Nghiên cứu giá trị của 18FDG PET/CT trong đánh giá khả năng sống của cơ tim ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim - Mai Hồng Sơn

ĐẶT VẤN ĐỀ

• Bệnh động mạch vành có tỷ lệ tử vong cao

• 635 000 ca mắc hàng năm, hơn 150.000 ca tử vong ở Hoa Kỳ

• Viện tim mạch quốc gia Việt Nam: 200.000 ca tử vong/năm

pdf33 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 314 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Nghiên cứu giá trị của 18FDG PET/CT trong đánh giá khả năng sống của cơ tim ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim - Mai Hồng Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA 18FDG PET/CT TRONG ĐÁNH GIÁ KHẢ 
NĂNG SỐNG CỦA CƠ TIM Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM 
BS Mai Hồng Sơn, PGS.TS. Lê Ngọc Hà, BS Nguyễn Thanh Hướng 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y – DƯỢC LÂM SÀNG 108 
 KHOA Y HỌC HẠT NHÂN 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
• Bệnh động mạch vành có tỷ lệ tử vong cao 
• 635 000 ca mắc hàng năm, hơn 150.000 ca tử vong ở Hoa Kỳ 
• Viện tim mạch quốc gia Việt Nam: 200.000 ca tử vong/năm 
Mozaffarian et al. Heart disease and stroke statistics 2015 update 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Cơ tim choáng Cơ tim đông miên 
Cơ tim hoại tử, xơ – sẹo 
 Multicenter Postinfarction Trial (1983) and TIMI II trial (1991) 
Bonow RO. J Nucl Cardiol 1994;1:280-91. 
Chức năng thất trái & tỷ lệ tử vong 
Sơ đồ chẩn đoán & chiến thuật 
điều trị BN suy tim do bệnh động mạch vành 
Beller GA et al. Ischemic cardiomyopathy: ACC Curr J Rev 2001; Vol 10: 45 - 58 
 - Rahimtoola (1989): khái niệm “Cơ tim đông miên” 
- Cơ tim đông miên (myocardial hibernation): giảm nặng, mất chức 
năng co bóp thường xuyên do thiếu máu kéo dài, có thể hồi phục sau 
can thiệp tái tưới máu 
Cơ tim đông miên (Myocardial hibernation) 
 Stunning, Hibernation and Assessment of Viability, Circulation 2008; 117: 103 – 114 
 Hibernating myocardium 2005, J Nucl Cardiology Vol 12, No 1; 104 – 119 
Current Problems in Cardiology 2007 
 CƠ TIM SỐNG VÀ CAN THIỆP TÁI TƯỚI MÁU 
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
0 4 8 12 16 20 24 28 32
Months of Follow-up
C
um
ul
at
iv
e 
S
ur
vi
va
l
Revascularization
Medical Therapy Log Rank
Chi-square = 0.07
p = 0.79
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
0 4 8 12 16 20 24 28 32
Months of Follow-up 
C
um
ul
ta
iv
e 
Su
rv
iv
al
Revascularization
Medical Therapy Log Rank
Chi-square = 4.60
p = 0.03
DiCarli MF et al. Am J Cardiol 1994;73:527-533. 
Cumulative survival of patients, by presence or absence of PET mismatch and mode of treatment (I.e., 
medical therapy or revascularization) 
Cơ tim đông miên Cơ tim hoạt tử 
Current Problems in Cardiology 2007, Vol 2, pp 14 - 39 
Current Problems in Cardiology 2007, Vol 2, pp 14 - 39 
• Mô tả đặc điểm hình ảnh tưới máu và chuyển hóa 18-FDG ở 
bệnh nhân nhồi máu cơ tim. 
• Đánh giá mối liên hệ giữa diện cơ tim đông miên, các chỉ số 
chức năng thất trái và khả năng phục hồi ở bệnh nhân sau can 
thiệp tái tưới máu động mạch vành 
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 
• Đối tượng: 30 bệnh nhân, viện Tim mạch quân đội, Bệnh viện TƯQĐ 108 
• Thời gian: từ 10/2012 – 3/2015. 
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 
Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: 
• Bệnh nhân sau nhồi máu cơ tim cấp hoặc thiếu máu cơ tim cục bộ 
mạn tính. 
• Khuyết xạ cố định, mức độ nặng, không hồi phục trên xạ hình Tc99m-
sestamibi hoặc khuyết xạ diện vừa – rộng, mức độ nặng, giảm 
nặng/mất vận động thành trên xạ hình tưới máu cơ tim Tc99m-
sestamibi pha nghỉ 
• Giảm chức năng tâm thu thất trái (EF% ≤ 40% trên xạ hình SPECT) 
• Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu và theo dõi. 
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 
1 
• Khám lâm sàng 
• Siêu âm, Điện tim 
2 
• Chụp xạ hình SPECT tưới máu cơ tim 
• Chụp FDG PET/CT đánh giá khả năng sống của cơ tim 
3 
• Theo dõi các thông số chức năng tâm thu thất trái 
• 3,6,12 tháng 
PHƯƠNG PHÁP 
Nghiên cứu tiến cứu và theo dõi dọc 
SPECT Tc99m-sestamibi tưới máu cơ tim 
Hướng dẫn thực hành tim mạch hạt nhân ACC/AHA/ASNC 2010 
Tc99m- MIBI 
0,31mCi / Kg cân nặng 
60 phút 60 phút 
Pha nghỉ 
Tc99m- MIBI 
0,31mCi / Kg cân nặng 
Pha gắng sức 
• Tương ứng chi phối nhánh ĐMLTT (LAD): 1, 2, 7, 8, 9, 13, 14, 17 
• Tương ứng chi phối nhánh ĐM mũ (LCx): 5, 6, 11, 12, 16 
• Tương ứng chi phối nhánh ĐMV phải (RCA): 4, 9, 10, 15 
ASNC imaging guidelines for nuclear cardiology procedures 2009 
 Qui trình chụp FDG PET 
20 g Glucose 
/ 200ml nước 
18F - FDG 
5 – 15 mCi 
45 -60 phút 60 - 90 phút 
6 - 12 giờ 
Nhịn ăn 
Chụp FDG PET 
 Glucose máu < 130 mg/dl 
 Glucose máu > 130 mg/dl 
Insuline 
Hướng dẫn thực hành 
Chụp PET tưới máu và chuyển hóa tim ACC/AHA/ASNC 2009 
PHƯƠNG PHÁP 
- 3D Recon Method: iterative (Vue point) 20 subsets, 20 iterlations, 
- 3D filterbutterworth cutoff: 15mm 
- Hiệu chỉnh hiệu ứng suy giảm với CT. 
- Tái xử lý, trình bày FDG PET theo trục Short axis, Vetical long axis, 
Horizontal long axis và với phần mềm Vue Cardiac. 
- Tái xử lý hình ảnh FDG PET với Tc99m – MIBI SPECT pha nghỉ hoặc pha 
gắng sức theo các trục Short axis, Vetical long axis, Horizol long axis với ECT 
toolbox hoặc QPS/QGS. 
• Dạng “mismatch” không tương đồng tưới máu 
– chuyển hóa: cơ tim đông miên (có khả năng 
sống và có khả năng hồi phục sau can thiệp tái 
tưới máu) 
• dạng “match”: giảm đồng thời tưới máu và 
chuyển hóa có nghĩa là sẹo nhồi máu cơ tim, 
không hồi phục nếu như tiến hành can thiệp tái 
tưới máu. 
PHƯƠNG PHÁP 
Hướng dẫn thực hành tim mạch hạt nhân ACC/AHA/ASNC 2010 
Đánh giá bán định lượng trên xạ hình tưới máu cơ tim 
0= tưới máu bình thường 
1= khuyết xạ mức độ nhẹ 
2= khuyết xạ mức độ vừa 
3= khuyết xạ mức độ nặng 
4= không bắt xạ 
PHƯƠNG PHÁP 
Hướng dẫn thực hành tim mạch hạt nhân ACC/AHA/ASNC 2010 
Đánh giá định lượng trên hình ảnh FDG-PET 
• Diện cơ tim sống được chia thành 
• Diện hẹp: 5%-10% diện cơ tim thất trái 
• Trung bình:15%-20% diện cơ tim thất trái 
• Rộng: >20% diện cơ tim thất trái 
PHƯƠNG PHÁP 
Beanlands et al. PET and Recovery Following Revascularization (PARR-1) 
• Sử dụng phần mềm thống kê SPSS 18.0. 
• So sánh các số trung bình bằng test t-student. So sánh các tỷ lệ 
bằng test Chi square. 
• Giá trị p < 0,05 được coi là có ý nghĩa thống kê. 
Xử lý số liệu 
KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 
Số bệnh nhân 30 
Tuổi (mean ± SD) 64,9 ± 11,45 
Tiền sử hút thuốc 20 (66,6%) 
BMI > 23 (Kg/m2) 20 (66,6%) 
Giới tính (nam, nữ) 27(96,7%), 3(3,3%) 
Tăng huyết áp 21 (70%) 
Đái đường 15 (50%) 
RLCH lipid 15 (50%) 
Đau ngực điển hình 10 (33,3%) 
Mổ bắc cầu nối chủ - vành 6 (20%) 
Khó thở: NYHA III-IV 3 (10%) 
Điều trị nội khoa 10 (33,3%) 
Can thiệp tái tưới máu 20 (66,7%) 
Đặc điểm chung của số bệnh nhân trong nghiên cứu 
15 
Số BN (n) Tỷ lệ (%) 
Mức độ khuyết xạ (severity) 
Nhẹ 0 0 
Vừa 10 33 
Nặng 20 67 
Tổng 30 100 
Độ rộng khuyết xạ (Extent) 
Hẹp 0 0 
Trung bình 15 50 
Rộng 15 50 
Tổng 30 100 
Đặc điểm hình ảnh trên xạ hình SPECT tưới máu 
KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 
Hình ảnh khuyết xạ cố định sau nhồi máu cơ tim trên SPECT 
Khuyết xạ phù hợp (sẹo nhồi máu) 10 (33.3%) 
Khuyết xạ không phù hợp (cơ tim đông miên) 12 (40%) 
Khuyết xạ hỗn hợp (sẹo nhồi máu và cơ tim đông miên) 8 (26.7%) 
Diện cơ tim đông miên < 10% 6 (20%) 
Diện cơ tim đông miên 10-20% 15 (50%) 
Diện cơ tim đông miên > 20% 9 (30%) 
Đặc điểm hình ảnh chuyển hóa FDG PET/CT 
KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 
Beanlands, R. S., et al. (2002), (PARR-1): 71% bệnh nhân có cơ tim đông miên 
Bax JJ, Eur Heart (2004): Tỷ lệ cơ tim đông miên và sẹo ảnh hưởng quan trọng đến tiên lượng bệnh 
Hình ảnh cơ tim đông miên (myocardial hibernation) 
FDG 
PET 
FDG 
PET 
FDG 
PET 
FDG 
PET 
SPECT 
SPECT 
SPECT 
SPECT 
Tổn thương dạng tương đồng tưới máu và chuyển hóa 
(perfusion-metabolic match) 
FDG PET Tc99m-sestamibi 
 BN nam, 62 tuổi, nhồi máu cơ tim vùng dưới và dưới - bên.Diện khuyết xạ trên hình ảnh xạ hình tưới máu 
cơ tim khoảng 24,4%. Diện tích cơ tim đông miên ở thành dưới 10%. 
KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 
45 
35.5 
26.5 
70.4 74.8 
77.6 
90.2 
117.2 120.3 
20%
EF ESV EDV
Mối liên quan giữa diện cơ tim đông miên và sẹo NMCT với chức năng thất trái 
Rizzello V và cs. Circulation (2004): diện tích cơ tim đông miên tăng, chức năng thất trái giảm 
KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 
40.5 42.5 
48.3 
38.5 39.7 
35.38 
Sau nhồi máu cơ tim Sau 6 tháng Sau 12 tháng
Nhóm I Nhóm 2
Biến đổi của EF% sau nhồi máu cơ tim sau 12 tháng 
Nhóm I: tái tưới máu 
Nhóm II: điều trị nội khoa 
Acampa W và cs (Eur J Nucl Med Mol Imaging; 2005): can thiệp tái tưới máu ở BN cơ tim còn sống làm tăng 
thời gian sống thêm và cải thiện chức năng tâm thu thất trái 
KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 
0
10
20
30
40
50
60
20%
Trước can thiệp 
Sau can thiệp 12 tháng 
p=0,04 p=0,01 p>0,05 
Mối liên quan giữa tỷ lệ % cơ tim đông miên và EF sau can thiệp 12 tháng 
Triantafyllou A và cs (Clinical Research in Cardiology ; 2009): bệnh nhân % cơ tim đông miên > 20% có sự cải thiện 
EF% rõ rệt sau can thiệp 
KẾT LUẬN 
 • Có 20/30 (75%) bệnh nhân NMCT được can thiệp tái tưới máu. Diện cơ 
tim đông miên diện trung bình và rộng chiếm 80%. 
• Nhóm bệnh nhân điều trị can thiệp tái tưới máu có khả năng hồi phục 
tốt hơn so với nhóm điều trị nội khoa. Diện cơ tim còn sống có mối liên 
quan tới khả năng phục hồi chức năng thất trái sau can thiệp tái tưới 
máu. 
Xin chân thành cảm ơn 

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_gia_tri_cua_18fdg_petct_trong_danh_gia_kha_nang_s.pdf