Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về tài chính
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Khái quát sự ra đời và phát triển của tài chính
Bản chất của tài chính
Chức năng của tài chính
Hệ thống tài chính
Tóm tắt nội dung Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
ngoài khối tiền có tính lỏng cao, nguồn tài chính thể hiện dưới các dạng + Các loại tài sản tài chính hay các loại chứng khoán. + Các dạng tài sản như bất động sản, sở hữu trí tuệ và các loại tài sản vô hình khác mà có khả năng tiền tệ hóa. 2/BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH Nguồn tài chính trong nước: Thể hiện sức mạnh nội lực của nền kinh tế. Ưu điểm: ổn định bền vững, giảm thiểu được rủi ro và hậu quả xấu đối với nền kinh tế do những tác động từ bên ngoài. Nguồn hình thành: Tiết kiệm trong nền kinh tế 2/BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH Nguồn tài chính nước ngoài: Mang lại ngoại tệ cho nền kinh tế. Nhược điểm: Ẩn chứa những nhân tố tiềm tàng gây bất lợi cho nền kinh tế: sự lệ thuộc, nguy cơ khủng hoảng, sự tháo chạy đầu tư Đối với các nền kinh tế thường xuyên mất cân đối giữa tiết kiệm và đầu tư cũng như giữa xuất khẩu và nhập khẩu thì phải tìm đến nguồn tài chính nước ngoài. Y = (C+G) + (Ig + Ip) + (X – M) Trong đó: Y là tổng thu nhập C: tiêu dùng khu vực tư nhân G: chi tiêu của chính phủ Ig: Đầu tư của chính phủ Ip: Đầu tư của tư nhân X: Giá trị hàng hóa xuất khẩu M: Giá trị hàng hóa nhập khẩu 2/BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH Tài chính là sự chuyển giao tiền tệ giữa các chủ thể với nhau Tài chính được nhận thức qua hoạt động thu chi tiền tệ Cụ thể Các doanh nghiệp nộp tiền thuế. Các ngân hàng huy động tiền tiết kiệm. Các doanh nghiệp vay vốn ngân hàng. Các hộ gia đình đầu tư chứng khoán. Cần lưu ý: Ẩn dấu đằng sau hoạt động thu chi tiền tệ phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa các chủ thể với nhau. Vì sao là quan hệ kinh tế? Tiền tệ là một nguồn lực để thỏa mãn nhu cầu. Trong giao dịch tài chính, các chủ thể đều tối đa hoá lợi ích và giảm thiểu chi phí. 2/BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH 2/BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH Kết luận: Tài chính được đặc trưng bằng sự vận động tiền tệ hay sự phân phối các nguồn lực. Bản chất của tài chính được thể hiện Phản ánh mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối các nguồn lực tài chính thông qua việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm mục đích đáp ứng các nhu cầu của các chủ thể trong xã hội. Phạm trù tài chính có mối quan hệ chặt chẽ với phạm trù tiền tệ và giá cả Tiền tệ và giá cả quyết định quy mô tài chính của chủ thể: Lượng tiền tích luỹ Giá cả hàng hóa Định giá tài sản Tài chính góp phần Ổn định tiền tệ Ổn định giá cả Tăng thu nhập tiền tệ cho nhà đầu tư 2/BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH 3/CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH Huy động nguồn lực tài chính Phân bổ nguồn lực tài chính Kiểm tra tài chính Chức năng huy động nguồn lực tài chính Huy động nguồn lực phản ánh quá trình tạo lập nguồn tài chính của các chủ thể. Thể hiện khả năng tổ chức khai thác các nguồn tài chính nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế. 3/CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH Nguồn tài chính gồm: Tiền tích luỹ/ vốn Tài sản có thể chuyển hóa thành tiền Để thỏa mãn nhu cầu các chủ thể cần phải tìm kiếm nguồn tài trợ, gồm: Huy động (tt) Tự tài trợ Tiết kiệm / tích luỹ Tiết kiệm chính phủ: chênh lêch thu chi thường xuyên. Tiết kiệm hộ gia đình: chênh lệch thu chi tiêu dùng. Tiết kiệm của doanh nghiệp: lợi nhuận sau thuế. Huy động từ bên ngoài Vay vốn từ các định chế tài chính trung gian Phát hành chứng khoán huy động vốn trên thị trường vốn. Huy động (tt) Chức năng huy động vốn được thực hiện trên cơ sở tương tác giữa các yếu tố: - Chủ thể cần vốn. - Các nhà đầu tư . - Hệ thống tài chính gồm thị trường tài chính và các định chế tài chính. - Môi trường tài chính và kinh tế. Cần chú ý: Huy động nguồn lực tài chính phụ thuộc vào Mức độ phát triển của nền kinh tế, của hệ thống tài chính. Các công cụ tài chính được sử dụng để huy động. Khuôn khổ pháp lý. 3/CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH Chức năng phân bổ nguồn lực tài chính Phân bổ nguồn lực phản ánh kế hoạch sử dụng tiền của chủ the để đạt được các mục tiêu trong tương lai. Thử thách đặc ra Nguồn lực có hạn Nhu cầu tăng vô hạn. 3/CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH 3/CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH Cần giải quyết: Đánh giá đúng đắn nguồn lực. Đánh đổi các nhu cầu có tính cạnh tranh Các chủ thể cần có chiến lược Thiết lập các mục tiêu ưu tiên phù hợp với nguồn lực sẵn có. Các biện pháp đeo đuổi chiến lược Đo lường sự thực hiện và đánh giá kết quả. 3/CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH muïc tieâu Chieán löôïc quaûn lyù theo Toå chöùc thöïc hieän Muïc tieâu phaùt trieån Vò trí ôû hieän taïi Caùch thöùc ñaït đđược muïc tieâu Quy trình chieán löôïc phaân boå nguoàn löïc taøi chính 3/CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH Vị trí hiện tại : Tiến hành xem xét và đánh giá môi trường kinh tế - xã hội: thực trạng nguồn lực có sẵn, cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu Mục tiêu phát triển : Quản lý tốt, lành mạnh, tăng trưởng bền vững, nguồn nhân lực. Cách thức để đạt được mục tiêu chiến lược: Từ chiến lược chuyển thành hành động và lập ngân sách, tổ chức thực hiện 3/CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH Chức năng kiểm tra tài chính Kiểm tra tài chính phản ánh hoạt động thu thập và đánh giá những bằng chứng về thông tin liên quan đến quá trình huy động và phân bổ các nguồn tài chính với mục đích đảm bảo tính đúng đắn, tính hiệu quả và hiệu lực của việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ. Nội dung kiểm tra Kiểm tra tính tuân thủ những quy định về quản lý tài chính. Kiểm tra và đánh giá về tính hiệu quả và hiệu lực đối với quá trình phân phối các nguồn lực tài chính. Tính đúng đắn: Thể hiện ở chỗ kiểm tra việc tạo lập các quỹ tiền tệ có cần thiết hay không, có hợp pháp hay không. Tính hiệu quả: Kiểm tra việc sử dụng các quỹ tiền tệ có tiết kiệm, sinh lời không. Tính hiệu lực; Kiểm tra việc sử dụng các quỹ tiền tệ có đạt được mục tiêu dự kiến của chủ thể. 3/CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH Chức năng kiểm tra tài chính Ý nghĩa: Đảm bảo cho việc tạo lập, phân bổ các nguồn lực tài chính đúng đắn, hợp lý, đạt hiệu quả tối ưu. Góp phần điều chỉnh quá trình phân phối các nguồn tài chính. Kiểm tra tài chính (tt) Kiểm tra tài chính thể hiện dưới các loại hình sau: Thanh tra tài chính. Kiểm toán nội bộ. Kiểm toán độc lập. Kiểm toán nhà nước. Kiểm tra tài chính (tt) Kiểm tra tài chính được thực hiện dựa trên sự kết hợp các yếu tố sau: Chủ thể kiểm tra Đối tượng kiểm tra Cơ sở kiểm tra Phương pháp kiểm tra Báo cáo và đánh giá kết quả kiểm tra Chủ thể kiểm tra: Những chủ thể có quyền sở hửu hay sử dụng các nguồn tài chính. Đối tượng kiểm tra: quá trình huy động, phân bổ và sử dụng các nguồn tài chính. Cơ sở kiểm tra: các chuẩn mực làm cơ sở để thực hiện việc kiểm tra như chế độ kế toán, hệ thống pháp luật tài chính Phương pháp kiểm tra: Những cách thức mà chủ thể kiểm tra sử dụng để tiến hành kiểm tra. Báo cáo và đánh giá kết quả kiểm tra. Đặc điểm của kiểm tra tài chính Kiểm tra thực hiện thông qua các chỉ tiêu tài chính: Các chỉ tiêu phản ánh quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính. Chỉ tiêu tuyệt đối biểu hiện dưới hình thức tiền tệ. Chỉ tiêu tương đối biểu hiện dưới hình thức tỷ lệ phần trăm. Tài chính doanh nghiệp: các chỉ tiêu như chi phí, lợi nhuận, giá thành sản phẩm Ở khâu tài chính công; tổng thu ngân sách, tổng chi ngân sách, chi đầu tư, chi thường xuyên.. Kiểm tra tài chính được thực hiện thường xuyên: Tính thường xuyên của kiểm tra tài chính bắt nguồn từ sự vận động liên tục của nguồn tài chính: tạo lập, phân bổ và sử dụng. Kiểm tra phải được thực hiện xuyên suốt trong từng giai đoạn của chu trình. Ở đâu có sự vận động của nguồn lực tài chính thì phải tiến hành kiểm tra tài chính. VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH Là công cụ phân phối hữu hiệu trong nền kinh tế xã hội: Nhờ có tài chính mà việc phân phối sản phẩm xã hội được thực hiện 1 cách đơn giản, thuận lợi. 2. Là công cụ điều tiết hoạt động kinh tế - xã hội: + Điều tiết sản xuất: Thông qua công cụ tài chính mà tác động để khuyến khích ngành này và ngược lại hạn chế ngành kia nhằm mục đích cân đối và phát triển bền vững. + Điều tiết tiêu dùng: Điều tiết đảm bảo cân đối giữa SX và tiêu dùng. 4/HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Khái niệm và cơ cấu hệ thống tài chính Đặc điểm các bộ phận của hệ thống tài chính 4/HEÄ THOÁNG TAØI CHÍNH Khái niệm Một hệ thống gồm có thị trường và các chủ thể tài chính thực hiện chức năng gắn kết cung – cầu về vốn lại với nhau. Cơ cấu hệ thống tài chính gồm: Thị trường tài chính. Các định chế tài chính - những kiến tạo thị trường. C ác công cụ tài chính Cơ sở hạ tầng tài chính của hệ thống tài chính. 4/HEÄ THOÁNG TAØI CHÍNH Thò tröôøng taøi chính Caùc ñònh cheá taøi chính Voán Voán Caùc ñònh cheá cung voán Taøi chính coâng Taøi chính doanh nghieäp Taøi chính caù nhaân hoaëc hoä gia ñình Caùc ñònh cheá caàu voán Taøi chính coâng Taøi chính doanh nghieäp Taøi chính caù nhaân hoaëc hoä gia ñình 4/HEÄ THOÁNG TAØI CHÍNH Chức năng hệ thống tài chính Tạo ra kênh chuyển tải vốn từ người thừa vốn đến người cần vốn. Cung cấp các dịch vụ tài chính như: chia sẻ rủi ro, tính lỏng và thông tin các giao dịch tài chính. Đặc điểm các bộ phận của hệ thống tài chính Thị trường tài chính Thị trường tài chính là tổng hòa các mối quan hệ cung cầu về vốn, diễn ra dưới hình thức vay mượn, mua bán về vốn, tiền tệ và các chứng từ có giá nhằm chuyển dịch từ nơi cung cấp đến nơi có nhu cầu về vốn cho các hoạt động kinh tế. 4/HEÄ THOÁNG TAØI CHÍNH Các định chế tài chính Tài chính công: Gắn liền với việc thực hiện các chức năng của nhà nước: Hệ thống công quyền, các đơn vị cung cấp dịch vụ công. Tài chính doanh nghiệp: Vốn hay các quỹ tiền tệ phục vụ cho hoạt động của các công ty, các đơn vị kinh tế ->cung cấp hàng hóa và dịch vụ. Tài chính cá nhân hoặc hộ gia đình: Quỹ tiền tệ thuộc sở hữu cá nhân, gia đình. 4/HEÄ THOÁNG TAØI CHÍNH Cơ sở hạ tầng tài chính Hệ thống luật pháp và quản lý nhà nước. Hệ thống giám sát. Hệ thống thông tin. Hệ thống thanh toán. Hệ thống dịch vụ chứng khoán. Nguồn nhân lực.
File đính kèm:
- bai_giang_tai_chinh_tien_te_chuong_1_nhung_van_de_co_ban_ve.ppt