Bài giảng Quản trị học - Chương 1: Những vấn đề chung về quản trị - Nguyễn Đại Lương

 1. QUẢN TRỊ

 1.1 Khái niệm

 1.2 Hiệu quả và hiệu suất trong quản trị

 1.3 Chức năng của quản trị

 1.4 Tính phổ biến của quản trị

2. NHÀ QUẢN TRỊ

 2.1 Khái niệm

 2.2 Các cấp bậc quản trị

 2.3 Các kỹ năng của nhà quản trị

 2.4 Vai trò của nhà quản trị

3. KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN TRỊ

 

ppt35 trang | Chuyên mục: Quản Trị Học | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 373 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Quản trị học - Chương 1: Những vấn đề chung về quản trị - Nguyễn Đại Lương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
QUẢN TRỊ HỌC 
 Nguyễn Đại Lương 
2 
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ 
3 
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ 
	1. QUẢN TRỊ 
	1.1 Khái niệm 
	1.2 Hiệu quả và hiệu suất trong quản trị 
	1.3 Chức năng của quản trị 
	1.4 Tính phổ biến của quản trị 
2. NHÀ QUẢN TRỊ 
	2.1 Khái niệm 
	2.2 Các cấp bậc quản trị 
	2.3 Các kỹ năng của nhà quản trị 
	2.4 Vai trò của nhà quản trị 
3. KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN TRỊ 
4 
So sánh 2 hoạt động: 
HĐ 1 : một người đàn ông sống trên đảo hoang cùng một bầy khỉ. Hằng ngày, ông chăm sóc cho khỉ, dạy khỉ ăn, làm việc. 
HĐ 2 : một người giám đốc hằng ngày phải làm việc với nhân viên của mình. Ông thường phải hướng dẫn, động viên, đào tạo nhân viên của mình. Công việc của ông phải bảo đảm được mục tiêu sản xuất kinh doanh hằng năm. 
 1. Quản trị 
5 
H Đ 1 
Làm việc với khỉ 
Không có mục tiêu cụ thể 
H Đ 2 
Làm việc với người, trong tổ chức 
Có mục tiêu cụ thể 
 hoạt động quản trị 
6 
 1. Quản trị 
 Khái niệm: 
“Quản trị là quá trình làm việc với con người và thông qua con người nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức trong môi trường luôn thay đổi . Trọng tâm của quá trình này là sử dụng hiệu quả nguồn lực có giới hạn.” 
 ( QTH, 2004) 
“Need to be able to get things done through other people” 
7 
Tổ chức: là một tập hợp người được sắp đặt có hệ thống nhằm thực hiện một mục tiêu nhất định 
Mục tiêu: là những mong đơi mà tổ chức muốn đạt được trong tương lai. 
 Mục tiêu trả lời cho câu hỏi: tổ chức tồn tại để làm gì? 
Nguồn lực: nhân lực, vật lực, nguồn tài chính, v.v 
8 
 Hiệu suất và hiệu quả Quản trị 
Hiệu suất (Efficiency) 
Làm việc đúng cách, đúng phương pháp (do things right) 
Gắn liền với phương tiện 
Hiệu quả (Effectiveness) 
-Làm đúng việc (do right things) với hiệu suất cao 
- Gắn liền với mục tiêu thực hiện hoặc mục đích 
9 
1.3. Các chức năng của quản trị 
Hoạch định 
Lựa chọn mục tiêu 
Tổ chức 
Làm việc cùng nhau 
Điều khiển 
 Phối hợp 
 Kiểm soát 
Giám sát và đo lường 
10 
1.3.1 Hoạch định 
Định nghĩa : 
 Hoạch định là quá trình xác định mục tiêu và lập kế hoạch, biện pháp để thực hiện những mục tiêu đó. 
11 
Hoạch định liên quan đến dự báo và tiên liệu tương lai nhằm nhận ra cơ hội, rủi ro 
Hoạch định nhằm nhận diện điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp 
Biện pháp, kế hoạch 
Mục tiêu 
1.3.1 Hoạch định 
12 
Các loại hoạch định: 
Hoạch định chiến lược : là loại hoạch định dài hạn nhằm: 
 Xác định các mục tiêu sản xuất kinh doanh 
Các biện pháp lớn có tính cơ bản để đạt được mục tiêu trên cơ sở các nguồn lực hiện có và nguồn lực huy động. 
Hoạch định tác nghiệp : là loại hoạch định chi tiết và ngắn hạn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động ở các đơn vị cơ sở, thường ở lĩnh vực cụ thể. 
1.3.1 Hoạch định 
Có 3 bước cho việc hoạch định tốt : 
	1. Những mục tiêu nào nên theo đuổi? 
	2. Cách thức mà mục tiêu nên được hoàn thành? 
	3. Cách thức mà nguồn lực nên được phân bổ? 
13 
14 
1.3.2 Tổ chức 
Khái niệm : Tổ chức là chức năng quản trị có mục đích: 
- Phân công nhiệm vụ 
- Tạo dựng cơ cấu 
- Thiết lập thẩm quyền 
- Phân phối ngân sách 
+ Tổ chức đúng đắn  tạo môi trường nội bộ thuận lợi thúc đẩy hoạt động đạt mục tiêu 
+ Tổ chức kém  môi trường nội bộ bất ổn 
Để thực hiện 
kế hoạch 
15 
1.3.3 Điều khiển 
Khái niệm : 
Là chức năng quản trị nhằm gây ảnh hưởng, thúc đẩy, hướng dẫn nguồn nhân sự thực hiện mục tiêu của công ty 
16 
	 Điều khiển liên quan đến việc: 
Tuyển dụng, đào tạo, bố trí nhân sự 
Thúc đẩy quan hệ cá nhân và nhóm 
Thông tin và truyền thông trong tổ chức 
1.3.3 Điều khiển 
17 
1.3.4 Kiểm soát 
Khái niệm : Là chức năng quản trị nhằm: 
	- Đo lường kết quả hoạt động thực tế và so sánh với những tiêu chuẩn trước đó 
	- Phát hiện sai lệch và nguyên nhân sai lệch 
 Đưa ra biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm khắc phục sai lệch hoặc nguy cơ sai lệch  mục tiêu 
18 
1.4 Tính phổ biến của quản trị 
Quản trị cấp cao 
Quản trị cấp giữa 
Quản trị cấp thấp 
Khả năng chuyên môn 
Khả năng quản trị 
19 
2. Nhà quản trị 
Công nhân đứng máy 
Công việc: trực tiếp làm công việc, nhiệm vụ của mình 
- Chỉ chịu trách nhiệm về công việc của mình, không có trách nhiệm về việc của người khác 
- Không có quyền hạn điều khiển công việc của người khác 
 Người thừa hành 
Quản đốc phân xưởng 
Công việc: tham gia điều khiển, quản lý công việc của người khác 
Chịu trách nhiệm về công việc của mình và của công nhân 
Có quyền hạn điều khiển công việc của công nhân dưới quyền. 
 Nhà quản trị 
20 
2. Nhà quản trị 
2.1 Khái niệm 
Nhà quản trị: Là những người có quyền và trách nhiệm điều khiển công việc của người khác, họ được bố trí vào những vị trí có tầm quan trọng khác nhau trong tổ chức 
21 
2.2 Cấp bậc quản trị 
2. Nhà quản trị 
NGƯỜI THỪA HÀNH 
NQT CẤP CƠ SỞ 
NQT CẤP GIỮA 
NQT CẤP CAO 
Xây dựng mục tiêu 
Triển khai mục tiêu, soạn thảo kế hoạch 
Thi hành kế hoạch, đôn đốc 
Multi-divisionalManagement Hierarchy 
Corporate-level general managers 
Business-level general managers 
Functional managers 
Frontline managers 
Các cấp quản trị 
23 
24 
Thời gian dành cho mỗi chức năng ở các cấp: 
25 
2.3 Các kỹ năng của nhà quản trị: 
QTV CẤP CAO 
QTV CẤP GIỮA 
QTV CẤP CƠ SỞ 
Kỹ năng Tư duy 
Kỹ năng Nhân sự 
Kỹ năng Kỹ thuật 
Skilled leader: 
Drive strategic thinking 
Have a plan for organization 
Proactively structure the organization 
Exercise control with a deft hand 
Use the right kind of incentives 
Get the best out of people 
Build a high-quality team 
26 
27 
2.4. VAI TROØ CUÛA NHAØ QUAÛN TRÒ ( HENRY MINTZBERG – 1973 ) 
LÓNH VÖÏC 
	VAI TROØ 
QUAN HEÄ VÔÙI 
CON NGÖÔØI 
 Ngöôøi ñaïi dieän 
 Ngöôøi laõnh ñaïo 
 Ngöôøi lieân laïc 
THOÂNG TIN 
- Cung caáp thoâng tin 
 Phoå bieán thoâng tin 
 Thu thaäp vaø xöû lyù thoâng tin 
 QUYEÁT ÑÒNH 
 Nhaø kinh doanh 
 Ngöôøi giaûi quyeát caùc xaùo troän 
 Phaân boå caùc nguoàn löïc 
 Ñaøm phaùn 
28 
3. Khoa học và nghệ thuật quản trị 
3.1 Quản trị là khoa học: 
- 	 Khoa học là một lĩnh vực tri thức gồm những kinh nghiệm đã được tổng kết và khái quát hóa, nó có thể áp dụng tổng quát trong mọi trường hợp. 
29 
3.1 Quản trị là khoa học: 
Cung cấp cho nhà quản trị cách suy nghĩ có hệ thống. 
-	 Cung cấp cho nhà quản trị các quan niệm và ý niệm nhằm phân tích, đánh giá và nhận diện bản chất các vấn đề. 
-	Cung cấp cho nhà quản trị những “kỹ thuật” đối phó với các vấn đề 
30 
3. Khoa học và nghệ thuật quản trị 
3.2 Quản trị là một nghệ thuật: 
Nghệ thuật quản trị có được qua kinh nghiệm, nghiên cứu và quan sát  
Nghệ thuật thể hiện thông qua việc áp dụng những lý thuyết, nguyên tắc quản trị vào tình huống quản trị cụ thể. 
Câu hỏi 
Are the functions of management only for managers in organizations or can they apply to you as a student as well? Explain. 
31 
32 
THAM KHẢO 
Chöùc naêng 
Nhieäm vuï chuû yeáu 
Xaùc ñònh muïc tieâu phaùt trieån cuûa 
 doanh nghieäp 
Xaây döïng chieán löôïc kinh doanh ñeå 
 thöïc hieän muïc tieâu. 
- Laäp keá hoaïch haønh ñoäng. 
HOAÏCH ÑÒNH 
TOÅ CHÖÙC 
Xaùc laäp sô ñoà toå chöùc 
Moâ taû nhieäm vuï cuûa töøng boä phaän 
Thieát laäp caùc moái quan heä phoái hôïp ngang,doïc 
Phaân chia quyeàn haïn 
Xaây döïng quy cheá hoaït ñoäng 
ÑIEÀU KHIEÅN 
Chæ huy coâng vieäc 
Ñoäâng vieân 
Thieát laäp heä thoáng thoâng tin coù 
 hieäu quaû 
-Xöû lyù xung ñoät 
KIEÅM TRA 
Xaùc ñònh noäi dung kieåm tra vaø hình 
 thöùc kieåm tra 
Laäp lòch trình kieåm tra 
Ñaùnh giaù tình hình thöïc hieän vaø 
 xaùc ñònh nguyeân nhaân sai leäch 
- Ñeà xuaát caùc bieän phaùp ñieàu chænh 
Chöùc naêng 
Nhieäm vuï chuû yeáu 
Management Roles 
Managerial roles 
Leader 
Figurehead 
Liaison 
Entrepreneur 
Disturbance handler 
Spokesperson 
Disseminator 
Monitor 
Negotiator 
Resource Allocator 
Informational roles 
Interpersonal roles 
Decisional roles 
Câu hỏi thảo luận CH1 
Vì sao trong quản trị làm đúng việc là quan trọng nhất? 
Phân biệt hiệu quả và hiệu suất. Để đạt được hiệu quả và hiệu suất, cần làm gì? 
Điểm giống nhau và khác nhau giữa các nhà quản trị trong một tổ chức?Từ phân tích đó cho anh chi nhận định điều gì? 
Các vai trò của nhà quản trị theo nghiên cứu của H. Minzberg. Nếu nhà quản trị không thực hiện tốt các vai trò này sẽ gây ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của tổ chức ?( cho ví dụ). 
Tầm quan trọng của các kỹ năng quản trị? Chúng giúp ích gì cho các nhà quản trị trong công việc quản trị tổ chức? Mức độ đòi hỏi về các kỹ năng này thay đổi như thế nào theo các cấp bậc quản trị? Nhà quản trị Việt Nam cần làm gì để phát triển các kỹ năng này? 
Phân tích tính khoa học và tính nghệ thuật của quản trị và mối quan hệ giữa chúng, qua đó có thể rút ra điều gì? 
Từ phân tích các xu hướng của QT đương đại, giúp nhận ra điều gì? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_quan_tri_hoc_chuong_1_nhung_van_de_chung_ve_quan_t.ppt