Bài giảng Phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với tác phẩm văn học - Nguyễn Thị Thiện

1. Kiến thức

- Trình bày và phân tích được những vấn đề chung của việc cho trẻ làm quen với

văn học.

- Hiểu và vận dụng được những tri thức khoa học về phương pháp, biện pháp,

hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với văn học ӣ trưӡng mầm non cũng như

việc sử dụng tác phẩm văn học trong các hoạt động giáo dục tích hợp ӣ trưӡng mầm

non

2.Kỹ năng

- Đọc, kể diễn cảm được tác phẩm văn học cho trẻ.

- Sử dụng linh hoạt các đồ dùng dạy học.

- Kết hợp tốt các phương pháp và hình thức trong quá trình hướng dẫn trẻ làm

quen với văn học.

- Lập được kế hoạch tổ chức cho trẻ làm quen với văn học.

- Xử lí linh hoạt các tình huống trong quá trình lên tiết dạy.

- Tổ chức được quá trình cho trẻ làm quen tác phẩm văn học.

3. Thái độ

- Nhận định được tầm quan trọng của văn học đối với trẻ em.

- Yêu thích thơ, truyện, đồng dao.dành cho trẻ em.

- Yêu trẻ và mong muốn được đem tác phẩm văn học đến với trẻ.

4. Các mục tiêu khác

- Phát triển kĩ năng cộng tác, làm việc nhóm.

- Phát triển kĩ năng tư duy, sáng tạo, khám phá, tìm tòi.

- Trau dồi năng lực đánh giá và tự đánh giá.

- Rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, điều khiển, theo dâi kiểm tra hoạt

động, làm việc nhóm, lập mục tiêu, phân tích chương trình.

- Vận dụng các kiến thức, kĩ năng có được vào việc dạy con, cháu làm quen với

văn họ

pdf60 trang | Chuyên mục: Sư Phạm Ngữ Văn | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với tác phẩm văn học - Nguyễn Thị Thiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 – Lê Thị Ánh Tuyết, ẢiáoătrìnhăPh˱˯ngăphápăchoătrẻălàmăquenăVĕnă
học, NXBGD, 2008. 
2. Hà Nguyễn Kim Giang, Ph˱˯ngăphápă tổăchứcăho̩tăđộngă làmăquenăvớiă tácăphẩmă
vĕnăhọc, NXBGD, 2009. 
3. Ngô Thái Sơn, Ph˱˯ngă phápă h˱ớngă dẫnă trẻă làmă quenă vớiă tácă phẩmă vĕnă học, 
Trưӡng CĐSPMGTW3 (lưu hành nội bộ), 1998. 
4. Lã Thị Bắc Lý, Vĕnăhọcă thiếuă nhiă vớiă giáoă dụcă trẻă emă lứaă tuổiămầmănon, NXB 
ĐHSP, 2008. 
5. Hà Nguyễn Kim Giang, Choătrẻ làm quenăvớiătácăphẩmăvĕnăhọc-Mộtăsốăvấnăđềălíă
luậnăvàăthựcătiễn,ăNXB ĐHQG Hà Nội, 2007. 
6. Hà Nguyễn Kim Giang, Ph˱˯ngăphápăđọcăkểădiễnăc̫m, NXB ĐHSP, 2009. 
7. M.K.Bogoliupxkaia- V.V.Septsencô, Đọcă vàă kểă chuyệnă vĕnă họcă ͧă v˱ͥnă trẻ, 
NXBGD, 1976. 
8.B.X.Naiđenôp-L.IU.Kôrenhiuc-R.R.Maiman-N.M.Xôlôveva-T.PH.3Avatxkaia, 
Ph˱˯ngăphápăđọcădiễnăc̫mă(ảoàngăTuấn,ăKimăLânădịch), NXBGD, 1979. 
9. Tácăphẩmăvĕnăhọc (tài liệu photo, mất tên tác giả, NXB và nĕm xuất bản) 
10. Viện chiến lược và chương trình giáo dục, Tuyểnăchọnătròăch˯i,ăbàiăhát,ăth˯ăca,ă
truyện,ăcâuăđốătheoăchủăđềă(cácăđộătuổi), NXBGD, 2005. 
11. Nguyễn Thị Hòa, Ảiáoătrìnhăgiáoădụcătíchăhợpăͧăbậcăhọcămầmănon, NXB ĐHSP, 
2010. 
12. www.mamnon.com 
53 
PHӨăLӨC 
MӜTăSӔăGIÁOăÁNăTHAMăKHҦO 
GIÁOăÁNăTHƠ 
BƠiăthѫ:ăĐƠnăgƠăcon 
I. Mөcăđích, yêuăcҫu:  Trẻ cảm nhận được bài thơ hay, thể hiện cảm xúc qua giọng đọc thơ.  Trẻ đọc rõ lӡi, ngắt đúng nhịp, diễn cảm.  Qua bài thơ trẻ biết yêu quý con vật nuôi. 
II. Chuҭnăbӏ:  Phim Video về đàn gà, ổ gà giả đang ấp trứng, rối bao tay gắn hình gà con.  Tranh vẽ theo bài thơ: 
1. Gà mẹ đang ấp trứng. 
2. Gà mẹ và 10 chú gà con ( con bên cạnh, con trên lưng xung quanh gà mẹ) 
III. Tәăchӭcăhoҥtăđӝng: 
Hoҥtăđӝngăcӫaăcô Hoҥtăđӝngăcӫaătrҿ 
Hoҥtăđӝngă1: 
Mӣ nhạc “ Đànăgàătrongăsân” 
Mӣ phim Video về đàn gà. Hỏi trẻ về nội dung phim: 
- Các con thấy gì trong phim? 
- Các con có biết bài thơ nào về đàn con 
không? 
- Ông Phạm Hổ có bài thơ “ Đànăgàăcon” rất 
hay. Các con chú ý nghe cô đọc. 
- Trẻ cùng cô đi theo nhạc 
trong phòng học 
- Trẻ kể về những gì trẻ thấy 
trong phim: gà trống, gà mái, 
gà con 
54 
Hoҥtăđӝngă2: 
Côăđọcăth˯ălầnă1ăkèmătheoătranhăminhăhọa:ătranhă1ă
và 2. 
Côăđọcăth˯ălầnă2-3ăsửădụngărốiătayăvàăổăgàăgi̫: 
+ Cô đưa ổ gà ra đọc 2 câu thơ đầu: 
“ Mưӡi quả trứng tròn 
 Mẹ gà ấp ủ” 
+ Cô đưa rối tay có gắn 10 chú gà con đọc tiếp: 
“ Mưӡi chú gà con 
Ta yêu chú lắm” 
- Trẻ ngồi yên lặng nghe cô 
đọc 
Hoҥtăđӝngă3 
Đàm thoại xen kẽ khi cho trẻ đọc ( cả lớp 2-3 lần, 
các tổ đọc 2-3 trẻ đọc cá nhân) 
+ Các con đọc bài thơ tên gì? 
+ Trong bài thơ các con thấy gà mẹ làm gì? 
+ Có mấy chú gà con? 
+ Gà con như thế nào? 
Cô kết hợp cho trẻ xem ổ gà, gà con, sӡ tay vào lông 
gà mẹ, gà con. 
L˱uăýăchoătrẻăđọcădiễnăc̫m,ăngắtănghỉăđúngănhịpăcủaă
bàiăth˯ă 
- Trẻ đọc và trả lӡi của cô. 
Trẻ cảm nhận sự mượt mà 
của lông gà mẹ, gà con khi 
sӡ. 
Hoҥtăđӝngă4: 
Trò chơi mô phỏng: 
+ Gà trống gáy, gà mái gọi con, gà con tìm mẹ. 
- Trẻ đọc những câu thơ theo 
nội dung tranh. 
- Trẻ bắt chước các động tác 
55 
+ Trẻ có thể tự bắt chước theo cách của mình. Cô 
không làm mẫu. 
+ Mӣ nhạc bài “ Đàn gà trong sân” 
và tiếng kêu của gà trống, gà 
mái, gà con. 
- Trẻ và cô vận động theo 
nhạc đi vòng quanh phòng 2-
3 lần nhạc. 
Thѫ:ăEMăVӀ 
 I. Yêuăcҫu: 
1. Kiến thức: 
 - Trẻ đọc thuộc bài thơ và hiểu nội dung bài thơ 
 - Nhớ tên bài thơ, tên tác giả 
2. Kỹ nĕng: 
 - Rèn luyện kỹ nĕng đọc diễn cảm 
4. Thái độ: 
- Trẻ biết thưӣng thức cái đẹp 
- Trẻ biết bảo vệ môi trưӡng 
II. Chuҭnăbӏ: 
- Cô thuộc bài thơ, tranh vẽ nội dung bài thơ 
- Bài thơ “Em vẽ” được viết bằng chữ in thưӡng 
* Phѭѫngăpháp,ăbiӋnăpháp: 
- Đọc diễn cảm, đàm thoại, thực hành. 
* Nӝiădungătíchăhӧp: 
- Toán, âm nhạc, MTXQ 
56 
III.ăCáchătiӃnăhƠnh: 
Hoҥtăđӝngăcӫaăcô Hoҥtăđӝngăcӫaătrҿ 
1. ͜n định, giới thiệu: 
- Cho lớp hát bài “ Rửa mặt như mèo”và đi quan sát 
tranh vẽ cảnh em bé đang ngồi vẽ 
- Đàm thoại với trẻ theo nội dung tranh 
- Trong tranh bạn nhỏ ngồi vẽ rất là nhiều thứ đúng 
không các bạn? Tác giả Hoàng Thanh Hà cũng có một bài 
thơ viết về một em bé đã vẽ được rất nhiều thứ xung quanh 
mình đấy các bạn,đó chính là bài thơ "Em vẽ" 
- Bây giӡ chúng mình cùng về lớp và lắng nghe cô đọc 
bài thơ này nhé! 
2. Hoạt động nhận thức: 
a. Đӑcăthѫăchoătrҿănghe: 
- Cô đọc lần 1 (đọc diễn cảm) 
+ Cô vừa đọc bài thơ gì? 
+ Của ai? 
- Để biết bạn nhỏ trong bài thơ vẽ như thế nào thì lớp 
mình chú ý nghe cô đọc thơ lần nữa và quan sát xem nhé! 
- Hát một bài và chuyển đội hình 
- Cô đọc lần 2 (xem tranh) 
 - Đàm thoại về nội dung tranh 
 *ăGiҧngănӝiădung: Bạn nhỏ trong bài thơ vẽ được rất 
nhiều cảnh vật đẹp như con gà trống có mào đỏ tươi, con 
mèo nằm sưӣi nắng, đôi bướm bay tung tĕng, bác mặt trĕng 
toả sáng, cánh đồng lúa ngát hương thơm, nhiều mái trưӡng 
có mái ngói màu đỏ tươi. Những cảnh vật bạn vẽ thật sinh 
động và gần gũi với chúng ta 
- Trẻ hát và đi quan sát cùng 
cô 
- Lắng nghe 
- Trẻ lắng nghe 
- Em vẽ 
- Hoàng Thanh Hà 
- Hát và chuyển đội hình 
- Lắng nghe và quan sát 
- Trẻ lắng nghe và quan sát 
tranh 
57 
- Giáo dục: Các con phải học ngoan, học giỏi để vẽ 
được những gì mà mình thích. Các con nhớ là chỉ được vẽ 
trên giấy, trên cát, không được vẽ trên tưӡng, trên bàn nhé! 
- Cho trẻ đọc kết hợp giải thích từ khó: 
 + “Bay tung tĕng” là bay từ chỗ này sang chỗ khác. 
 + “Toả ánh sáng” là ánh trĕng toả sáng xuống khắp nơi 
 + “Đỏ tươi” có nghĩa là màu đỏ rất đẹp 
 - Cho trẻ hát bài “Ai cũng yêu chú mèo” chuyển vị trí 
 - Cô đọc lần 3 (thơ chữ to) 
 b. Dҥyătrҿăđӑcăthѫ: 
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ bằng chữ to (2 lần) 
- Tổ đọc thơ 
- Tổ đọc luân phiên 
- Nhóm đọc 
- Cô vừa mӡi bao nhiêu bạn đọc? 
- Cá nhân đọc 
- Cô bao quát sửa sai, động viên kịp thӡi 
- Cho lớp đọc bài thơ 1 lần nữa 
- Hát “Vưӡn cổ tích” chuyển vị trí đến vưӡn cổ tích 
c. ĐƠmăthoҥi: 
- Các con vừa đọc bài thơ gì? 
- Của nhà thơ nào? 
- Bạn nhỏ tromg bài thơ đã vẽ được những cảnh vật 
gì? 
- Cảnh vật bạn vẽ như thế nào? 
- Bạn đã vẽ được những con vật gì? 
- Con vật đó như thế nào? 
* Cho trẻ chơi trò chơi: “Ghép hình con vật” 
- Trẻ đọc và lắng nghe 
- Trẻ hát 
- Trẻ lắng nghe 
- Lớp đọc 
- Tổ đọc 
- Tổ đọc luân phiên 
- Nhóm đọc 
- Trẻ đếm 
- Cá nhân đọc 
- Lớp đọc lại bài thơ 1 lần 
- Hát và chuyển đội hình 
- Em vẽ 
58 
- Chia trẻ thành 3 tổ 
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi 
- Cho trẻ chơi 
- Nhận xét sau khi chơi 
*Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên đề tài 
3. KӃtăthúc: Chuyểnăho̩tăđộng 
- Hoàng Thanh Hà 
- Trẻ trả lӡi 
- Trẻ trả lӡi 
- Gà trống,mèo lưӡi... 
- Trẻ trả lӡi 
- Lắng nghe 
- Lớp chơi 
- Trẻ trả lӡi 
GIÁOăÁNăTRUYӊN 
KӆăCHUYӊN:ăCÂY TÁO 
I. MӨCăĐệCH,ăYểUăCҪU 
- Kiến thức: Trẻ biết tên chuyện, tên các nhân vật trong chuyện, hiểu được nội dung câu 
chuyện: cây lớn lên nhӡ có đất, nước, ánh sáng và ngưӡi chĕm sóc. 
- Kỹ nĕng: Trẻ trả lӡi được các câu hỏi của cô rõ rang, mạch lạc, biết bắt chước một số 
động tác mô phỏng sự lớn lên của cây qua trò chơi. 
- Thái độ: Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện, tích cực tham gia trò chơi.Trẻ biết bảo vệ 
và chĕm sóc cây. 
II. CHUҬNăBӎ 
1. Đồ dùng: 
59 
- Ti vi, đầu đĩa hình, bĕng hình quay cảnh vưӡn táo thật; một số cây quả nhựa: đào, 
mận, lê; chậu cảnh trồng cây táo thật; que chỉ; nhân vật; tranh truyện; mũ hình lá, quả, hoa để 
trẻ đội khi chơi trò chơi. 
2. Trẻ ngồi ghế hình vòng cung. 
III. TIӂNăTRỊNHăHOҤTăĐӜNG 
 Hoạt động của Giáo viên 
1. Әnăđӏnhătәăchӭc,ătҥoătìnhăhuӕngă 
Cô trò chuyện với trẻ về thӡi tiết: Trӡi đã sang đông nên rất lạnh, các con đi học phải 
mặt quần áo ấm, đội mũ, khĕn kẻo bị ốm, cảm lạnh. 
- Có nhiều loại quả ra trái về mùa đông: Táo, lê, cam, quýt, đào, mận. 
- Cô cho trẻ đi thĕm vưӡn cây. 
- Cô giới thiệu một số cây ĕn quả - trong đó cây táo có rất nhiều quả. 
- Cô cho trẻ quan sát và hỏi trẻ: cây gì? Cây táo có rất nhiều quả. 
- Cô cho trẻ quan sát và hỏi trẻ: cây gì? Cây táo. 
Cây táo có gì? (Thân, lá, quả) 
- Cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện cây táo. 
2.ăNӝiădungătrӑngătơm: Kể chuyện 
+ Cô kể lần1: Kể diễn cảm kết hợp cho trẻ xem bĕng hình về vưӡn táo, hình ảnh cây 
táo, hoa đào, ông trồng cây, bé tưới nước cho cây, bé chìa vạt áo ra hứng táo chín. 
+Cô kể lần 2: Kể tóm tắt câu chuyện và cho trẻ xem tranh truyện cây táo. 
- Đàm thoại: Ông đang làm gì? (trồng cây); bé đang làm gì? (tưới nước cho cây); trӡi 
mưa: Đang tưới nước cho cây; mặt trӡi: Đang sưӣi nắng cho cây. 
Con gì xuất hiện? (Gà trống) gà trống nói với cây thế nào? (Cây ơi cây lớn mau) Bướm 
nói gì với cây? (cây ơi cây lớn mau). 
Ông, bé, gà, bướm mong cây thế nào? (Cây ơi cây lớn mau). 
Nghe lӡi ông, bé, gà và đàn bướm, cây đã cho những trái chín vàng, rơi vào lòng bé. 
+ Cô kể lần 3: Kết hợp sử dụng sa bàn cát: 
Mưa phùn bay, hoa đào nӣ và các loài hoa đang khoe sắc đón nắng xuân về. 
Ai đã trồng cây táo (cô gắn nhân vật ông và cây táo). 
60 
Ai đã tưới nước cho cây (cô gắn em bé). 
Mưa tưới nước cho cây (cô kéo các mảng mây ra). 
Mặt trӡi sưӣi nắng cho cây ( cô kéo hình mặt trӡi ra). 
Tiếng nói của gà trống: Cây ơi cây lớn mau (cô gắn gà trống) thế là những chiếc lá non 
bật ra, cô mӣ những chiếc lá trên cây. 
Tiếng nói của bướm: Cây ơi cây lớn mau ( cô treo những chùm quả táo vào thân cây). 
Quả gì đã hiện ra? 
+ Cô kể lần 4: Vừa kể vừa cho trẻ gọi tên nhân vật, cho trẻ lên lấy nhân vật cắm xuống 
sa bàn cát theo tình tiết câu chuện. 
- Giáo dục trẻ: Cây ra hoa, kết trái là nhӡ có đất, nước, ánh sáng và có sự chĕm sóc của 
bàn tay con ngưӡi. Muốn cây có nhiều quả chúng ta phải biết bảo vệ và chĕm sóc cây. Khi 
ĕn táo các con nhớ rửa sạch, bỏ hạt. 
3.ăTròăchѫi:ăGieoăhҥtănҧyămҫm 
- Cô cho trẻ tự lấy mũ hình lá, hoa, quả đội lên đầu. 
- Trẻ bắt chước động tác và nói theo: xới đất, gieo hạt, nảy mầm. 
1 nụ - 2 nụ; 1 hoa- 2 hoa; 1 quả- 2 quả. 
Gió thổi – cây nghiêng, lá rụng – nhiều lá. Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần. 
 4.ăăKӃtăthúc: Cô khen động viên trẻ. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phuong_phap_huong_dan_tre_lam_quen_voi_tac_pham_va.pdf