Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân bệnh động mạch vành có bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bác sĩ - Trần Thị Bích Đào

TỔNG QUAN

 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: đặc

trưng bởi sự tắc nghẽn đường thở, tiến triển nặng dần,

liên quan đến phản ứng viêm bất thường của phổi bởi

các phân tử và khí độc hại

TỔNG QUAN

 Chẩn đoán xác định BPTNMT: TDCNHH có

FEV1/FVC sau test HPPQ <70%

 chẩn đoán mức độ tắc nghẽn: FEV1

pdf31 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 362 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân bệnh động mạch vành có bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bác sĩ - Trần Thị Bích Đào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 
 Ở BỆNH NHÂN BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH 
 CÓ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 
 Bác sĩ: TRẦN THỊ BÍCH ĐÀO 
Bệnh viện C Thái Nguyên 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
 WHO: Tỷ lệ tử vong BĐMV và BPTNMT 
Đinh Ngọc Sỹ (2007) tỷ lệ mắc BPTNMT: 4,2% 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Middle East: Hadi (2010) COPD/CAS 5,5% 
USA: Salisbury(2007) COPD/CAS: 15,6% 
Polan: Dziewierz (2009) COPD/NSTEMI: 19,2% 
Thụy Điển: Selvaraj (2005) COPD/CAD: 10% 
• Các NC trên TG cũng cho thấy tỷ lệ mắc BPTNMT ở BĐMV: 5-20% 
• BPTNMT đồng mắc BĐMV: Tăng biến cố, tăng tử vong và điều trị 
MỤC TIÊU 
1 
Nghiên cứu tỷ lệ 
mắc, đặc điểm 
lâm sàng, cận lâm 
sàng ở bệnh nhân 
BĐMV có 
BPTNMT 
2 
Tìm hiểu một số 
yếu tố nguy cơ 
tim mạch ở bệnh 
nhân BĐMV có 
BPTNMT 
C 
TỔNG QUAN 
 BĐMV: Là tình trạng hẹp hoặc tắc động mạch vành làm 
giảm lưu lượng máu nuôi cơ tim, gây thiếu máu hoặc nhồi 
máu cơ tim 
BĐMV 
BĐMV ổn định HCVC 
ĐTNKÔĐ NMCT 
NSTEMI STEMI 
TỔNG QUAN 
 Chẩn đoán BĐMV 
Thể bệnh BĐMV ổn định ĐTNKÔĐ NMCT (2012) 
TW - ĐTN điển hình 
- ĐTN không ĐH 
- ĐTN điển hình với 
TC dữ dội hơn, t kéo 
dài hơn, không đỡ 
khi nghỉ, Nitrat 
- ĐTN không ĐH 
 -ĐTN điển hình 
 -BĐĐH men tim 
 -BĐĐH trên ĐTĐ 
 -RLVĐV : biện 
pháp ∆ hình ảnh 
 -Có hình ảnh HK 
khi chụp ĐMV 
qua da, mổ tử thi 
CLS - Marker,ĐTĐ bt 
- SÂT ∆ phân biệt 
- NPGS: ĐTĐ 
hoặc SÂT 
 - Men tim có thể ↑ 
 - ĐTĐ: ST↓ 
- SÂT ∆ phân biệt 
∆ Chụp ĐMV 
TỔNG QUAN 
 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: đặc 
trưng bởi sự tắc nghẽn đường thở, tiến triển nặng dần, 
liên quan đến phản ứng viêm bất thường của phổi bởi 
các phân tử và khí độc hại 
 2014 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease 
TỔNG QUAN 
 Chẩn đoán xác định BPTNMT: TDCNHH có 
FEV1/FVC sau test HPPQ <70% 
 chẩn đoán mức độ tắc nghẽn: FEV1 
Mức độ Đặc điểm 
GOLD 1: nhẹ FEV1 ≥ 80% TSLT 
GOLD 2: vừa 50% ≤ FEV1 < 80% TSLT 
GOLD 3: nặng 30% ≤ FEV1 < 50% TSLT 
GOLD 4: rất nặng FEV1 < 30% TSLT 
 2014 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease 
TỔNG QUAN 
 Chẩn đoán giai đoạn BPTNMT 
 Giai 
đoạn 
Đặc điểm CNHH 
Các đợt cấp 
trong năm 
mMRC CAT 
A Nguy cơ thấp 
Ít triệu chứng 
GOLD1-2 ≤ 1 0 - 1 < 10 
B Nguy cơ thấp 
Nhiều triệu chứng 
GOLD1-2 ≤ 1 ≥ 2 ≥ 10 
C Nguy cơ cao 
Ít triệu chứng 
GOLD3-4 ≥ 2 0 - 1 < 10 
D Nguy cơ cao 
Nhiều triệu chứng 
GOLD3-4 ≥ 2 ≥ 2 ≥ 10 
 2014 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease 
TỔNG QUAN 
Tuổi 
Giới 
Thừa cân, béo phì 
Hút thuốc lá 
Tăng huyết áp 
Đái tháo đường 
Rối loạn mỡ máu 
Di truyền 
Hút thuốc lá 
NN - hóa chất 
HT thụ động 
Ô nhiễm trong 
ngoài nhà 
 Yếu tố nguy cơ chung BĐMV và BPTNMT 
kinh tế-xã hội 
Nhiễm trùng 
Gene 
Tuổi dân số 
TỔNG QUAN 
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
3 
Thiêt kế NC và 
chọn mẫu 
• Phương pháp 
mô tả cắt ngang 
• Chọn mẫu 
theo trình tự 
thời gian 
2 
Địa điểm và 
thời gian NC 
• Địa điểm: 
Viện TM Quốc 
gia VN - BVBM 
•Thời gian: 
12/2014 - 8/2015 
1 
Đối tượng NC 
 Gồm 321 bệnh 
nhân BĐMV đã 
được chụp và CT 
ĐMV 
TỔNG QUAN 
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
• BĐMV ổn định và ĐTNKÔĐ: LAD và/hoặc 
LCx và/hoặc RCA ≥70% và/hoặc LM ≥50% 
• Nhồi máu cơ tim: TC toàn cầu 2012 
1.TC chọn 
BĐMV 
2.TC chọn 
TDCNHH 
• Ho khạc đờm mạn tính, khó thở tiến triển nặng dần 
• Tiếp xúc yếu tố nguy cơ: hút thuốc, ÔNMT, .. 
• TALĐMP, P phế, x-quang có VPQ hoặc KPT 
3.TC ∆ 
BPTNMT 
• Tiền sử BPTNMT đã được ∆ và điều trị 
• TDCNHH: RLTK tắc nghẽn không hồi phục 
FEV1/FVC sau test HPPQ <70% 
4.TC 
loại trừ 
• BN có nguy cơ cao mắc BPTNMT nhưng không 
TDCNHH: BĐMV chưa được tái thông, suy tim 
EF<30%, suy thận, suy kiệt, lao phổi, viêm phổi 
nặng, các bệnh lý cấp tính khác 
SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 
TỔNG QUAN 
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
 Lâm sàng: Tuổi, giới, chiều cao, cận nặng, HA, nhịp tim 
• TW: ĐTN điển hình, ĐTN không điển hình, ho khạc đờm 
mạn tính, khó thở, phù, gan to, TMC nổi 
• Hút thuốc lá: có/không, số năm hút, số lượng/ngày, hiện 
còn hút không 
• Tiền sử: BPTNMT, nghề nghiệp, THA, ĐTĐ, RLMM 
 Cận lâm sàng: XN máu, điện tâm đồ, SÂT, x-quang 
 Chụp ĐMV: vị trí, mức độ và số nhánh tổn thương 
 TDCNHH: FVC, FEV1, FEV1/FVC 
Thông số nghiên cứu 
TỔNG QUAN 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
NC 321 bệnh nhân BĐMV gồm 266 bệnh nhân 
HCVC và 55 bệnh nhân BĐMV ổn định: 
Tỷ lệ mắc BPTNMT P 
n % 
HCVC (266) 33 12,4 >0,05 
BĐMV ổn định (55) 6 10,9 
Tổng (n=321) 39 12,2 
Thomas (2014) COPD/HCVC 11% 
TỔNG QUAN 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
Tỷ lệ BPTNMT ở BĐMV theo tuổi, giới 
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
Nam (244) Nữ (77) Tuổi ≥ 60 
(250) 
Tuổi <60 
(71) 
Nam (180) Nữ (70) 
14.3 
5.2 
14 
5.6 
17.2 
5.7 
P<0,05 
  Đặc điểm tuổi 
TB: 67,7±10,3 (38-90) BPTNMT: 69,2±9,3 Không BPTNMT: 67,5±10,5 
Tỷ lệ BN tuổi ≥ 60 
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Chung BPTNMT Không BPTNMT
77.9 
89.7 
76.2 
22.1 
10.3 
23.8 
Tuổi < 60 
Tuổi ≥ 60 
P=0,05 
Thomas Mooe(2014) tuổi TB BPTNMT/HCVC: 70,7±10,6 
TỔNG QUAN 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
 Đặc điểm về giới 
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Chung BPTNMT Không BPTNMT
76 
89.7 
74.1 
24 
10.3 
25.9 
Nữ 
Nam
Tỷ lệ % 
P<0,05 
Chu Thị Hạnh (2004) BPTNMT : Giới nam: 90,4% 
Thomas Mooe BPTNMT/HCVC (2014): BN nữ 23% 
 Đặc điểm hút thuốc ở nam (120/243) 
BPTNMT(35) không BPTNMT (208) P 
TS hút thuốc 26 (74,3) 94 (45,2) <0,01 
Bao-năm (x±sd) 20,3±18,4 10,1±14,8 <0,001 
0
10
20
30
40
50
60
<5 bao năm 5-10 bao năm 10-20 bao năm ≥ 20 bao năm 
2.6 2.6 
7.7 
53.4 
0.7 
5 
11 18.1 
Phân bố HTL theo bao năm 
BPTNMT
Không BPTNMT
Tỷ lệ % 
<0,001 
Ngô Quý Châu (2006), ≥15 bao - năm ↑có nguy cơ →BPTNMT 
TỔNG QUAN 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
 Một số triệu chứng lâm sàng 
23.1 23.1 
64.1 
5.1 
10.7 
2.1 
16.2 
3.2 
0
10
20
30
40
50
60
70
ĐTNKĐH Ho khạc đờm Khó thở Suy tim phải 
BPTNMT
Không BPTNMT
Tỷ lệ % 
P<0,05 
Hadi (2010): ĐTNKĐH ở BPTNMT/HCVC cao hơn không BPTNMT p<0,001 
Đặc điểm cận lâm sàng 
Chung BPTNMT 
Không 
BPTNMT 
Tần số tim (ck/p) (x±sd) 83±14,3 90±16,9* 80 ±11,3 
P phế (n,%) 13(7,7) 10 (25,6)* 3 (2,3) 
ALĐMP(mmHg) (x±sd) 33,1±10,2 37,7±12,8* 32,2±8,9 
X-quang VPQM (n,%) 33(10,3) 19 (48,7)* 14 (4,9) 
Hadi (2010) HCVC có BPTNMT là: 90 (77-110) lần/phút 
Nguyễn Cửu Long (2002) ALĐMP: 44,2±14,7mmHg 
TỔNG QUAN 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
 LAD:70,7% 
 Tỷ lệ tổn thương nhiều nhánh ĐMV 
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
Chung (321) HCVC(266) BĐMV ổn 
định(55) 
71.8 70 
83 
54.8 54 
59 
BPTNMT
Không BPTNMT
P<0,05 
Tỷ lệ % 
Đặc điểm TDCNHH ở BPTNMT 
∆ Mới 84,6% BPTNMT 
15,4% 
44% 
28% 
17% 
11% 
A 
B 
C 
D 
∆ giai đoạn BPTNMT 
Chung (33) HCVC (28) BĐMV ổn định (4) 
FVC (% SLT) 70,3±20,1 65±19* 73±20 
FEV1 (% SLT) 65,1±24,5 47±18,8* 71,4±20 
FEV1/FVC (x±sd) 0,59±0,15 0,54±0,06* 0,61±0,16 
Thomas Mooe: FEV1 63%, FEV1/FVC 0,65 
TỔNG QUAN 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
Yếu tố nguy cơ TM 
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
Tuổi≥60 Giới nam Hút 
thuốc 
Ô nhiễm THA RLMM ĐTĐ Béo phì
89.7 89.7 
66.7 
12.8 
58 
48.7 
12.8 
23.1 
76.2 74.1 
33.6 
3.2 
67.5 
70.7 
28.2 
14.3 
BPTNMT
Không BPTNMT
Tỷ lệ % 
P<0,05 
Phân tích đơn biến các YTNC ở nhóm có BPTNMT 
Nguy cơ OR 95% CI P 
Tuổi ≥60 2,7 1-7,9 0,05 
Giới nam 3,1 1,1-8,9 0,04 
Hút thuốc 4 1,9-8,1 0,00 
NN,ÔNMT 4,5 1,4-14 0,01 
Béo phì 1,8 0,8-4,1 >0,05 
THA 0,7 0,3-1,4 >0,05 
ĐTĐ 0,4 0,1-1 >0,05 
RLMM 0,4 0,2-0,8 <0,05 
Phân tích đa biến các YTNC ở nhóm có BPTNMT 
Yếu tố nguy cơ TM 
RL Lipid máu 
Đái tháo đường 
Tăng huyết áp 
Béo phì 
Yếu tố nghề, MT 
Tuổi ≥ 60 
Hút thuốc lá 
Giới nam 
OR 
OR(95%CI) 
0.5 (0.2 – 1.1) 
0.4 (0.1 – 1.2) 
0.7 (0.3 – 1.5) 
2.4 (0.9 – 6.4) 
4.8 (1.2 –8.6) 
4,0(1.3 –12.7) 
3.6 (1.5 – 8.6) 
1.4 (0.4 – 5.2) 
P 
>0.05 
>0.05 
>0.05 
>0.05 
0.035 
0.02 
0.04 
>0.05 
1 10
KẾT LUẬN 
• Tỷ lệ BPTNMT ở bệnh nhân BĐMV là 12,2% 
• Tỷ lệ BPTNMT ở HCVC là 12,4% 
• Tỷ lệ BPTNMT ở BĐMV ổn định là 10,9% 
• Tỷ lệ BPTNMT ở BN BĐMV, trên 60 tuổi là 14,3 % 
1. Tình hình BPTNMT ở BĐMV 
KẾT LUẬN 
2. Đặc điểm BN BĐMV có BPTNMT so với không BPTNMT 
• Tỷ lệ BN trên 60 tuổi & nam giới cao hơn (89,7 so với 76,2% và 89,7 so với 
74,1%, p<0,05) 
• BN hút thuốc lá & hút ≥20 bao năm nhiều hơn (66,7 so với 33,6% và 53,4 so 
với 18,1%, p<0,001) 
• Tỷ lệ BN ĐTN không điển hình cao hơn (23,1 so với 10,7%, p<0,05) 
• Có tổn thương nhiều nhánh ĐMV hơn (71,9 so với 54,8%, p<0,05) 
KẾT LUẬN 
3. Yếu tố nguy cơ ở BN BĐMV có BPTNMT so với không 
BPTNMT 
• Yếu tố nguy cơ chính ở BN BĐMV có BPTNMT là: tuổi cao 
trên 60 với OR=4,0(95%CI: 1,3-12,7), hút thuốc lá với 
OR=3,6(95%CI: 1,5-8,6), có yếu tố nghề nghiệp và môi trường 
sống liên quan đến BPTNMT OR=4,8(95%CI: 1,2-18,6) 
KIẾN NGHỊ 
 Ở các BN BĐMV có tuổi cao trên 60 kèm hút 
thuốc lá hoặc có yếu tố nghề nghiệp, môi trường sống 
liên quan đến BPTNMT nên được TDCNHH để sàng 
lọc và chẩn đoán sớm BPTNMT, từ đó có chiến lược 
điều trị phù hợp 

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_dac_diem_lam_sang_va_can_lam_sang_o_benh_nhan_ben.pdf
Tài liệu liên quan