Chẩn đoán và xử trí bệnh cơ tim loạn sản thất phải gây rối loạn nhịp: 2018 có gì mới - Trần Tuấn Việt

Đại cương

 ARVC/D là bệnh tổn thương cơ tim với đặc điểm: thường

thấy tổn thương ở thất phải đi kèm rối loạn nhịp thất và

nguy cơ chết đột ngột cao

 ARVC/D là một bệnh di truyền trội nhiễm sắc thể thường

 Là bệnh hiếm gặp: 1/5000-1/2000

 Biểu hiện bệnh thường 20-50 tuổi

 Nam giới thường mắc cao hơn nữ và biểu hiện sớm hơn,

tiên lượng xấu hơn.

 Phát hiện và điều trị sớm là quan trọng, nhưng vấn đề chẩn

đoán còn gặp nhiều khó khăn

pdf31 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 227 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Chẩn đoán và xử trí bệnh cơ tim loạn sản thất phải gây rối loạn nhịp: 2018 có gì mới - Trần Tuấn Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Chẩn đoán và xử trí
bệnh cơ tim loạn sản thất phải
gây rối loạn nhịp: 2018 có gì mới
(Arrythmogenic Right Ventricular Cardiomyopathy/Displasia - ARVC/D) 
ThS. BS.Trần Tuấn Việt
Bô ̣ môn Tim mạch – Đại học Y Hà Nội
Viện Tim mạch Quốc Gia Việt Nam 
Đại cương
ARVC/D là bệnh tổn thương cơ tim với đặc điểm: thường
thấy tổn thương ở thất phải đi kèm rối loạn nhịp thất và
nguy cơ chết đột ngột cao
ARVC/D là một bệnh di truyền trội nhiễm sắc thể thường
 Là bệnh hiếm gặp: 1/5000-1/2000
 Biểu hiện bệnh thường 20-50 tuổi
 Nam giới thường mắc cao hơn nữ và biểu hiện sớm hơn, 
tiên lượng xấu hơn.
 Phát hiện và điều trị sớm là quan trọng, nhưng vấn đề chẩn
đoán còn gặp nhiều khó khăn
Giải phẫu và Sinh lý bệnh
 Mất các TB cơ tim và thay
bằng các sợi xơ hoặc tổ chức xơ-
mỡ ở thành tự do TP
 Tổn thương lan từ thượng tới
nội tâm mạc
 Tổn thương thường xảy ra 
chủ yếu ở thất phải, tuy nhiên
cũng có những trường hợp xảy
ra trên cả hai thấ, gây suy giảm
chức năng thất trái nặng nê ̀.
Hình ảnh đại thể tim của BN bị ARVC/D
Buồng thất phải giãn lớn, thành tự do teo và thâm nhiễm xơ-mỡ
Biểu hiện lâm sàng
• Triệu chứng thường xuất hiện trong độ tuổi từ 20 – 40
• Ngất
• Rối loạn nhịp thất có triệu chứng
• Rối loạn nhịp nhi ̃ có thê ̉ gặp
• Suy tim
• Đột tử do tim
Các triệu chứng và tần suất của chúng ở Bệnh 
nhân ARVC/D
 Chẩn đoán dựa trên các tiêu chuẩn: dựa trên các tiêu chí lâm
sàng, điện tâm đồ va ̀ chẩn đoán hình ảnh, sinh thiết nội mạc cơ
tim.
 2010: Tiêu chuẩn Task Force sửa đổi
 2018: Một số tiêu chuẩn chẩn đoán được đề nghị bổ xung và
một số biện pháp, phương tiện chẩn đoán mới
Chẩn đoán ARVC/D
Các tiêu chuẩn chính Các tiêu chuẩn phụ
I- Rối loạn chức năng toàn bộ hoặc vùng và những thay đổi cấu trúc
Tiêu chuẩn Siêu âm 2 chiều
 Mất vận động, RL vận động hoặc phình từng vùng thất
phải
 Mất vận động, RL vận động hoặc phình từng vùng thất
phải
 Và 1 trong số thông số sau (cuối TTr):
+ ĐK đường ra TP mặt cắt trục dọc cạnh ức ≥ 32mm 
(PLAX/BSA ≥ 19mm/m2)
+ ĐK đường ra TP mặt cắt trục ngắn cạnh ức ≥ 36mm 
(PSAX/BSA ≥ 21mm/m2)
Hoặc phân suất tống máu TP theo DT ≤33%
Và 1 trong số thông số sau (cuối TTr):
+ 29 ≤ ĐK đường ra TP mặt cắt trục dọc cạnh ức < 32mm 
(16≤PLAX/BSA <19mm/m2)
+ 32 ≤ ĐK đường ra TP mặt cắt trục ngắn cạnh ức < 
36mm (18≤PSAX/BSA <21mm/m2)
Or 33≤ phân suất tống máu TP theo DT ≤40%
Tiêu chuẩn hình ảnh cộng hưởng từ
 Mất hoặc RL vận động vùng TP hoặc mất đồng bộ co 
bóp thất phải
 Và một trong số các thông số sau:
- Tỷ lệ thể tích cuối tâm trương TP/BSA≥110ml/m2(nam), 
≥100ml/m2 (nữ)
- Hoặc EF thất phải ≤ 40%
 Mất hoặc RL vận động vùng TP hoặc mất đồng bộ co 
bóp thất phải
 Và một trong số các thông số sau:
- Tỷ lệ thể tích cuối tâm trương TP/BSA≥110ml/m2(nam), 
≥100ml/m2 (nữ)
- Hoặc EF thất phải ≤ 40%
Tiêu chuẩn chụp buồng thất phải
 Không vận động, RL vận động hoặc phình từng vùng TP  Không vận động, RL vận động hoặc phình từng vùng TP
Các tiêu chẩn đoán ARVC/D theo task force 2010 
Các tiêu chẩn đoán ARVC/D theo task force 2010 
Các tiêu chuẩn chính Các tiêu chuẩn phụ
II- Đặc tính tổ chức thành TP
 Các TB còn lại ≤ 60% bằng phân tích hình thái (hoặc
≤50% bằng ước lượng) với thay thế sợi xơ ở thành thất phải
>1 mẫu sinh thiết và có hoặc không có thay thế tổ chức mỡ
 Các TB còn lại 60-75% bằng phân tích hình thái (hoặc 50-
65% bằng ước lượng) với thay thế sợi xơ ở thành thất phải >1 
mẫu sinh thiết và có hoặc không có thay thế tổ chức mỡ
III- Những bất thường tái cực
 Sóng T âm ở các CĐ trước tim phải (V1-V3) or ở những
người >14t (khi không có BNP ht QRS ≥120ms)
 Sóng T âm ở các CĐ V1-V2 ở những người >14t (khi
không có BNP ht) or V4,V5 or V6
 Sóng T âm ở V1,V2,V3 và V4 ở người >14t có BNP ht
IV- Những bất thường về khử cực/dẫn truyền:
 Sóng Epsilon ở CĐ trước tim phải  Điện thế muộn trên SAECG với ≥1trong 3 thông số trong
khi không có QRS ≥110ms trên ĐTĐ chuẩn
 tQRS được lọc ≥114ms
 Thời gian phần cuối QRS <40mcrV (t tín hiệu biên độ
thấp) ≥ 38ms
 Tg khử cực phần cuối QRS≥55ms
Các tiêu chẩn đoán ARVC theo task force 2010 
Các tiêu chuẩn chính Các tiêu chuẩn phụ
V- Các rối loạn nhịp thất
 NTT không bền bỉ hoặc bền bỉ với dạng BNT và trục trái
hoặc không xác định (QRS âm hoặc không xác định ở CĐ 
D2,D3 và aVF, dương ở aVR)
 NTT đường ra TP không bền bỉ hoặc bền bỉ với dạng
BNT và trục dưới hoặc không xác định (QRS dương ở 
D2,D3 và aVF, âm ở aVR)
 >500 NTT-T/24h (Holter)
VI- Tiền sử gia đình:
 ARVC/D được xác nhận ở thế hệ thứ nhất của các thành
viên trong gia đình có các tiêu chuẩn của Task force
 ARVC/D được xác nhận bằng giải phẫu bệnh lý khi mổ
xác hoặc phẫu thuật những người thế hệ thứ nhất trong
gia đình
 Phát hiện Đột biến gen bệnh lý có thể kết hợp với
ARVC/D
 Tiền sử ARVC/D ở người thân thế hệ thứ nhất
 Chết đột ngột sớm (<35t) do nghi ngờ mắc ARVC/D ở 
người thân thế hệ thứ nhất
 ARVC/D được xác định bằng giải phẫu bệnh ở ngườ
thân thế hệ thứ 2.
Chẩn đoán xác định ARVC/D
Tiêu chuẩn chẩn đoán hiện nay và các phương
pháp chẩn đoán cấp mới ARVS/D
Gandjbakhch et all - JACC -2018
Những dấu hiệu ĐTĐ thường
gặp trong ARVC/D
1- Sóng T âm V1-V3
2- Sóng S lớn và T bình
thường
3- Sóng S rộng và sóng
Epsilon
4- Sóng R có khía, móc
5- BNP không HT
6- BNP hoàn toàn
7- BNP không điển hình, điện
thế thấp và sóng T âm ở V1-
V3
8- QRS rộng, 2 pha , điện thế
thấp và sóng T âm ở V1-V4
9- Sóng Epsilon ở V1
10- ĐTĐ cho thấy QRS bình
thường, T âm ở D3 và dẹt ở 
aVF: BN ARVC/D không có
giãn TP
Gandjbakhch et all JACC 2018
ĐTĐ ARVC/D
ĐTĐ nhịp nhanh thất của bệnh nhân ARVC/D
Tiêu chuẩn ĐTĐ mới bổ xung
 QRS phân đoạn: không có trong tiêu chuẩn 2010: nó
gồm nhánh hoặc khía nhỏ ở phần đầu QRS, trên đỉnh của
sóng R hoặc điểm thấp nhất của sóng S ở các CĐ trước tim
phải hoặc >1 CĐ dưới
 Sóng T âm sâu: ở V1≥2mm or ≥3mm CĐ ngực 2 cực
 Điện thế thấp của QRS: Tỷ lệ tổng biên độ QRS từ V1 
tới V3/V1 tới V6 ≤0.48
 Sóng R âm ở các CĐ dưới ( Tổn thương Thất trái)
 BNP với R’/S < 1 ở V1.
Gandjbakhch et all - JACC -2018
Tần suất các dấu hiệu trên ĐTĐ
Holter điện tim
 Phát hiện các NTT-T và nhịp nhanh thất không bền bỉ
 Có >500 NTT-T/24h là tiêu chuẩn phụ TFC để (+) 
ARVC/D
 >1000 NTT-T/24h dự báo nguy cơ RLN thất và kết thúc
bằng rung thất
 Theo dõi Holter hàng năm để đánh giá nguy cơ RLN
 Bất thường điện học xuất hiện trước bất thường cấu trúc
nên , theo dõi Holter cho các thành viên gia đình giúp chẩn
đoán sớm
Chụp cộng hưởng từ tim
• Cung cấp các thông tin toàn diện về cấu trúc: hình
thái 2 thất, thể tích, chức năng:vận động vùng và
đặc tính tổ chức của tâm thất
• Bất thường vận động thành tâm thất, giãn buồng
thất và chức năng tâm thu thất giảm là tiêu chuẩn
của Task Force 2010
Những dấu hiệu MRI điển hình ở BN ARVC/D và đột biến gen PKP2
SSFP trục ngắn độ phân giải cao: (A:tâmtrương,B: tâm thu): thành tự do 
TP và thành bên TT mỏng và không vận động
Gandjbakhch et all - JACC -2018
Siêu âm tim
Siêu âm tim cho thấy
hình ảnh giãn thất phải
lớn, suy giảm chức
năng thất phải.
Trong khi đó kích
thước và hình dạng thất
trái được bảo tồn hoặc
chỉ giãn nhẹ.
Dấu hiệu sinh thiết nội mạc thất phải
• Tiêu chuẩn vàng là 
xâm lấn các tê ́ bào
xơ – mỡ thay cho tê ́ 
bào cơ tim tại thất
phải va ̀ vùng phải
của vách liên thất.
Những gene bị đột biến gây bệnh ARVC/D
W. Wang, H Calkin; Eropace - 2018
Điều trị bằng thuốc
• Tránh gắng sức, không chơi các môn thê ̉ thao đối kháng ở 
bất kì mức độ nào.
• Thuốc chẹn Beta giao cảm là lựa chọn đầu tiên, đặc biệt ở 
những BN có cơn tim nhanh thất không bền bỉ hoặc ngoại
tâm thu thất nhiều.
• Nếu ko dung nạp có thê ̉ lựa chọn Amiodaron thay thê ́.
Phân tầng yếu tố nguy
cơ cho chỉ định cấy
ICD
Corado et all N Engl J Med -2017
Sàng lọc nguy cơ và chỉ định cấy ICD
Corado et all Eur Heart J -2015: Task Force Consensus Statement on management of ARRVC/D
2015 ESC Guidelines for the management of patients with 
ventricular arrhythmias and the prevention of sudden cardiac death
Khuyến cáo Class Level
Khuyến cáo cấy ICD ở bệnh nhân thoát “đột tử” hoặc có nhiều
cơn VT gây rối loạn huyết động
I C
Khuyến cáo cấy ICD ở bệnh nhân có nhiều cơn VT chưa gây rối
loạn huyết động
IIa B
Khuyến cáo cấy ICD ở bệnh nhân có nhiều hơn 1 yếu tô ́ nguy cơ
với ki ̀ vọng sống > 1 năm
IIb B
Cân nhắc thăm dò điện sinh lý va ̀ kích thích thất theo Chương
trình để phân tầng nguy cơ
IIb C
Triệt đốt PVC va ̀ VT để cái thiện triệu chứng va ̀ giảm sô ́ lần
shock của ICD với những BN không đáp ứng thuốc
Iia B
ICD ở BN AVRD
Triệt đốt RLN thất qua catheter
Corado et all N Engl J Med -2017
Kết luận
 Chẩn đoán xác định ARVC/D rất khó khăn do không có
những tiêu chuẩn chẩn đoán đặc hiệu
ARVC/D được nghi ngờ ở những ca có rối loạn nhịp thất
phải, tiền sử gia đình có ARVC/C hoặc chết đột ngột và ĐTĐ 
có tiêu chuẩn chính của bệnh theo tiêu chuẩn Task Force
 Vấn đề điều trị vẫn là một thách thức lớn: phân tầng nguy
cơ, chỉ định cấy ICD phu ̀ hợp, dự phòng bằng thuốc va ̀ vai tro ̀ 
của triệt đốt RF.
THANK YOU !

File đính kèm:

  • pdfchan_doan_va_xu_tri_benh_co_tim_loan_san_that_phai_gay_roi_l.pdf