tr.189 
11
 Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt trên các miền 
đất nước (phương ngữ học), Nxb. KHXH., H. 
12
 Phan Mậu Cảnh (2010), Vai trò của phương ngôn 
trong dân ca hò, ví, giặm Xứ Nghệ, Kỷ yếu Hội thảo 
Khoa học Bảo tồn và phát huy các giá trị hò, ví, 
giặm xứ Nghệ, Tp Vinh, 2011 
13
 Karl Marx đã nói rằng: “Thổ ngữ là sản phẩm của 
công xã, cũng như nếu xét theo một quan điểm đó, 
nó là bản thân sự tồn tại của công xã: là công xã tự 
biểu hiện” (dẫn theo Hoàng Thị Châu, tr. 230). 
14
 Hoàng Trọng Canh trong bài viết Phương ngữ Nghệ 
Tĩnh với đặc trưng của dân ca Xứ Nghệ (2014) đã 
phân tích thang âm phức tạp dẫn đến tính “lơ lớ”, 
“trọ trẹ” trong phát âm của người Nghệ 
15
 Nguyễn Đổng Chi & Ninh Viết Giao (1962), 
Hát giặm Nghệ Tĩnh, Tập 1, Nxb. Sử học, H. 
16
 Theo thống kê của Phan Mậu Cảnh, có 20% số bài 
hát ví sử dụng tiếng Nghệ, và 100% bài hát dặm sử 
dụng tiếng Nghệ. 
17 
Nguồn: 
social-report-2010.pdf 
18
 Website: www.CESifo-group.org/wp 
19
 Nguyễn Chung Anh (1958), Hát ví Nghệ Tĩnh, Nxb. 
Văn Sử Địa, H., tr.40 
20
 Hoàng Trọng Canh (2014), Phương ngữ Nghệ Tĩnh 
với đặc trưng của dân ca Xứ Nghệ, Nguồn: Báo Hà 
Tĩnh online 
21
 Bùi Dương Lịch, sdd, tr. 214 
22
 Nguyễn Đổng Chi & Ninh Viết Giao (1962), 
Hát giặm Nghệ Tĩnh, sdd 
23
 Stephen Samuel James (2011), Những người London 
gốc Việt: Các bản sắc xuyên quốc gia qua những liên 
kết cộng đồng (Vietnamese Londoners: Transnational 
Identities Through Community Networks) 
24
 Nguyễn Phương Châm (1998), Tính chất bác học trng 
ca dao xứ Nghệ, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3. 
25
 Ninh Viết Giao (1961), Hát phường vải, Nxb Văn 
hóa & Viện Văn học, tr.27 
26
 Ninh Viết Giao (1961), Hát phường vải, Nxb Văn 
hóa & Viện Văn học, tr.49 
27
 Lê Văn Hảo (1963), Vài nét về sinh hoạt của hát 
giặm và hát ví - dân ca Nghệ Tĩnh, Đại học, 
Sài Gòn, số 34 
28
 Thái Kim Đỉnh (1995), Tản mạn về hát giặm, 
Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, H., 1995 
29
 Lê Văn Hảo (1963), bdd 
30
 Nguyễn Chung Anh (1958), sdd, tr.42 
31
 Hỏi (Sĩ Đường): Một là tương lạt muối, Hai là 
tương xấu đỗ nành, Ba là Tương vắn (ngắn) múi 
khăn xanh, Đường đại lộ thông hành, Không chộ 
Tương lai vãng, Nỏ chộ nàng lai vãng. 
Đáp (Di Tương): Tương không hề lạt muối, Tương 
không xấu đỗ nành, Tương cũng không vắn múi 
khăn xanh, Đường đại lộ thông hành, Tương đi 
ngày ba bận, Tương đạp giữa mặt đường ba bận. 
32
 Tôi vẫn nhớ như in cảm giác bị shock khi nghe cuộc 
hò đối đáp vào một đêm trăng mùa hè cách đây hơn 
35 năm quê tôi (Ngọc Sơn, Thanh Chương). Trong 
cuộc hò đối đáp đó, khi bị nhóm các chàng trai trêu 
chọc hơi ác ý, các cô gái lập tức đáp lại: “Hò chi hò 
dại hò thàm, Bẻ que truồng lợn chống hàm cha mi 
lên” khiến cho cuộc hò đối đáp lặng đi. Xin chú ý, 
người Thanh Chương phát âm từ “chuồng lợn” 
thành chữ “truồng lợn”. 
33
 Nguồn:  
34
 Việc ra đời thể loại kịch hát được chuyển thể từ 
những làn điệu ví, giặm được bắt đầu với vở 
“Không phải tôi”(1970) và nhiều vở diễn như: “Cô 
gái sông Lam”; “Lời Người, lời của nước non” đã 
đánh dấu thành công của Đoàn Dân ca Nghệ Tĩnh. 
16 
35 
Nhiều năm xa quê, tôi cũng không ngờ xã Ngọc Sơn 
(huyện Thanh Chương, Nghệ An) hiện đã có một 
câu lạc bộ Ví, Giặm với hơn 40 thành viên mà từ 
chủ nhiệm, người viết lời và dàn dựng các điệu hát 
đến các thành viên đều là người họ hàng quen biết. 
36
 Fred Dervin (2011), Bản sắc văn hóa, tính đại diện 
và những vấn đề khác (Cultural identity, 
representation and Othering), Nguồn: 
Jean-François Bayart (2005), Những ảo tưởng về 
bản sắc văn hóa (The Illusion of Cultural Identity), 
University Of Chicago Press. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Tài liệu tiếng Việt 
1. Nguyễn Chung Anh (1958), Hát ví Nghệ 
Tĩnh, Nxb. Văn Sử Địa, Hà Nội, tr.40 
2. Hippolyte le Breton (1936), An Tĩnh cổ lục, 
Tập san “Đô thành hiếu cổ” xuất bản, Bản 
dịch của Nguyễn Đình Khang và Nguyễn 
Văn Phú; phần hiệu đính của Chương Thâu 
và Phan Trọng Báu, Nxb. Nghệ An và 
Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, 
2005 
3. Hoàng Trọng Canh (2014), Phương ngữ 
Nghệ Tĩnh với đặc trưng của dân ca Xứ 
Nghệ, Nguồn: Báo Hà Tĩnh online 
4. Phan Mậu Cảnh (2010), Vai trò của phương 
ngôn trong dân ca hò, ví, giặm Xứ Nghệ, Kỷ 
yếu Hội thảo Khoa học Bảo tồn và phát huy 
các giá trị hò, ví, giặm xứ Nghệ, Tp Vinh, 
2011 
5. Nguyễn Phương Châm (1998), Tính chất 
bác học trng ca dao xứ Nghệ, Tạp chí Văn 
hóa dân gian, Hà Nội, số 3. 
6. Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt trên các 
miền đất nước (phương ngữ học), Nxb. 
KHXH., Hà Nội. 
7. Nguyễn Đổng Chi & Ninh Viết Giao (1962), 
Hát giặm Nghệ Tĩnh, Tập 1&2, Nxb. Sử 
học, Hà Nội. 
8. Thái Kim Đỉnh (1995), Tản mạn về hát 
giặm, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội. 
9. Ninh Viết Giao (1961), Hát phường vải, 
Nxb Văn hoá & Viện Văn học, Hà Nội. 
10. Lê Văn Hảo (1963), Vài nét về sinh hoạt 
của hát giặm và hát ví - dân ca Nghệ Tĩnh, 
Tạp chí Đại học, Sài Gòn, số 34 
11. Bùi Dương Lịch, Nghệ An ký, Nguyễn Thị 
Thảo dịch, Bạch Hào hiệu đính, Nxb. 
KHXH., H., 1993, tr.211 
12. Đặng Thai Mai (1960), Văn thơ Phan Bội 
Châu, In lần thứ 2, Nxb. Văn hóa, Hà Nội. 
13. Ngô Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng & 
phân vùng văn hóa ở Việt Nam, Nxb. Trẻ, 
Tp.HCM 
Tài liệu tiếng nước ngoài 
1. The Ministry of Social Development (2010), 
The Social Report, Source: 
ts/the-social-report-2010.pdf 
2. Oliver Falck, Alfred Lameli, Stephan Heblich, 
Jens Suedekum (2010), Dialect, Cultural 
Identity and Economic Exchange, Website: 
www.CESifo-group.org/wp 
3. Stephen Samuel James (2011), Vietnamese 
Londoners: Transnational Identities Through 
Community Networks, Goldsmiths College, 
University of London 
4. Fred Dervin (2011), Cultural identity, 
representation and Othering, Source: 
ct.pdf 
5. Jean-François Bayart (2005), The Illusion of 
Cultural Identity), University Of Chicago 
Press. 
Akhil Gupta and James Ferguson (1992), 
“Beyond "Culture": Spsace, Identity, and the 
Politics of Difference”, Source: Cultural 
Anthropology, Vol. 7, No. 1, Space, Identity, 
and the Politics of Difference, (Feb., 1992), 
pp. 6-23 
Ngày nhận bài: 19/5/2015 Biên tập xong: 20/6/2015 Duyệt đăng: 25/6/2015 

File đính kèm:

  • pdfban_sac_nguoi_nghe_nhin_tu_dan_ca_vi_giam.pdf