Bài giảng Tài chính công - Bài 1: Tổng quan tài chính công - Nguyễn Hồng Thắng

Khu vực công và bộ máy nhà nước

Vai trò kinh tế của nhà nước

Tài chính công và ngân sách nhà nước

Hệ thống ngân sách nhà nước

Vai trò của các cấp ngân sách nhà nước

 

ppt46 trang | Chuyên mục: Tài Chính Công | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Tài chính công - Bài 1: Tổng quan tài chính công - Nguyễn Hồng Thắng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
, 
Giảm bất ổn kinh tế, 
Giảm bất bình đẳng giới, chủng tộc, tình trạng sức khỏe và thu nhập, 
Giảm chênh lệch về cơ hội sống (Reduction of differences in life chances) 
Chức năng cơ bản 
Phân bổ (Allocation) – phân bổ nguồn lực và cung cấp hàng hóa, dịch vụ công (khi cung cấp tư nhân không vận hành). 
Phân phối (Distribution) – phân phối thu nhập và của cải (wealth) hướng đến trạng thái “fair” 
	Trong quá trình phân bổ và phân phối, khu vực công thường phải đánh đổi giữa “hiệu quả” với “công bằng” . 
Ổn định hóa (Stabilization) – ổn định giá cả, việc làm và tốc độ tăng trưởng GDP phù hợp. 
11 
Tạo khung luật pháp (legal framework) 
Cung cấp hàng hóa, dịch vụ công cơ bản. 
Trợ giúp 
Tái phân thu nhập (Redistribution of incomes). 
12 
Nhiệm vụ cụ thể 
Hàng hóa công 
Là những sản phẩm có đặc điểm chính: 
Tiêu dùng không cạnh tranh (Non-rival consumption) 
Tiêu dùng không loại trừ (Non-exclusive consumption) 
	→ Free rider. 
Buộc phải tiêu dùng 
13 
1. GIAÛI QUYEÁT THAÁT BAÏI THÒ TRÖÔØNG 
2. HOAØN THIEÄN COÂNG BAÈNG XAÕ HOÄI 
	Nhöõng chöùc naêng naøy ñöôïc chia thaønh ba caáp ñoä: 
	- Toái thieåu 
	- Trung bình 
	- Cao 
Chức năng kinh tế của chính phủ theo quan điểm của WB 
1. Giaûi quyeát thaát baïi thò tröôøng: 
	Cung caáp haøng hoùa coâng thuaàn tuùy nhö: 
Quoác phoøng 
Laäp phaùp 
Quaûn lyù kinh teá vó moâ 
Traät töï vaø an toaøn xaõ hoäi 
Chaêm soùc söùc khoûe ban ñaàu 
2. Hoaøn thieän coâng baèng xaõ hoäi: Baûo veä ngöôøi dễ bị thương tổn vaø cöùu hoä 
Chức năng của chính phủ -- Cấp độ tối thiểu 
1. Giaûi quyeát thaát baïi thò tröôøng: 
Xöû lyù ngoaïi taùc: giaùo duïc phoå thoâng, baûo veä moâi tröôøng,... 
Ñieàu chænh ñoäc quyeàn: baûo hoä caïnh tranh, choáng ñoäc quyeàn,... 
Giaûi quyeát tình traïng thoâng tin khoâng hoaøn haûo: baûo veä ngöôøi tieâu cuøng,... 
2. Hoaøn thieän coâng baèng xaõ hoäi: Cung caáp dòch vuï baûo hieåm xaõ hoäi 
Löông höu 
Trôï caáp thoâi vieäc 
Trôï giuùp xaõ hoäi 
Trôï giaù: löông thöïc, nhaø, naêng löôïng, ... 
Chức năng của chính phủ -- Cấp độ trung bình 
Ngoại tác là gì? 
Ngoại tác là những tác động không được đền bù gây ra cho người ngoài cuộc 
Ngoại tác tích cực 
Ngoại tác tiêu cực 
1. Giaûi quyeát thaát baïi thò tröôøng: 
Phaùt trieån thò tröôøng tö nhaân, thuùc ñaåy thaønh laäp doanh nghieäp vaø xuùc tieán thöông maïi 
Phoái hôïp hoaït ñoäng cuûa khu vöïc coâng vaø tö nhaèm cung caáp hieäu quaû haøng hoùa cho neàn kinh teá 
2. Hoaøn thieän coâng baèng xaõ hoäi: Taùi phaân phoái thu nhaäp xaõ hoäi 
Kieåm soaùt taøi saûn caù nhaân 
Ñieàu tieát taøi saûn 
Chức năng của chính phủ -- Cấp độ cao 
19 
Chính phủ có thất bại không? 
Có thể ! 
Lý do: 
Thông tin hạn chế 
Không lường và kiểm soát toàn diện những phản ứng của khu vực tư 
Bộ máy cồng kềnh 
Làm biến dạng hiệu lực của chính sách 
Những áp đặt về thể chế 
1.3 Tài chính công và Ngân sách nhà nước 
Tài chính công là những hoạt động liên quan đến bốn hợp phần chính dưới đây: 
Thu nhập công (Public revenue) 
Công chi (Public expenditure) 
Nợ công (Public debt) 
Chính sách tài khóa (Fiscal policy) 
22 
Tài chính công là gì ? 
Các chủ thể và ngân sách 
Chủ thể kinh tế - xã hội 
Chính phủ 
Doanh nghiệp 
Hộ gia đình 
Tài chính chính phủ 
Tài chính doanh nghiệp 
Tài chính hộ gia đình 
Ngân sách nhà nước 
Ngân sách doanh nghiệp 
Ngân sách hộ gia đình 
Khái niệm ngân sách 
NGÂN: tiền 
SÁCH: sổ sách 
NGÂN SÁCH 
Theo nghĩa rộng : 
	Ngân sách là một kế hoạch thu chi của một chủ thể trong một khoảng thời gian xác định nhằm thực hiện một mục tiêu định trước. 
Khái niệm ngân sách nhà nước 
Ngân sách nhà nước là kế hoạch thu, chi của Nhà nước trong một năm nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. 
Ngoài ra, từ những góc độ khác nhau ngân sách nhà nước còn được hiểu như: 
Một chương trình hành động của Chính phủ 
Một quỹ tiền lớn nhất quốc gia 
Kết quả của quá trình phân phối 
Ba nội dung của ngân sách 
Dự toán thu và chi 
Thời gian xác định 
Thực hiện mục tiêu định trước 
Nguyên tắc ngân sách ( budgetary principles ) 
Chính xác ( Accuracy ): 
Hàng năm ( Annuality ): 365 ngày 
Cân đối ( Equilibrium ): thu = chi 
Quản lý hiệu quả ( Sound financial management ): sử dụng hiệu quả nguồn lực công 
Chuyên biệt ( Specification ): mục tiêu cụ thể 
Minh bạch ( Transparency ): công khai 
Đơn vị tính ( Unit of account ):  
Toàn diện ( Universality ): phản ánh đầy đủ mọi khoản thu và chi. 
1.4 Hệ thống ngân sách nhà nước 
Khái niệm 
Hệ thống ngân sách nhà nước là tổng thể các cấp ngân sách, giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ với nhau đã được xác định bởi sự thống nhất về cơ sở kinh tế - chính trị, bởi pháp chế và các nguyên tắc tổ chức của Nhà nước. 
Thông thường, hệ thống NSNN được tổ chức phù hợp với hệ thống hành chính. 
Có hai loại hệ thống phổ biến: 
Mô hình nhà nước liên bang 
Mô hình nhà nước thống nhất hay phi liên bang 
Hệ thống ngân sách trong chính thể liên bang 
Ngân sách liên bang 
Ngân sách bang 
Ngân sách địa phương 
Hệ thống NSNN được tổ chức 3 cấp 
Tại các nước có mô hình tổ chức hành chính theo thể chế nhà nước liên bang (như: Mỹ, Đức, Canađa, Thụy Sĩ, Malaysia ) 
Hệ thống ngân sách trong chính thể phi liên bang -- Việt Nam 
Ngân sách trung ương 
Ngân sách cấp tỉnh 
Ngân sách cấp huyện 
Ngân sách cấp xã 
Ngân sách địa phương 
Bộ máy Bộ tài chính 
Hệ thống ngân sách nhà nước ở Việt Nam -- Những nguyên tắc 
Ngân sách trung ương và ngân sách mỗi cấp chính quyền địa phương được phân định nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể 
Thực hiện việc bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới để bảo đảm công bằng, phát triển cân đối giữa các vùng, các địa phương 
Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu và số bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới, được ổn định từ 3 đến 5 năm (thời kỳ ổn định ngân sách). 
Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp nào do ngân sách cấp đó 
bảo đảm 
Trong thời kỳ ổn định ngân sách, các địa phương được sử dụng nguồn tăng thu ngân sách hàng năm (phần ngân sách địa phương được hưởng) để chi cho các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn 
Trường hợp cơ quan quản lý Nhà nước cấp trên ủy quyền cho cơ quan cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chi thuộc chức  năng của mình, thì phải chuyển kinh phí từ ngân sách cấp trên cho cấp dưới để thực hiện nhiệm vụ đó  bổ sung có mục tiêu . 
Hệ thống ngân sách nhà nước ở Việt Nam -- Những nguyên tắc 
Ngoài việc bổ sung nguồn thu và ủy quyền thực hiện nhiệm vụ chi như trên, không  được dùng ngân sách của cấp này để chi cho nhiệm vụ của cấp khác 
Uỷ ban nhân dân các cấp được sử dụng ngân sách cấp mình để hỗ trợ cho các đơn vị do cấp trên quản lý đóng trên địa bàn trong các trường hợp: 
Xảy ra thiên tai và các trường hợp cấp thiết khác 
Các đơn vị do cấp trên kết hợp thực hiện một số nhiệm vụ theo yêu cầu của cấp dưới 
Hệ thống ngân sách nhà nước ở Việt Nam -- Những nguyên tắc 
Hệ thống kho bạc Nhà nước VN 
Kho bạc Nhà nước là cơ quan quản lý quỹ của ngân sách Nhà nước và tiền gởi của các đơn vị dự toán. 
Thực hiện nhiệm vụ tập trung các nguồn thu ngân sách nhà nước, chi vốn ngân sách nhà nước cho các Bộ, ngành, địa phương, các đơn vị theo kế hoạch ngân sách đã được duyệt 
 Hệ thống kho bạc nhà nước được tổ chức thống nhất từ Trung ương đến Huyện. 
Tùy điều kiện và tình hình cụ thể, có thể thực hiện một số nghiệp vụ ủy nhiệm của ngân hàng nhà nước ở những nơi không có tổ chức của ngân hàng. 
Quan hệ giữa ngân hàng nhà nước và kho bạc nhà nước 
Mọi khoản giao dịch quan hệ thanh toán giữa các đơn vị dự toán với các tổ chức kinh tế không có tài khoản ở kho bạc nhà nước đều phải thông qua tài khoản kho bạc nhà nước tại ngân hàng để thanh toán 
Kho bạc nhà nước được mở một tài khoản tiền gởi và các tài khoản khác tại ngân hàng, theo chế độ mở và sử dụng tài khoản hiện hành của ngân hàng nhà nước và quy định riêng của liên bộ 
Ngân hàng có trách nhiệm điều hòa, cân đối tiền mặt cho kho bạc nhà nước theo kế hoạch 
Hệ thống kho bạc nhà nước phải chịu sự giám sát quản lý tiền mặt của ngân hàng nhà nước theo chế độ nhà nước quy định 
Quan hệ giữa ngân hàng nhà nước và kho bạc nhà nước 
Quan hệ giữa Kho bạc Nhà nước và UBND 
Kho bạc nhà nước là công cụ tài chính của nhà nước, có trách nhiệm giúp chính quyền các cấp trong việc điều hành ngân sách nhà nước trên địa bàn 
Kho bạc nhà nước chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, kiểm soát  của UBND các cấp, đối với những vấn đề thuộc chức năng quản lý của địa phương, đảm bảo thực hiện thống nhất chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của hệ thống. 
1.5 Vai trò của ngân sách nn 
Vai trò chung 
Cung cấp nguồn lực cho chính phủ thực thi những nhiệm vụ luật định 
Tái phân phối thu nhập giữa các nhóm dân cư 
Chống lạm phát (phối hợp với chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương) 
Vai trò của ngân sách trung ương 
1 
Tổ chức và định hướng hoạt động đối với các cấp trong hệ thống ngân sách. 
2 
Tập trung phần lớn nguồn thu và bảo đảm nhu cầu chi để thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội có tính chất toàn quốc. 
3 
Điều hòa vốn các cấp ngân sách địa phương, giúp các cấp ngân sách hoàn thành mục tiêu kinh tế - xã hội  thống nhất của cả nước. 
1 
Bảo đảm các nguồn vốn để thỏa mãn nhu cầu phát triển kinh tế và các hoạt động văn hóa xã hội trong địa phương 
2 
Đảm bảo huy động, quản lý và giám đốc một phần vốn của ngân sách trung ương phát sinh trên địa bàn địa phương 
3 
Điều hòa vốn về ngân sách Trung ương trong những trường hợp cần thiết để cân đối hệ thống ngân sách 
Vai trò của ngân sách địa phương 
Bài tập 1 
Vào trang web của Bộ Tài chính, chỉ rõ từ năm 2004 đến năm 2012 những tỉnh, thành phố nào có tổng số thu trên địa bàn > tổng số chi trên địa bàn. 
Phân bố địa lý của chúng? 
Nguyên nhân? 
Bài tập 1 (tt) 
Ngân sách nhà nước VN có những nguồn thu nào? 
Liệt kê bốn nguồn thu chiếm tỷ trọng lớn nhất. 
Ngân sách nhà nước VN có những khoản chi nào? 
Liệt kê sáu khoản chi chiếm tỷ trọng lớn nhất. 
Bài tập 2 
Báo cáo nhóm về Luật NSNN 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tai_chinh_cong_bai_1_tong_quan_tai_chinh_cong_nguy.ppt