Triệt đốt rung nhĩ - Phạm Trần Linh

 Là loại rối loạn nhịp tim thường gặp:

Rung nhĩ + Cuồng nhĩ ≈ 1/3 các RLNT

 Tỷ lệ rung nhĩ (theo NC Framingham):

Nam: 2,1%.

Nữ: 1,7%.

70% bệnh nhân rung nhĩ > 65 tuổi.

 Rung nhĩ tăng nguy cơ:

Đột quỵ: 3 – 5 lần.

Suy tim: 3 lần.

Tử vong: 1,5 lần.

 

pdf40 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 265 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Triệt đốt rung nhĩ - Phạm Trần Linh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
TRIỆT ĐỐT RUNG NHĨ 
TS.BS. Phạm Trần Linh, FAsCC 
Viện Tim mạch Việt Nam
 Là loại rối loạn nhịp tim thường gặp:
Rung nhĩ + Cuồng nhĩ ≈ 1/3 các RLNT
 Tỷ lệ rung nhĩ (theo NC Framingham):
Nam: 2,1%.
Nữ: 1,7%.
70% bệnh nhân rung nhĩ > 65 tuổi.
 Rung nhĩ tăng nguy cơ:
Đột quỵ: 3 – 5 lần.
Suy tim: 3 lần.
Tử vong: 1,5 lần.
TỔNG QUAN 
Chất lượng cuộc sống được cải thiện khi 
duy trì nhịp xoang SAFE – T study 
Duy trì nhịp xoang ở bệnh nhân rung nhĩ.
Nói thì dễ làm thì khó 
CHỈ ĐỊNH TRIỆT ĐỐT RUNG NHĨ 
ESC/ACC/HRS Guideline for managerment of atrial fibrillation, 2012 
TRIỆT ĐỐT RUNG NHĨ NHƯ THẾ NÀO?
Lựa chọn bệnh nhân
Courtesy of Hugh Calkins, MD.
Bệnh nhân tối ưu Bệnh nhân hạn chế 
Variable
Triệu chứng Mức độ nhiều Không có 
Thất bại khi dùng thuốc 1 0
Phân loại RN Kịch phát Bền bỉ 
Tuổi Trẻ (<70 tuổi) Già (70 tuổi)
Kích thước nhĩ trái Nhỏ (<5.0 cm) Giãn (5.0 cm)
Phân số tống máu Bình thường Giảm 
Suy tim Không Có 
Bệnh tim thực tổn Không Có
Bệnh phổi Không Có
Ngưng thở khi ngủ Không Có
Béo phì Không Có
Tiền sử đột quỵ Không Có
Chống chỉ định 
• Huyết khối trong nhĩ trái 
EP Lab
Chiến lược triệt đốt RN 
 Cô lập tĩnh mạch phổi 
 Triệt đốt cắt các dẫn truyền trong nhĩ 
 Triệt đốt các vùng điện thế thấp (Low Voltage 
zone) 
 Triệt đốt phân mảnh điện học phức tạp (CFEsA)
Cô lập TM phổi (PVI)?
 Rung nhĩ do cơ chất nhĩ trái  dẫn truyền 
trong nhĩ chậm chễ
 NTT/N khởi kích RN
 Phần lớn NTT/N khởi kích từ TMP
 90% BN RN kịch phát  Nhịp xoang khi 
cô lập TMP.
Haissaguerre M, et al. Mapping-guided ablation of PVs to cure AF. Am J Cardiol 2000; 86 (Suppl 1): K9-19
RN khởi phát từ nhiều ổ NTT từ TMP 
Haissaguerre M et al. N Eng J Med. 1998 
Xác định lỗ vào TMP 
RSPV
RIPV 
LSPV 
LIPV 
RSPV 
Triệt đốt thành công 
Đánh giá PVI thành công 
• Xác định cô lập hoàn toàn nhĩ trái và TMP:
– Kích thích trong TMP hoặc quan sát dẫn truyền 
từ TMP đến nhĩ trái. 
– Kích thích trong nhĩ trái hoặc xoang vành quan 
sát dẫn truyền từ nhĩ trái đến TMP.
Điện thế TMPTP
TMPTP
SVC
CSp
CSd
Cô lập thành công TMPTP
TMPTP
SVC
CSp
CSd
RIPV
SVC
CSp
CSd
Cô lập thành công TMPDP
TMPDP
SVC
CSp
CSd
Cô lập thành công TMPTT 
TMPTT
SVC
CSp
CSd
Điện thế TMPDT
TMPDT
LIPV
SVC
CSp
CSd
Cô lập thành công TMPDT
TMPDT
Triệt đốt cô lập thành công nhĩ trái và TMP 
* Kết quả triệt đốt cho BN. Luu Van B. 69T Số BA: 180002196
Bản đồ điện học trong RN Bản đồ CFAE
31
Complex Fractionated Atrial Electrograms
More Organized / Less Fractionated Atrial 
Electrograms with wider AFCL
Less Organized / More Fractionated Atrial 
Electrograms with narrower AFCL
Courtesy of Dr. Vivek Reddy, Boston, MA
Triệt đốt RN thành công 
* Kết quả triệt đốt cho BN. Trần Đình C. 66T Số BA: 180025529
Low Voltage Identification (Low-V ID)
• Low-V ID cho phép đồng thời hiển thị 
điện áp (voltage) và thời gian (timing) 
trên bản đồ 
• Xác định P-P cơ sở cho Low-V ID sẽ 
hoạt động 
• Các vùng có điện áp bằng hoặc nhỏ 
hơn P-P cơ sở được hiển thị dưới dạng 
màu xám trên bản đồ điện học 
• Phương pháp này đặc biệt hữu ích cho 
vùng cơ nhĩ bị xơ hoá hoặc đã được 
triệt đốt
Low-V ID
Distribution of LVZ during SR on the 
high-density voltage map (color bar 
setting: 0.1–0.4 mV) with SR-AEs 
Distribution of TZ (color bar setting: 
0.4–1.3 mV) with SR-AEs. 
Triệt đốt qua LVZ 
Sascha Rolf, et al Electroanatomical mapping of atrial fibrillation: Review of the current techniques and advances 
Jafib Dec 2014-Jan 2015| Volume 7| Issue 4
Thông số trong khi triệt đốt 
• Kiểm soát nhiệt độ
• Nhiệt độ tối đa 50°với hệ thống tưới nước 
đầu đốt. 
• Tốc độ dịch tưới tối đa 20 ml/min
• Mức năng lượng 30 – 35W với thành trước và 
20 – 25 W với thành sau và trần nhĩ trái
• Thời gian 1 điểm đốt 25 – 30s.
Kết quả sau triệt đốt RN
 Block dẫn truyền điện học nhĩ trái và tất cả TMP
 Cô lập điện học tất cả TMP
 Không còn hoạt động của các ổ khởi kích trong 
nhĩ trái
 Không gây được rung nhĩ khi kích thích tim và 
thuốc 
 Không còn điện thế của CFE
Kiểm soát nhịp tim lâu dài ở bệnh nhân rung nhĩ 
Kết luận 
Triệt đốt rung nhĩ là lựa chọn tối ưu cho bệnh nhân 
rung nhĩ. 
Với kinh nghiệm của thầy thuốc và tuân thủ đúng 
kỹ thuật thì triệt đốt rung nhĩ an toàn cho bệnh 
nhân. 
Xin cảm ơn !

File đính kèm:

  • pdftriet_dot_rung_nhi_pham_tran_linh.pdf