Nghiên cứu các chỉ số đông cầm máu ở bệnh nhân tim bẩm sinh có tím điều trị tại Viện Tim mạch Việt Nam và Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Đại học Y Hà Nội - Vũ Ngọc Huấn

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

• Mô tả các chỉ số đông cầm máu ở bệnh nhân tim bẩm sinh có

tím.

• Tìm hiểu mối liên quan giữa sự thay đổi các chỉ số đông cầm

máu với hematocrit ở bệnh nhân tim bẩm sinh có tím.TẠI SAO CHÚNG TA PHẢI QUAN TÂM

ĐẾN VẤN ĐỀ NÀY ?

• Bệnh TBS nếu không được phát hiện và xử trí sớm có thể để lại nhiều

biểu hiện và biến chứng cho bệnh nhân.

• Bệnh nhân bị bệnh TBS dễ bị các rối loạn về đông máu, như giảm số

lượng tiểu cầu, suy giảm độ ngưng tập tiểu cầu, thiếu hụt các yếu tố

đông máu, đông máu nội mạch rải rác.

• Đặc biệt ở các bệnh nhân TBS có tím khả năng mắc các rối loạn về

đông cầm máu cao hơn hẳn so với TBS không tím.

• Hiện nay trên thế giới cũng như ở Việt Nam có rất ít các nghiên cứu về

rối loạn đông cầm máu ở bệnh nhân TBS có tím.

pdf36 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 371 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Nghiên cứu các chỉ số đông cầm máu ở bệnh nhân tim bẩm sinh có tím điều trị tại Viện Tim mạch Việt Nam và Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Đại học Y Hà Nội - Vũ Ngọc Huấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
A Literature Review. International 
Journal of Pediatrics, 2 (2.2), 141-143. 
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 
• Địa điểm: Viện Tim mạch Việt Nam và Trung tâm Tim mạch Bệnh 
viện Đại học Y Hà Nội. 
• Thời gian: từ tháng 01/2015 đến 10/2015 
• Đối tượng: 45 bệnh nhân được chẩn đoán là TBS có tím 
• Thiết kế: Mô tả cắt ngang 
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 
Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu: 
• BN được chẩn đoán là TBS và có biểu hiện tím trên lâm sàng do 
sự pha trộn máu trong hệ tuần hoàn gây ra. 
• SpO2 khi thở khí trời < 95%. 
• Điều trị nội trú tại Viện Tim mạch Việt Nam và Trung tâm Tim 
mạch Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ 01/2015 đến 10/2015. 
• Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu 
Meberg A., Andreassen A., Brunvand L. et al (2009). Pulse oximetry screening as a complementary strategy to detect 
critical congenital heart defects. Acta Paediatr, 98 (4), 682-686. 
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 
Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân: 
• Bệnh nhân mắc bệnh TBS nhưng không có biểu hiện tím trên lâm 
sàng. 
• Bệnh nhân mắc bệnh TBS và có biểu hiện tím trên lâm sàng nhưng 
tím do nguyên nhân khác như COPD, đa hồng cầu thứ phát do 
sống ở núi cao, hội chứng Raynald 
• Rối loạn đông cầm máu do các nguyên nhân khác như nhiễm 
trùng, nhiễm độc, suy gan, xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn, 
hemophilia, sử dụng các thuốc chống đông 
• Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
Nam 
58% 
Nữ 
42% 
Phân bố BN theo giới tính (n=45). 
Tỷ lệ nam/nữ : 0,73/1 
Nam
Nữ 
Henricksson et al (1979): tỷ lệ nam/nữ 1,6/1 
Arslan et al (2011): tỷ lệ nam/nữ 1,9/1 
Lill et al (2006): tỷ lệ nam/nữ 1,3/1 
Maurer et al (1972): tỷ lệ nam/nữ 0,8/1 
Tuổi trung bình 24,13 ± 12,27 (min 1 max 44) 
Phân bố BN theo nhóm tuổi ( n=45) 
15,56% 
11,11% 
37,78% 
24,44% 
11,11% 
≤ 10 10 – 19 20 – 29 30 – 39 ≥ 40 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
Các nghiên cứu trên thế giới: 
 Maurer et al (1972) độ tuổi dao động từ 2 tuần – 17 tuổi. 
 Horigome et al (2002): TBS có tím 15,8 ± 7,98 
 TBS không tím 14,8 ± 8,22 
 Arslan et al (2011) độ tuổi dao động từ 1 ngày tuổi tới 18 tuổi. 
72% BN nằm giữa 0 – 60 tháng tuổi. 
 Henriksson et al (1979): độ tuổi dao động từ 1 tháng tới 21 tuổi 
(trung bình là 1 năm 6 tháng) 
Triệu chứng lâm sàng Tần số Tỉ lệ % 
Khó thở 22 48,89 
Đau ngực 3 6,67 
Tím môi 45 100 
Tím móng tay, móng chân 45 100 
Phù 4 8,89 
Mệt mỏi 27 60 
Liệt 1 2,22 
Tắc mạch chi 0 0 
Chảy máu chân răng 1 2,22 
Sốt 1 2,22 
Ho máu 3 6,67 
Đau đầu 2 4,44 
Perloff et al (1993): Risk of stroke in adults with cyanotic congenital heart disease 
Jensen et al (2015): Prevalence of cerebral and pulmonary thrombosis in patients with cyanotic congenital heart disease 
Kuehl et al (1971): Thrombosis of the inferior vena cava inpatients with cyanotic congenital heart disease 
Jackson et al (1964): Hemorrhagic Diathesis In Patients With Cyanotic Congenital Heart Disease: Preoperative Management 
Thời gian xuất hiện tím Tần số Tỉ lệ % 
Tím sớm 
(ngay sau sinh) 
22 48,89 
Tím muộn 23 51,11 
 Henriksson et al (1979): Không có bệnh nhân nào biểu hiện tím 
muộn do đổi luồng shunt 
 Horigome et al (2002): 6 BN Eisenmenger / 19 BN TBS có tím 
 Mauer et al (1972): 2 BN tím muộn do TLT đảo chiều / 37 BN TBS có 
tím 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
• Độ bão hòa O2 máu SpO2: 79,07 ± 8,11 % (min 45 max 92) 
• Chỉ số GOT : 33,91 ± 18,58 U/l (min 15 max 99) 
• Chỉ số GPT : 27,51 ± 20,94 U/l (min 9 max 99) 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
• Chỉ số Hematocrit: 53,34 ± 10,83 % (min 33,8 max 76) 
• Số lượng hồng cầu: 6,48 ± 1,54 T/l (min 3,52 max 9,99) 
• Hemoglobin: 173,82 ± 35,32 g/l (min 111 max 255) 
• Horigome et al (2002): nhóm BN TBS có tím HGB 191 ± 23,7 HCT 
57,9 ± 8,26 
• Cazzaniag et al (2003): nhóm BN TBS có tím HCT 47 ± 6,9 
• Lill et al (2006): HCT 62 – 74% 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
• Số lượng tiểu cầu: 197,6 ± 115,89 G/l (min 52 max 580) 
Phân loại Tần số Tỉ lệ % 
< 150 20 44,44 
150 - 400 22 48,89 
> 400 3 6.67 
• Horigome et al (2002): số lượng tiểu cầu nhóm BN TBS có tím là 204 ± 59 thấp hơn nhóm TBS 
ko tím 271 ± 63,8 (p = 0,002) 
• Cazzaniag et al (2002): số lượng tiểu cầu nhóm BN TBS có tím là 193 ± 63 thấp hơn nhóm TBS 
ko tím 229 ± 55 (p = 0,02) 
• Lill et al (2006): 26 / 105 BN TBS có tím số lượng tiểu cầu < 100 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
Thời gian đông máu ngoại sinh: 
• Prothrombin giây: 15,06 ± 6,45 giây (min 10 max 49) 
• PT –INR: 1,46 ± 0,8 (min 0,93 max 5) 
• Tỷ lệ Prothrombin 64,50 ± 23,02 % (min 1 max 97) 
• Arslan et al (2011): 16 BN có 
thời gian PT kéo dài. 4 BN là 
TBS ko tím và 12 BN là TBS có 
tím 
• Cazzaniag et al (2002): tỷ lệ 
Prothrombin ở nhóm TBS có 
tím 69 ± 17,7 thấp hơn nhóm 
TBS ko tím 78,5 ± 18 với p < 
0,05 
Phân loại Tần số Tỉ lệ % 
< 0,8 0 0 
0,8 -1,2 23 51,11 
>1,2 22 48,49 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
Thời gian đông máu nội sinh: 
• APTT giây: 34,45 ± 12,78 giây (min 23,1 max 81,3) 
• APTT bệnh/chứng: 1,26 ± 0,51 (min 0,83 max 3,2) 
Arslan et al (2011): 10 BN có thời gian APTT kéo dài chiếm 20%. 10 BN 
đều là TBS có tím. 
Phân loại Tần số Tỉ lệ % 
< 0,85 2 4.44 
0,85-1,20 26 57,78 
> 1,20 17 37,78 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
• Fibrinogen: 2,88 ± 1,03 g/l (min 0,885 max 5) 
Arslan et al (2011): Fibrinogen trung bình 228.4 ± 91 (90-589) mg/Dl. 13 BN 
có nồng độ fibrinogen thấp chiếm tỷ lệ 32%. Trong đó có 5 bệnh nhân là TBS 
không tím, còn lại là 8 bệnh nhân TBS có tím. 
Phân loại Tần số Tỉ lệ % 
< 2 11 24,44 
2 - 4 26 57,78 
> 4 8 17,78 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
• D-Dimmer (n=31): 1,06 ± 1,46 mg/l (min 0,42 max 6,474) 
 Phân loại Tần số Tỉ lệ (%) 
< 0,48 14 31,11 
≥ 0,48 17 37,78 
Không làm xét nghiệm 14 31,11 
Horigome et al (2002) :D- Dimmer trung bình ở bệnh nhân TBS có tím 
(n=19) là 74,0 ± 44,8 ng/ml cao hơn so với nhóm bệnh nhân TBS 
không tím (n=21) là 60,6 ± 23,5. Tuy nhiên sự khác biệt giữa 2 nhóm 
không có ý nghĩa thống kê (p=0,325 > 0,05). 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
• Horigome et al (2002) độ ngưng tập tiểu cầu với ADP trung bình ở nhóm bệnh nhân TBS có 
tím thấp hơn có ý nghĩa so với nhóm bệnh nhân TBS không tím (31 ± 18 vs 67 ± 12 với p 
< 0,001). 
• Mauer et al (1972) đã phát hiện độ ngưng tập tiểu cầu suy giảm ở 14 (37,8%) trong 37 
bệnh nhân TBS có tím và ở 4 (14,3%) trong 28 bệnh nhân TBS không tím. 
Phân loại Tần số Tỉ lệ (%) 
< 60 11 24,44 
60 - 75 2 4,44 
> 75 0 0 
Không xét nghiệm 32 71,11 
• Độ ngưng tập tiểu cầu với ADP (n=13): 26,69 ± 21,18 % (min 2 max 65) 
MỐI LIÊN QUAN GIỮA SỐ LƯỢNG TIỂU CẦU 
VÀ HEMATOCRIT 
0
20
0
40
0
60
0
30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0
hemato
tc Fitted values
R = - 0,3116 
P= 0,0372 
Horigome et al (2002): ở bệnh nhân TBS giữa HCT với số lượng tiểu cầu có 
tương quan nghịch biến rõ ràng (r = - 0,52 ; p = 0,001) 
MỐI LIÊN QUAN GIỮA PT-INR VÀ 
HEMATOCRIT 
1.
00
2.
00
3.
00
4.
00
5.
00
30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0
hemato
ptinr Fitted values
R = 0,3158 
P= 0,0336 
MỐI LIÊN QUAN GIỮA APTT 
BỆNH/CHỨNG VÀ HEMATOCRIT 
1.
00
1.
50
2.
00
2.
50
3.
00
30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0
hemato
apttbc Fitted values
R = 0,5202 
P= 0,0002 
MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ 
FIBRINOGEN VÀ HEMATOCRIT 
1
.0
00
2
.0
00
3
.0
00
4
.0
00
5
.0
00
30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0
hemato
fibri Fitted values
R = - 0,0465 
P = 0,7616 
MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐỘ NGƯNG TẬP 
TIỂU CẦU VỚI ADP VÀ HEMATOCRIT 
0
20
40
60
30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0
hemato
adp Fitted values
R = - 0,394 
P = 0,1836 
Horigome et al (2002): ở bệnh nhân TBS 
giữa hematocrit với độ ngưng tập tiểu cầu 
với ADP (r = -0,84 ; p < 0,001) có mối 
tương quan nghịch biến rõ ràng. 
Đặc điểm chung: 
• Tuổi trung bình 24,13 ± 12,27 (từ 1 đến 44 tuổi). 
• Giới: 19 nam (42,22 %) và 26 nữ (57,78 %) 
• Số lượng BN tím sớm 22 BN (48,89 %) và tím muộn 23 BN (51,11 %) 
• SpO2 trung bình 79,07 ± 8,11 % (từ 45% đến 92%) 
• Hematocrit trung bình 53,34 ± 10,83 (Min 33,8 - Max 76) 
• Số lượng hồng cầu trung bình 6,48 ± 1,54 (Min 3,52 - Max 9,99) 
• Hemoglobin trung bình 173,82 ± 35,52 (Min 111 - Max 255) 
Các chỉ số đông cầm máu: 
• Số lượng tiểu cầu trung bình 197,6 ± 115,89 (min 52 - max 580) 
• Thời gian đông máu ngoại sinh PT: 
Prothrombin giây trung bình 15,06 ± 6,45 (min 10 - max 49) 
PT – INR trung bình 1,46 ± 0,80 (min 0,93- max 5) 
Tỷ lệ Prothrombin trung bình 64,50 ± 23,02 (min 10 max 97) 
• Thời gian đông máu nội sinh APTT: 
APTT giây trung bình 34,45 ± 12,78 (min 23,1 - max 81,3) 
APTT bệnh/chứng trung bình 1,26 ± 0,51 (min 0,83 - max 3,2) 
• Fibrinogen định lượng bằng phương pháp trực tiếp: 2,88 ± 1,03 (min 0,885 - max 5) 
• D-dimmer (n=31): 1,06 ± 1,46 (min 0,42 - max 6,474) 
• Độ ngưng tập tiểu cầu với ADP (n=13): 26,69 ± 21,18 (min 2 - max 65) 
Mối liên quan giữa sự thay đổi các chỉ số đông 
câm máu và hematocrit 
• Tiểu cầu và hematocrit có tương quan nghịch biến ở mức trung 
bình (r= - 0,3116, p = 0,0372 < 0,05). 
• PT – INR và hematocrit có tương quan đồng biến ở mức trung bình 
(r= 0,3158, p = 0,0336 < 0,05) 
• APTT bệnh/chứng và hematocrit có tương quan đồng biến khá chặt 
chẽ (r= 0,5202, p = 0,0002 < 0,05) 
• Fibrinogen và ADP có tương quan nghịch biến với hematocrit 
nhưng không có có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) 
• D-Dimmer và hematocrit không có tương quan. 
CONCLUSIONS 
• Lứa tuổi bị TBS có tím ở Việt Nam muộn hơn so với trên thế giới nói 
chung. 
• Số BN TBS tím muộn do đảo chiều shunt nhiều hơn so với TBS tím 
sớm, trong khi các nghiên cứu khác trên thế giới TBS tím sớm chiếm 
ưu thế hơn. 
• Ở BN TBS có tím rất dễ mắc các kiểu rối loạn đông máu khác nhau, 
và gây các biến chứng nhồi máu não, xuất huyết, DIC, tắc mạch.do 
đó ở BN TBS có tím cần được kiểm tra các bilan về đông cầm máu. 
• Hiện tượng này có thể do đa hồng cầu gây tăng độ nhớt máu, độ bão 
hòa O2 máu thấp gây thiếu hụt O2 cơ thể, DIC mạn, rối loạn chức 
năng tiểu cầu 
THANK YOU FOR 
LISTENING 

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_cac_chi_so_dong_cam_mau_o_benh_nhan_tim_bam_sinh.pdf