Thăm dò điện sinh lý tim - Viên Hoàng Long
Định nghĩa
- Thăm dò điện sinh lý học tim là phân tích một
cách có hệ thống những hiện tượng điện sinh lý
học tim trong tình trạng cơ sở và đánh giá đáp
ứng với các kích thích điện có chương trình nhằm
chẩn đoán và điều trị các. rối loạn nhịp tim
Thăm dò điện sinh lý tim ThS. BS. Viên Hoàng Long Đơn vị chăm sóc mạch vành – C7 Viện Tim mạch Quốc Gia –BV Bạch Mai Định nghĩa - Thăm dò điện sinh lý học tim là phân tích một cách có hệ thống những hiện tượng điện sinh lý học tim trong tình trạng cơ sở và đánh giá đáp ứng với các kích thích điện có chương trình nhằm chẩn đoán và điều trị các. rối loạn nhịp tim Cấu tạo cơ tim và hệ thống dẫn truyền 1. Cấu tạo cơ tim: - Các sợi cơ vân - Các sợi biệt hoá 2. Hệ thống dẫn truyền: - Nút xoang - Các đường liên nút - Nút nhĩ thất - Bó His và các nhánh bó His - Mạng Purkinje Thăm dò điện sinh lý tim bao gồm • Đo các khoảng dẫn truyền trong tim • Phân tích trình tự hoạt hoá điện học của tim • Kích thích gây cơn và cắt các cơn tim nhanh • Chẩn đoán xác định cơ chế các loại rối loạn nhịp • Đánh giá nguy cơ xuất hiện các rối loạn nhịp tim nguy hiểm / ngừng tim • Đánh giá hiệu quả của thuốc chống rối loạn nhịp • Đánh giá hiệu quả của các can thiệp điều trị: triệt đốt bằng năng lượng sóng có tần số Radio, máy tạo nhịp Chỉ định thăm dò điện sinh lý tim Chỉ định thăm dò điện sinh lý tim Chỉ định thăm dò điện sinh lý tim • Với sự phát triển hiện nay, thăm dò điện sinh lý tim được mở rộng với những rối loạn nhịp phức tạp hơn, phục vụ cho điều trị triệt đốt bao gồm: • Rung nhĩ: RN cơn, RN bền bỉ • Rối loạn nhịp thất sau NMCT Chuẩn bị dụng cụ • Các trang thiết bị chung bao gồm: • Máy chụp mạch • Hệ thống thăm dò điện sinh lý • Máy kích thích tim theo chương trình • Thiết bị theo dõi huyết động: HA, Sp02 • Máy sốc điện ngoài lồng ngực • Máy tạo nhịp tạm thời • Các dụng cụ cấp cứu ngừng tuần hoàn Chuẩn bị dụng cụ • Các dây điện cực thăm dò • 5F hoặc 6F với nhiều cặp điện cực • Các dây điện cực vừa có chức năng tạp nhịp (thông qua cặp điện cực ở đầu xa của dây), vừa có chức năng ghi hình ảnh điện đồ trong buồng tim (nhờ cặp điện cực ở đầu gần dây điện cưcj) Chuẩn bị dụng cụ • Dây điện cực mapping và đốt • 7F hoặc 8F • Có khả năng điều khiển được độ cong của đầu dây điện cực • Điện cực ở đầu dây: 4mm – 8mm, có khả năng truyền tải năng lượng sóng có tần số Radio đến tổ chức. Ngày nay, điện cực đốt được phát triển hơn, nhiều loại điện cực có khả năng tưới nước -> giúp tổn thương sâu, không lan rộng, hoặc đầu điện cực có cảm ứng áp lực Chuẩn bị bệnh nhân 1. Chuẩn bị trước khi vào phòng thủ thuật: - Giải thích cho BN về mục đích, lợi ích, và các biến chứng cps thể xẩy ra khi làm TD ĐSL tim - Ngừng các thuốc chống RLNT ít nhất 5 lần thời gian bán huỷ của thuốc - Ngừng các thuốc chống đông (nếu có thể) - Đặt đường truyền TM 2. Chuẩn bị khi ở phòng thủ thuật - Mắc điện cực để ghi ĐTĐ 12 chuyển đạo - Theo dõi Sp02, HA - Chuẩn bị sẵn sàng máy sốc điện Đường vào mạch máu Catherters • Điện cực vùng cao nhĩ phải • Điện cực mỏm thất phải • Điện cực xoang vành • Điện cực His Catherters Catherters Catherters Electrograms Các chỉ số bình thường Các bước thăm dò điện sinh lý tim 1. Ghi điện đồ His - Đo các khoảng thời gian của chu kỳ tim 2. Kích thích nhĩ có chương trình - Kích thích nhĩ với tần số tăng dần - Kích thích nhĩ với mức độ sớm dần 3. Kích thích thất có chương trình - Kích thích thất với tần số tăng dần - Kích thích thất với mức độ sớm dần Các khoảng thời gian của chu kì tim Đo khoảng PA - Khoảng PA: là thời gian dẫn truyền trong nhĩ ( thời gian dẫn truyền xung động từ nút xoang đến nút nhĩ thất ) - Bình thường: 25 – 55 ms - Kéo dài: RLDT trong nhĩ Đo khoảng AH - Khoảng AH: thời gian dẫn truyền qua nút nhĩ thất (là thời gian mà xung động đi từ vùng cơ nhĩ cạnh nút nhĩ thất tới bó HIS) - Bình thường: 55 – 1254 ms - Kéo dài: RLDT trong nút nhĩ thất Rối loạn dẫn truyền trong nút nhĩ thất Đo dẫn truyền trong HIS - Độ rộng HIS: thời gian xung động dẫn truyền qua thân bó HIS - Bình thường: < 30 ms - Kéo dài: DT chậm trễ tại HIS (mức độ nhẹ) - HIS ”tách đôi”: DT chậm trễ tại HIS (mức độ nặng) Rối loạn dẫn truyền trong HIS Đo khoảng HV - Khoảng HV: thời gian dẫn truyền xung động trong hệ thống His – Purkinje - Bình thường : 35 – 55 ms - HV ngắn: HC WPW - HV dài: RLDT trong hệ thống His - Purkinje Độ rộng phức bộ QRS Các chỉ số bình thường Kích thích tim theo chương trình 1. Mục đích: - Xác định đặc tính ĐSLH của hệ thống dẫn truyền nhĩ – thất, tâm nhĩ, tâm thất - Tạo ra và phân tích cơ chế RLNT - Đánh giá tác dụng của thuốc, can thiệp điện học điến chức năng của hệ thống dẫn truyền nhĩ – thất, tâm nhĩ, tâm thất. - Đánh giá hiệu quả của thuốc đối với các RLNT 2. Ngưỡng kích thích - Là cường độ dòng điện thấp nhất có thể tạo ra đáp ứng hiệu quả ở giai đoạn cuối tâm trương - Ngưỡng kích thích được xác định ở mỗi khoảng chu kì tạo nhịp Kích thích theo chương trình 1. Kích thích với tần số tăng dần - Tần số kích thích ban đầu cao hơn tần số tim cơ sở ít nhất 10 nhịp - Chu kì kích thích sau ngắn hơn chu kì kích thích trước 10 – 20 ms - Mỗi mức kích thích kéo dài 30 -60 giây để ổn định các khoảng dẫn truyền Kích thích với tần số tăng dần (Cl giảm dần) • Mục đích của kích thích với tần số tăng dần • Kích thích nhĩ: • Đánh giá thời gian phục hồi nút xoang • Đánh giá dẫn truyền nhĩ thất thông qua thời điểm xuất hiện Wenckebach • Đánh giá dẫn truyền xuôi qua đường dẫn truyền phụ (trong HC WPW) • Gây các cơn nhịp nhanh: SVT, rung nhĩ, cuồng nhĩ Kích thích tim theo chương trình Kích thích nhĩ với tần số nhanh dần - Điểm Wenckebach chiều xuôi - Thời gian phục hồi nút xoang - Gây cơn nhịp nhanh AVNRT, AVRT Kích thích với tần số tăng dần (Cl giảm dần) • Mục đích của kích thích với tần số tăng dần • Kích thích thất: • Xác định ngưỡng taọ nhịp thát • Đánh giá dẫn truyền ngược thất - nhĩ thông qua thời điểm xuất hiện Wenckebach • Đánh giá dẫn truyền ngược qua đường dẫn truyền phụ (trong HC WPW/ đường phụ ẩn) • Gây các cơn nhịp nhanh do vòng vào lại nhĩ thất, cơn tim nhanh thất, ngoại tâm thu thất Kích thích tim theo chương trình Kích thích thất với tần số nhanh dần - Điểm Wenckebach chiều ngược - Gây cơn nhịp nhanh AVNRT, AVRT Kích thích theo chương trình 2. Kích thích sớm dần - Kích thích 6 xung S1 mới tần số nhanh hơn nhịp cơ sở 10 – 20 nhịp, kèm theo 1 xung S2 đến sớm, giảm dần 10 – 20 ms - Kích thích với nhiều xung đến sớm S3, S4 VD: S1: 450 ms; S2: 400 ms 38 Drive train with a single extra stimulus S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S2Sensed PAUSEDRIVETRAIN S1-S2 Interval Sense-S1 Interval 39 Extra stimuli S 1 S 1 S 1 S 1 S 1 S 1 S 1 S 1 S 2Sensed DRIVETRAIN S 3 S 4 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S2Sensed DRIVETRAIN S 1 S 1 S 1 S 1 S 1 S 1 S 1 S 1 S2Sensed DRIVETRAIN S3 single double triple Kích thích sớm dần • Mục đích của kích thích sớm dần: 1. Kích thích nhĩ - Xác định thời gian trơ của nút nhĩ thất chiều xuôi - Xác định thời gian trơ của đường dẫn truyền phụ chiều xuôi (nếu có) - Xác định thời gian trơ cơ nhĩ - Gây cơn nhịp nhanh 2. Kích thích thất - Xác định thời gian trơ nút nhĩ thất chiều ngược - Xác định thời gian trơ đường dẫn truyền phụ chiều ngược - Xác định thời gian trơ cơ thất - Gây cơn nhịp nhanh Kích thích nhĩ sớm dần Trơ nút nhĩ thất chiều xuôi Trơ cơ thất khi kích thích sớm dần Trơ cơ thất Kích thích nhiều xung sớm chẩn đoán Brugada Kết luận • TD ĐSL tim giúp ta biết được các khoảng dẫn truyền trong tim, các đáp ứng của tim với các kích thích tim có chương trình • Qua đó xác định được bản chất các loại rối loạn nhịp -> xác định chiến lược điều trị -> đánh giá kết quả điều trị • Hiện nay, TD ĐSL là một phương pháp không thể thiếu trong lĩnh vực rối loạn nhịp
File đính kèm:
- tham_do_dien_sinh_ly_tim_vien_hoang_long.pdf