Xác suất thống kê - Phần I: Lý thuyết xác suất và quá trình ngẫu nhiên
A và B chơi một trò chơi như sau: A gieo đồng thời 2 xúc xắc. Nếu tổng bằng 7 hoặc 11, A thắng
cuộc, nếu tổng bằng 2,3 hoặc 12, A thua cuộc. Các trường hợp còn lại, A lặp lại trò chơi đến khi có
người thắng người thua, tìm xác xuất để A thắng.
Giải
A là biến cố A thắng, B là biến cố B thắng, C là biến cố chơi lại.
Trong một lần gieo hai đồng đồng xúc xắc có 36 trường hợp có thể xảy ra: tổng là i có số trường
hợp là ni
§ n2 = 1; n3 = 2; n4 = 3; n5 = 4; n 6 = 5; n7 = 6; n8 = 5; n9 = 4; n10 = 3; n11 = 2; n12 = 1.
§ Số trường để A thắng n7 + n11 = 6 + 2 = 8 à Biến cố A xác suất a = 8/36 = 2/9
§ Số trường hợp để A thua là : n3 + n2 + n12 = 2 + 1 + 1 = 4 à Biến cố B xác suất b = 1/9
§ Số trường hợp phải lặp lại trong một lần chơi là: 36 – 12 = 24; à Biến cố C
TK Page 14 XT – Cao học xây dựng 2007 Kiểm định giả thiết về giá trị trung bình (khi phương sai s2 đã biết) Kiểm định về kỳ vọng của mẫu (m=EX) có phân bố chuẩn, với mức ý nghĩa a Bài toán 1: GT 0: mmH = giả thiết đối 0: mmK ¹ :Bác bỏ giả thiết (H) nếu: as uun mX qs >= - 0 Bài toán 2: Giả thiết 0: mmH = giả thiết đối 0: mmK > : Bác bỏ giả thiết (H) nếu : as uun mX qs >= - 0 Giả thiết 0: mmH £ giả thiết đối 0: mmK > : Bác bỏ giả thiết (H) nếu : as uun mX qs >= - 0 Giả thiết 0: mmH = giả thiết đối 0: mmK £ : Bác bỏ giả thiết (H) nếu : as uun mX qs >= - 0 Bài toán 3: Giả thiết 0: mmH = hoặc 0: mmH ³ giả thiết đối 0: mmK < Bác bỏ giả thiết (H) nếu : as uun mX qs -<= - 0 au xác định từ ( ) aa => uuP : phân vị chuẩn mức a của u; n :kích thước mẫu; Tìm bằng hàm )(sin avNorm Mẫu ngẫu nhiên X có phân bố chuẩn cho trong bài tập 2, kiểm định giả thiết H: Giá trị trung bình của ĐLNN đó là 4,4 với giá thiết đối K: m ≠ 4,4. Cho mức ý nghĩa kiểm định a = 0.04 Giải Theo bài 2 trung bình mẫu: 3.907A20):AVERAGE(A1 ==X và 1.042306A20):STDEV(A1=* =S m0 = 4.4 số bậc tự do của phân bố student n-1 = 20, 2.204719)TINV(0.04,04.0 ==t 2.20472.1152720 042306.1 4.4907.3 * 0 <= - = - n S mX à Chấp nhận giả thiết H Kiểm định giả thiết về giá trị trung bình (khi phương sai s2 chưa biết) Kiểm định về kỳ vọng của mẫu (m=EX) có phân bố chuẩn, với mức ý nghĩa a Bài toán 1: GT 0: mmH = giả thiết đối 0: mmK ¹ Bác bỏ giả thiết (H) nếu: atnS mX > - * 0 Bài toán 2: Giả thiết 0: mmH = hoặc ( )0mm £ giả thiết đối 0: mmK > : Bác bỏ giả thiết (H) nếu : atnS mX > - * 0 Bài toán 3: Giả thiết 0: mmH = hoặc 0: mmH ³ giả thiết đối 0: mmK < Bác bỏ giả thiết (H) nếu : atnS mX -< - * 0 at là phân vị student mức a với n-1 bậc tự do: 1)-n,TINV(aa =t 7 XSTK Page 15 XT – Cao học xây dựng 2007 Đo chiều cao của giống cây 2 tuổi, kết quả cho dưới bảng sau. Với mức ý nghĩa a = 0.04 hãy kiểm định giả thiết chiều cao của loại cây đó có phân bố chuẩn Giải Gọi xi là chiều cao của cây thuộc nhóm i với số lượng cây là ni ta có bảng tính toán sau Cao xi ni ni xi nixi 2 pi ( ) iii npnpn 2- <7 6.75 1 6.75 45.5625 0.007227 0.020335 7.0-7.5 7.25 2 14.5 105.125 0.013948 0.063607 7.0-8.5 7.75 7 54.25 420.4375 0.03205 2.586469 8.0-8.5 8.25 6 49.5 408.375 0.062108 0.283267 8.5-9.0 8.75 13 113.75 995.3125 0.101501 0.055187 9.0-9.5 9.25 12 111 1026.75 0.139895 1.365281 9.5-10 9.75 13 126.75 1235.813 0.162612 2.174136 10-10.5 10.25 20 205 2101.25 0.159412 0.039616 10.5-11 10.75 22 236.5 2542.375 0.131798 2.418111 11-11.5 11.25 15 168.75 1898.438 0.0919 1.430644 11.5-12 11.75 8 94 1104.5 0.054041 0.353939 12-12.5 12.25 1 12.25 150.0625 0.043507 3.412397 120=n 1193 1 =å = k i ii xn å = = k i ii xn 1 2 12034 1 1 =å = k i ip ( ) = -å = k i i ii np npn 1 2 14.20299 Các khoảng mẫu cách nhau là 0,5 ; Kỳ vọng mẫu: 9.94167 120 11931 1 === å = r i ii xnn m Phương sai mẫu: 1.4465394167.9 120 12034 12034 120 1 )( 1 22 1 222 =-=-=-= å = mxxn n r i iis Độ lệch mẫu : 1.202752 == ss ; 16.918981)-2-5,12CHIINV(0.0=2 =ac Tính pi Nếu giả thiết mẫu có phân bố chuẩn thì tính được xác suất: pi = ( )bxaP i ££ với a,b là cận của khoảng mẫu ví dụ i =2 khoảng mẫu từ (7,0 – 7,5) à pi = ( )25,025,0 +££- iii xxxP Do tính chất của phân bố chuẩn với hàm phân bố F(x): ( ) )()( abba FFXP -=<< nên có: ,1)m,0.25,-NORMDIST(x-,1)m,0.25,NORMDIST(x)()( ii ssab +=-= FFpi ( ) 16.9189814.20299 ' ' 2 1 2 2 =<= - =å = ac r i i ii np npn Q chấp nhận giả thiết H Kiểm định giả thiết về tính phù hợp của hàm phân bố Mẫu có n phần tử, chia thành r nhóm: mỗi nhóm có ni phần tử mẫu, tổng số phần tử mẫu n=å in Kiểm định với mức ý nghĩa a của giả thiết sau: H: xác suất để mỗi phần tử mẫu thuộc nhóm i có xác xuất là p’i ( )å =1'ip Bác bỏ giả thiết H nếu : ( ) 2 1 2 2 ' ' ac> - =å = r i i ii np npn Q :2ac là phân vị khi bình phương mức a với r-k-1 bậc tự do 1)-k-r,CHIINV(2 aca = k là tham số của phân bố chuẩn có k =2; mũ có k=1 Đặc trưng của mẫu ngẫu nhiên trong bảng tính Mẫu ngẫu nhiên cho dưới dạng bảng gồm có n phần tử và xếp thành r nhóm Kỳ vọng (trung bình) mẫu nxnX r i iiå = = 1 ; Phương sai mẫu å = -= r i ii xxnn S 1 222 )( 1 Phân bố chuẩn N[m, s2] tính sác xuất bằng hàm pi = Normdist[xi,m,s,1] 8 Cao Số cây Cao Số cây <7 1 9.5-10 13 7.0-7.5 2 10-10.5 20 7.0-8.5 7 10.5-11 22 8.0-8.5 6 11-11.5 15 8.5-9.0 13 11.5-12 8 9.0-9.5 12 12-12.5 1 XSTK Page 16 XT – Cao học xây dựng 2007 Thống kê học sinh nghỉ học trong tuần của một trường học Ngày Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 Số HS nghỉ 80 65 70 45 55 85 Kiểm định giả thiết: các ngày nghỉ của học sinh phân bố đều vào các ngày trong tuần, mức ý nghĩa kiểm định là 5% Giải Do kiểm định phân bố đều nên kiểm định giả thiết H: 6..1; 6 1 == ipi Với đối thiết K: Tồn tại i để 6 1 ¹ip mức ý nghĩa a = 0.05 (Do phân bố đều nên p’i=1/6); r = 6 n= 80+65+70+45+55+85 =400; 11.07055,5)CHIINV(0.0=2 =ac (k=0 do tham số phân bố đều không có) ( ) 2 2222 1 2 2 17 6 1 400 6 1 40085 .. 6 1 400 6 1 40070 6 1 400 6 1 40065 6 1 400 6 1 40080 ' ' ac>= ÷ ø ö ç è æ - ++ ÷ ø ö ç è æ - + ÷ ø ö ç è æ - + ÷ ø ö ç è æ - = - =å = r i i ii np npn Q Bác bỏ giả thiết H, số học sinh nghỉ học không phải phân bố đều các ngày trong tuần. Nghiên cứu quan hệ giữa huyết áp (HA) và trọng lượng (TL) cơ thể trẻ em lứa tuổi 14 Phân TL thành hai loại: A1: ≤ 50kg; A2: > 50kg Phân huyết áp thành 4 loại: B1: HA ≤ 99; B2: HA = [100-110]; B3: HA = [111-120]; B4: HA > 120 Ghi thành bảng sau: HA/TL B1 B2 B3 B4 A1 10 20 11 5 A2 6 48 50 50 Với mức ý nghĩa 1% kiểm định xem HA và TL độc lập nhau không Giải 01.0=a ; ®== 4;2 sr bậc tự do 33.1 = ; 11.344873 01.0 =c 34487.114109.924409 2 1 1 =>= ÷÷ ø ö çç è æ - åå = = ac r i s j ji ji ij n nn n nn n bác bỏ H; Huyết áp và trọng lượng của trẻ em tuổi 14 chẳng liên quan gì đến nhau !!!! Kiểm định về tính độc lập Kiểm tra về tính độc lập với mức ý nghĩa a của hai ĐLNN A, B Giả thiết H: )()()( jiji BPAPBAP = Bác bỏ giả thiết H nếu : 2 1 1 ac> ÷÷ ø ö çç è æ - åå = = r i s j ji ji ij n nn n nn n với hai mẫu cho dạng :2ac là phân vị khi bình phương mức a với (r-1)(s-1) bậc tự do ) 1)-1)(s-(r,CHIINV(2 aca = 9 10 XSTK Page 17 XT – Cao học xây dựng 2007 Các số liệu cho ở bảng sau nhằm phân tích hiệu quả của việc đầu tư quảng cáo (X). Dự báo doanh thu của một công ty(Y) trong thời gian 6 tháng. X 5 8 10 15 18 22 Y 6 15 20 25 30 36 Hãy xác định hệ số tương quan giữa X và Y. Tìm hồi quy của Y theo X. Dự báo doanh thu của công ty trong tháng tiếp theo nếu số tiền đầu tư cho quảng cáo là 20. Giải Hệ số tương quan X, Y là rxy = CORREL(X,Y) = 0.983465 Đường thẳng hồi quy b+= axy và a, b là ước lượng bất kỳ ba , dùng phương pháp bình phương bé nhất tìm đường hồi quy baxy += = ( )xx S S ry X Y -+ 22;)(y13;)(x 9.814955; Y))(Y,SQRT(COVARS 5.887841; X))(X,SQRT(COVAR= Y ==== === XAverageXAverage SX ( ) ( ) x1.63942 0.687513 887841.5 814955.9 983465.022 +=®-+=-+= yxxx S S ryy X Y Dự báo với x =20: Y = 33.476 Hồi quy đơn giản: baxy += = ( )xx S S ry X Y -+ :, yx trung bình mẫu tính bằng hàm Average(x1xn) :r Hệ số tương quan giữa X và Y tính bằng hàm Correl(x1xn, y1yn) SX,SY: Độ lệch mẫu tính theo phương sai mẫ =2XS Covar(X,X) à Có thể dùng hàm Linest(y,x,1,1) để giải trực tiếp Bảng sau cho số liệu quan sát về kết quả học tập của học sinh. Giả thiết mô hình hồi quy giữa chúng ebbba ++++= 332211 xxxY Trong đó: Y là điểm trung bình năm thứ nhất X1: điểm thi tốt nghiệp phổ thông của học sinh; X2: Điểm thi đại học; X3: điểm thi môn toán kỳ I a) Viết mặt phẳng hồi quy theo x1, x2, x3 b) Tính hệ số xác định và sai số chuẩn hồi qui c) Tính hệ số tương quan bội và hệ số tương quan riêng giữa điểm trung bình chung năm thứ nhất và điểm thi tốt nghiệp PTTH d) Tính khoảng tin cậy b2 với độ tin cậy 90% e) Dự báo điểm trung bình nếu x1=55; x2=29;x3=9 11 12 STT X1 X2 X3 Y 1 42 25 6 6.2 2 43 23 7 6.63 3 49 26 7 7.57 4 46 22 8 7.79 5 46 21 5 5.5 6 51 26 8 8.2 7 49 27 9 8.44 8 43 25 8 7.75 9 53 23 6 6.5 10 52 26 8 7.8 11 50 24 9 8.2 12 43 24 8 7.8 13 40 22 7 6.4 14 51 22.5 9 8.87 15 55 24 6 6.9 16 54 28 9 9.1 XSTK Page 18 XT – Cao học xây dựng 2007 a) XSTK Page 19 XT – Cao học xây dựng 2007 Hồi quy bội Hàm hồi quy có dạng kk xbxbxbxbay +++++= ...332211 Các hệ số b tìm như sau: Tính ma trận Covarian c bằng hàm: c= ú ú ú ú û ù ê ê ê ê ë é = ú ú ú ú û ù ê ê ê ê ë é ),(cov...),(cov),(cov ............ ),(cov...),(cov),(cov ),(cov...)1,(cov),(cov ... ............ ... ... 1 1111 10 11110 00100 kkkk k k kkkk k k xxarxxaryxar xxarxxaryxar xyarxyaryyar ccc ccc ccc Từ ma trận c bỏ hàng 1 và cột 1 lấy ma trận A có dạng ú ú ú ú û ù ê ê ê ê ë é = kkkk k k cxxarc ccc ccc A ...),(cov ............ ... ... 12 22221 11211 lấy ma trận ú ú ú ú û ù ê ê ê ê ë é = kc c c c 0 02 01 0 ... Tìm nghịch đảo ma trận A: A-1 = MINVERSE (A) à Các hệ số b = A-1c0 = MMULT(A-1,c0) Tìm hệ số a: Tính ...,, 21 xxy à a = kk xbxbxby ---- ...2211 Tính cột y^= kk xbxbxbxby ++++= ...332211 Tính: SST =DEVSQ(y); SSR = =DEVSQ(y^); SSE = SST –SSR Tính sai số chuẩn hồi quy: 1-- = kn SSE se Tính hệ số xác định biểu diễn lực của hồi quy: SST SSE R -=12 ; Tính hệ số tương quan bội : SST SSR R = Tính hệ số tương quan riêng (ví dụ giữa x1 và y): jjii ij ij CC C- =r với cij là ma trận phần phụ đại số của cij tính ma trận này bằng công thức: MDETERM(c)*MINVERSE(c)
File đính kèm:
- xac_suat_thong_ke_phan_i_ly_thuyet_xac_suat_va_qua_trinh_nga.pdf