Bài thuyết trình Văn học Việt Nam - Đề tài: Vũ Trọng Phụng - Nguyễn Trí Cường

I. Sơ lược về cuộc đời

Vũ Trọng Phụng(1912-1939) quê ở Hưng Yên nhưng ông sinh ra lớn lên và mất tại Hà Nội

Từ năm 14 tuổi đã phải nghĩ học để làm thêm kiếm sống

Là một trong những lứa thanh niên Việt Nam đầu tiên được hưởng nền giáo dục Pháp và chữ Quốc ngữ

Là nhà văn, nhà báo nỗi tiếng của Việt Nam đầu TK 20

Được mệnh danh là “Ông vua Phóng sự đất Bắc”

ppt14 trang | Chuyên mục: Sư Phạm Ngữ Văn | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài thuyết trình Văn học Việt Nam - Đề tài: Vũ Trọng Phụng - Nguyễn Trí Cường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH 2LỚP 12CĐBC1 
Vũ Trọng Phụng 
Nhóm 
Nguyễn Trí Cường 
Nguyễn Thị Thảo Duyên 
Nguyễn Thị Hoài Nhi 
Võ Út Đạt 
Tác giả 
I. Sơ lược về cuộc đời 
Vũ Trọng Phụng(1912-1939) quê ở Hưng Yên nhưng ông sinh ra lớn lên và mất tại Hà Nội 
Từ năm 14 tuổi đã phải nghĩ học để làm thêm kiếm sống 
Là một trong những lứa thanh niên Việt Nam đầu tiên được hưởng nền giáo dục Pháp và chữ Quốc ngữ 
Là nhà văn, nhà báo nỗi tiếng của Việt Nam đầu TK 20 
Được mệnh danh là “Ông vua Phóng sự đất Bắc” 
II. Sự nghiệp văn học 
Tuy thời gian cầm bút không lâu nhưng ông để lại sự nghiệp đồ sộ với đa dạng về thể loại sáng tác 
Sự nghiệp 
30 truyện ngắn 
9 Tiểu thuyết 
9 Phóng sự 
7 Vở kịch 
1 Dịch thuật 
1. Truyện ngắn 
Chiếm số lượng lớn trong các sáng tác của ông với 30 tác phẩm 
Năm 1931: truyện ngắn đầu tay “Chống nạn lên đường”. 
Năm 1932: “Con người điêu trá” 
Năm 1933: “Hộp xì gà”, “Cuộc vui ít có” 
Năm 1936: “Mơ ngày tết”, “Tết ăn mày” 
Năm 1937: “Cái ghen đàn ông”, “Lấy vợ xấu”.. 
Năm 1939: “Một đồng bạc” 
3. Kịch 
Năm 1932: “Đời cạo giấy” 
Năm 1933: “Kỹ nghệ lấy Tây” 
Năm 1936: “Cơm thầy cơm cô” 
2. Phóng sự 
Năm 1933: Phóng sự đầu tay “Cạm bẫy người” đăng trên báo Nhật Tân với bút danh Thiên Hư 
Năm 1934: “Kỹ nghệ lấy Tây” 
Năm 1936: “Cơm thầy cơm cô”, “Vẽ nhọ bôi hề” 
Năm 1937: “Lục xì” 
Với những thành công đó, Vũ Trọng Phụng được xem là “Người mở đầu cho nghề phóng sự ở nước ta 
Góp phần tạo nên danh hiệu “Ông vua phóng sự đất Bắc” 
4. Tiểu thuyết 
Được xem là thể loại thành công nhất của ông 
Những tác phẩm đi sâu vào những vấn đề phức tạp của đời sống, phản ánh được sự chân thực của xã hội thực dân nửa phong kiến thời bấy giờ 
NHỮNG TIỂU THUYẾT TIÊU BIỂU 
Giông tố(1936) đăng lần đầu trên Hà Nội báo với tên Thị Mịch 
Vỡ đê(1936) đăng trên báo Tương lai 
Lấy nhau vì tình(1937) 
Trúng số độc đắc(1938) 
Số đỏ(1936) đăng trên báo Hà Nội 
Trích đoạn phim số đỏ 
Làm đĩ(1936) 
III. Tóm tắt phong cách nghệ thuật 
1 
Vũ Trọng Phụng là nhà văn tả chân 
2 
Ngòi bút chân thực, giọng văn trào phúng, dám mạnh bạo phê phán và tố cáo chế độ TD nửa PK thời bấy giờ 
3 
Nghệ thuật trần thuật đa dạng, đặc sắc và linh hoạt 
4 
Chứa đựng tinh thần nhân đạo nhân văn sâu sắc 
The End 
Thank you so much! 

File đính kèm:

  • pptbai_thuyet_trinh_vu_trong_phung_nguyen_tri_cuong.ppt