Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Tương tư (Nguyễn Bính)

Tên một bài thơ của Nguyễn Bính, nằm

trong tập thơ Lỡ bước sang ngang.(6)

 Lòng mẹGái lớn ai không phải lấy chồng

Can gì mà khóc, nín đi không!

Nín đi, mặc áo ra chào họ

Rõ quý con tôi! Các chị trông!

Ương ương dở dở quá đi thôi

Cô có còn thương đến chúng tôi

Thì đứng lên nào, lau nước mắt

Mình cô làm bận đến mấy mươi người.

.Ruộng tôi cày cấy, dâu tôi hái

Nuôi dạy em cô tôi đảm đương

Nhà cửa tôi coi, nợ tôi giả

Tôi còn mạnh chán! Khiến cô thương!

Đưa con ra đến cửa buồng thôi

Mẹ phải xa con, khổ mấy mươi!

Con ạ! Đêm này mình mẹ khóc

Đêm đêm mình mẹ lại đưa thoi.

pdf25 trang | Chuyên mục: Tài Liệu Phổ Thông | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 302 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Tương tư (Nguyễn Bính), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 11
C Ộ N G H Ò A
N ỄYU BN Í HN HT ẾU TYG
ÂUX IDN Ệ U
AUQ ẠL UI Q A
U N GÊ ÊIY R
C TÁL Ụ B
Ò MN G ẸL
1
4
5
6
7
2
3
 C QNÂH U Ê
Quê của nhà thơ Nguyễn Bính (7)
 Xã Cộng Hòa, Nam Định. 
Đây là một trong các tên của nhà 
thơ Nguyễn Bính. (16)
 Nguyễn Bính Thuyết
Cùng với ..., Nguyễn Bính được 
phong là “Vua thơ tình” (8)
 Xuân Diệu
Tên một bài thơ của Nguyễn Bính, nằm 
trong tập thơ Lỡ bước sang ngang.(6)
 Lòng mẹ
Gái lớn ai không phải lấy chồng
Can gì mà khóc, nín đi không!
Nín đi, mặc áo ra chào họ
Rõ quý con tôi! Các chị trông!
Ương ương dở dở quá đi thôi
Cô có còn thương đến chúng tôi
Thì đứng lên nào, lau nước mắt
Mình cô làm bận đến mấy mươi người.
......
Ruộng tôi cày cấy, dâu tôi hái
Nuôi dạy em cô tôi đảm đương
Nhà cửa tôi coi, nợ tôi giả
Tôi còn mạnh chán! Khiến cô thương!
Đưa con ra đến cửa buồng thôi
Mẹ phải xa con, khổ mấy mươi!
Con ạ! Đêm này mình mẹ khóc
Đêm đêm mình mẹ lại đưa thoi...
 Điền vào chỗ trống: (9)
Ngày ... ngày ... ngày
Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng.
(Tương tư)
qua lại qua
Thể thơ thường thấy trong các 
sáng tác của Nguyễn Bính. (6)
 Lục bát
Điền vào các câu thơ sau: (8)
Nghĩa là ghen quá đấy mà thôi
Thế nghĩa là ... quá mất rồi
Và nghĩa là cô là tất cả
Cô là tất cả của ... tôi!
(GHEN)
yêu
riêng
C Ộ N G H Ò A
N ỄYU BN Í HN HT ẾU TYG
ÂUX IDN Ệ U
AUQ ẠL UI Q A
U N GÊ ÊIY R
C TÁL Ụ B
Ò MN G ẸL
1
4
5
6
7
2
3

U
A.Tìm hiểu chung:
I.Tác giả: NGUYỄN BÍNH
 1)Cuộc đời:
 a)Tiểu sử:
-Sinh 1918, mất 1966, tại xóm 
Trạm, thôn Thiện Vịnh, xã Đồng 
Đội (nay là xã Cộng Hòa), huyện 
Vụ Bản, tỉnh Nam Định.
-Tên khai sinh là Nguyễn Trọng 
Bính, vào Nam Bộ lấy tên là 
Nguyễn Bính Thuyết. 
TƯƠNG TƯ
Nguyễn Bính
- Mẹ mất sớm, được cậu ruột đón 
về nuôi dạy, sau theo anh trai vào 
Hà Nội. Những năm đầu thập niên 
1940, Nguyễn Bính nhiều lần lưu 
lạc vào miền Nam. Năm 1954, ông 
tập kết ra Bắc, công tác tại Nhà 
xuất bản Hội nhà văn. Năm 1964, 
Nguyễn Bính trở về Nam Định.
 - Được truy tặng Giải thưởng Hồ 
Chí Minh về văn học nghệ thuật 
năm 2000.
TƯƠNG TƯ
Nguyễn Bính
TƯƠNG TƯ
Nguyễn Bính
b)Con người: 
 -Một thi sĩ chân quê.
 -Cùng với Xuân Diệu, được mệnh danh là "Vua thơ tình".
 -Con người thơ đa tài và đa tình luôn mang trong trái tim 
mình một tình yêu cháy bỏng.
 -Trong suốt 30 năm, Nguyễn Bính đã sáng tác nhiều thể loại 
như thơ, kịch, truyện thơ... Ông sáng tác rất mạnh, viết rất đều 
và sống hết mình cho sự nghiệp thi ca.
 -Nguyễn Bính là một hiện tượng đặc biệt và độc đáo trên thi 
đàn nước ta giai đoạn 1930-1945.
TƯƠNG TƯ
Nguyễn Bính
2)Sự nghiệp văn học:
 a) Đặc điểm và phong cách riêng trong sáng tác:
 -Trong khi hầu hết các thi sĩ trong phong trào Thơ mới chịu 
ảnh hưởng của thơ phương Tây, Nguyễn Bính lại gắn bó và 
hấp thụ tinh hoa ca dao, dân ca, truyện thơ dân gian cả về 
nội dung lẫn hình thức. Bài thơ "Chân quê" chính là tuyên 
ngôn của thơ Nguyễn Bính. 
TƯƠNG TƯ
Nguyễn Bính
 -Thơ ông không chỉ bộc lộ cái tôi thân phận, số phận nhỏ 
bé, mỏng manh đơn chiếc của một con người, một cá thể, 
mà luôn vươn tới một sự khái quát cao, rất cao về một tầng 
lớp, một thế hệ, một giai cấp, đặt chúng vận động trong 
mối quan hệ đa chiều, khăng khít, liên thông của dòng 
chảy cuộc đời.
TƯƠNG TƯ
Nguyễn Bính
 b)Các tác phẩm chính:
-Lỡ bước sang ngang (thơ-1940)
-Người Con Gái Ở Lầu Hoa (thơ 
-1942). 
-Mười hai bến nước (thơ -1942)
-Cây đàn tì bà (truyện thơ -1944)
-Tiếng trống đêm trăng (truyện 
thơ - 1958).
-Cô Son (chèo - 1961)
-Người lái đò sông Vỹ (chèo – 
1964)......
"Thơ phải mang tính cách chân thật, càng chân thật càng 
tốt" ( Nguyễn Bính).
“Nguyễn Bính là nhà thơ của tình quê,chân quê,hồn 
quê.”(Tô Hoài).
“ Ông là một trong số không nhiều các nhà thơ lầm lũi 
ngược dòng trở về nguồn cội, đôn hậu, hồn nhiên đến 
mộc mạc, thuỷ chung và là điển hình nhất của chất quê 
thuần phác, lắng đọng và tinh kết lại, toả sáng nơi đầu 
ngọn bút”. (Trần Đăng Thao) 
MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ NGUYỄN BÍNH
II.Tác phẩm: TƯƠNG TƯ
 1/ Xuất xứ: 
+Bài thơ rút trong tâp Lỡ bước 
sang ngang.
+Viết khi nhà thơ ở làng Hoàng 
Mai (1939).
-Thể loại:
+Thơ lục bát dân gian (khác với 
lục bát cổ điển). 
TƯƠNG TƯ
Nguyễn Bính
2/ Chủ đề:
 Tâm trạng tương tư của chàng trai với những diễn biến chân 
thực mà tinh tế, trong đó mối duyên quê và cảnh quê hòa 
quyện với nhau thật nhuần nhị.
3/Bố cục:
 - 4 câu đầu: Nỗi tương tư của chàng trai.
 - 12 câu tiếp: Tâm trạng người tương tư.
 - 4 câu cuối: Ước vọng tình yêu hòa hợp.
TƯƠNG TƯ
Nguyễn Bính
4/Giá trị đặc sắc:
a) Giá trị nội dung: 
 Nhà thơ không những diễn tả khá mới mẻ cái “tôi” thiết 
tha chân thành, khao khát yêu đương, mà chủ yếu gợi lên được 
cái “hồn xưa đất nước” - mối duyên quê quyện chặt với cảnh 
quê, khẳng định chất truyền thống, chất chân quê thấm sâu vào 
hồn thơ Nguyễn Bính.
b) Giá trị nghệ thuật:
 - Mang vẻ đẹp của một bài thơ đậm đà phong vị ca dao.
 - Nghệ thuật dùng thành ngữ, dùng số từ, cách nói ví von, 
ẩn dụ, cách tổ chức lời thơ độc đáo.
TƯƠNG TƯ
Nguyễn Bính
B. Phân tích:
I/ Nội dung:
a) Nỗi nhớ mong của chàng trai.
b) Những cung bậc tình cảm.
c) Khát vọng tình yêu.
II/ Nghệ thuật:
 - Sử dụng chất dân gian trữ tình. 
 - Sử dụng hình thức sóng đôi, điệp ngữ, nhân hoá.
 - Ngôn ngữ dung dị, hồn nhiên, dân dã pha chất lãng mạn, 
thơ mộng.
TƯƠNG TƯ
Nguyễn Bính

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ngu_van_lop_11_bai_tuong_tu_nguyen_binh.pdf