Mối quan hệ tương tác giữa năng suất và hiệu quả xã hội của các tổ chức tài chính vi mô chính thức tại Việt Nam

Hoạt động của các tổ chức tài chính vi mô (TCVM) với mục tiêu cải thiện

khả năng tiếp cận các dịch vụ tài chính cho khách hàng TCVM, đồng thời

bền vững hoạt động của các tổ chức TCVM. Trong đó, năng suất và hiệu

quả xã hội là những nhân tố tác động đến hoạt động và ảnh hưởng đến

mục tiêu của các tổ chức TCVM. Bài viết này phân tích mối quan hệ giữa

năng suất và hiệu quả xã hội của các tổ chức TCVM chính thức được Ngân

hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) cấp phép hoạt động. Qua phân tích hồi

quy dữ liệu bảng được thực hiện trong giai đoạn 2010- 2017, nghiên cứu

cho thấy năng suất và hiệu quả xã hội có mối quan hệ tương tác qua lại với

nhau. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, bài viết đề xuất các khuyến nghị nhằm

tăng cường gắn kết mối quan hệ tương tác giữa năng suất và hiệu quả xã

hội nhằm góp phần đảm bảo các mục tiêu xã hội, gia tăng thu nhập và bền

vững hoạt động của các tổ chức TCVM chính thức tại Việt Nam.

pdf15 trang | Chuyên mục: Tài Chính Tiền Tệ | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Mối quan hệ tương tác giữa năng suất và hiệu quả xã hội của các tổ chức tài chính vi mô chính thức tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
laf 
và Saqfalhait (2018). Trong giai đoạn 
2010- 2018, tổ chức TCVM chính thức có 
năng suất 566 người vay/nhân viên tương 
ứng với số lượng người vay cao nhất gần 
500.000 người, tổ chức TCVM đạt năng 
suất 6 người vay/nhân viên có số lượng 
người vay thấp nhất là 10.826 người. 
Năng suất góp phần gia tăng và ảnh hưởng 
tích cực đến độ rộng của các tổ chức 
TCVM chính thức.
Biến DER tác động tiêu cực đến NAB 
với hệ số -4531.6 và với ý nghĩa thống kê 
5%. Kết quả này trái với dấu kỳ vọng và 
kết quả nghiên cứu của Kipesha và Zhang 
(2013), Abdulai, và Tewari (2017a). 
Nhiều tổ chức TCVM chính thức sử dụng 
các nguồn tài trợ để cho vay; tuy vậy, 
nguồn tài trợ của các tổ chức tài chính, 
TCTD có giới hạn và nguồn lực vốn chủ 
sở hữu đóng vai trò quan trọng trong gia 
tăng độ rộng tiếp cận. Trong giai đoạn 
2010- 2018, một số tổ chức TCVM chính 
thức sử dụng nguồn vốn từ tài trợ ở mức 
phổ biến gần 3 lần so với vốn chủ sở hữu, 
có số người vay bình quân là 199.360 
người, một số tổ chức TCVM chính thức 
khác sử dụng nguồn vốn từ tài trợ ở mức 
trên 3 lần so với vốn chủ sở hữu, có số 
người vay bình quân là 25.300 người.
Qua các kết quả hồi quy các mô hình 
nghiên cứu cho kết quả như sau:
Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng 
đến năng suất của tổ chức TCVM chính 
thức:
BSR = 179.7 – 9559.1 * ALB + 5.421 * 
DER + 0.00121 * NAB + 16.82 * ROA
Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng 
đến hiệu quả của tổ chức TCVM chính 
thức:
 - Đối với độ sâu tiếp cận của tổ chức 
TCVM chính thức:
ALB = 0.0131 – 0.0000179* BSR + 
0.000247 * DER – 0.00172* LDR + 
2.8208 * NAB
- Đối với độ rộng tiếp cận của tổ chức 
TCVM chính thức:
NAB = -211562.4 + 7718069.8 * ALB + 
569.8 * BSR -4531.6 * DER 
5. Kết luận và khuyến nghị
Kết quả nghiên cứu tìm thấy tương tác hai 
chiều và mối quan hệ nhân quả giữa năng 
Bảng 8. Kết quả hồi quy theo các phương 
pháp đối với mô hình nghiên cứu các yếu tố 
ảnh hưởng đến NAB
Các biến 
độc lập
Biến phụ thuộc (NAB)
REM FEM
ALB 7718069.8*
(2.33)
-592088.0
(-0.10)
BSR 569.8***
(9.03)
555.8***
(7.93)
DER -4531.6**
(-3.13)
-4789.6**
(-2.99)
DLR 213.0
(0.51)
-164.4
(-0.30)
FSS 1190.4
(1.64)
495.5
(0.51)
Hệ số chặn -211562.4*** -44767.7
P-value 0.0000 0.0000
Ghi chú: ***,**, * lần lượt là biểu thị mức ý nghĩa 
1%, 5% và 10%
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả xử lý dữ liệu của phần 
mềm Stata
HÀ VĂN DƯƠNG
53Số 216- Tháng 5. 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
suất và hiệu quả xã hội. Trong đó, có sự 
tương tác tích cực giữa độ rộng tiếp cận 
và năng suất và có sự đánh đổi giữa độ 
sâu tiếp cận và năng suất của các tổ chức 
TCVM chính thức tại Việt Nam. Dựa trên 
kết quả nghiên cứu, bài viết khuyến nghị 
nội dung chính như sau:
Thứ nhất, nghiên cứu này tìm thấy các 
tương tác nhân quả hai chiều giữa năng 
suất và độ rộng tiếp cận trong một xu 
hướng tích cực, nhưng mối quan hệ đánh 
đổi giữa độ sâu tiếp cận và năng suất của 
các tổ chức TCVM chính thức. Do đó, 
khuyến nghị chính sách trước mắt các tổ 
chức TCVM chính thức cần tập trung vào 
gia tăng độ rộng tiếp cận và năng suất của 
các tổ chức TCVM chính thức.
Thứ hai, các tổ chức TCVM chính thức 
nên tập trung nhiều hơn vào việc cải thiện 
độ rộng tiếp cận, thu hút thêm khách hàng 
vay, vừa thực hiện tốt mục tiêu xã hội, vừa 
góp phần gia tăng năng suất và tác động 
tích cực đến mục tiêu chung.
Thứ ba, các tổ chức TCVM chính thức cần 
gia tăng hơn nữa suất sinh lời của tài sản 
góp phần tăng năng suất và thúc đẩy độ 
rộng tiếp cận nâng cao. Đồng thời, các tổ 
chức TCVM chính thức hạn chế sự đánh 
đổi giữa độ sâu tiếp cận và hiệu quả, từ đó 
góp phần thực hiện tốt các mục tiêu hoạt 
động hàng năm ■
Tài liệu tham khảo
1. Abdulai, A. and Tewari, D. D (2017a), Trade-off between outreach and sustainability of microfinance institutions: 
evidence from sub-Saharan Africa, Enterprise Development and Microfinance, 28(3), September 2017.
2. Abdulai, A. and Tewari, D. D (2017b), Determinants of microfinance outreach in Sub-Saharan Africa: A panel 
approach, Acta Commercii - Independent Research Journal in the Management Sciences,17(1). Available from 
, [22, Oct, 2019].
3. Abrar, A. (2019), The impact of financial and social performance of microfinance institutions on lending interest 
rate: A cross-country evidence, Cogent Business and Management, 6(1), 6-7.
4. Adhikary, S. and Papachristou, G. (2014), Is There a Trade-off between Financial Performance and Outreach in 
South Asian Microfinance Institutions? The Journal of Developing Areas, 48(4), 381-402.
5. Barajas, A., Chami, R., Espinoza, R. and Heiko, H. (2010), Recent credit stagnation in MENA region: What to 
expect? What can be done?, IMF working paper 10/219.
6. Basharat, A., Arshas, A. and Khan, R. (2014), Efficiency, productivity, risk and profitability of microfinance 
industry in Pakistan: A Statistical Analysis, Pakistan Microfinance Network, No: 22 May 2014.
7. Churchill, S. A., and Marr, A. (2017). Sustainability and Outreach: A Comparative Study of MFIs in South Asia 
and Latin America and the Caribbean. Bulletin of Economic Research, 69(4), 19-41.
8. Cull, R., Kunt, A. D., & Morduch, J. (2006). Financial Performance and Outreach: A Global Analysis of Leading 
Microbanks. World Bank Policy Research Working Paper 3827, 6-8. Washington, DC: The World Bank.
9. Cumming, D., Dong, Y., Hou, W. and Sen, B (2017), Microfinance for Entrepreneurial Development: Sustainability 
and Inclusion in Emerging Markets, Publisher Cham, Switzerland, Palgrave Macmillan.
10. DiSalvo, J., and Johnston, R. (2017). Banking Trends: The Rise in Loan-to-Deposit Ratios: Is 80 the New 60?. 
Federal Reserve Bank of Philadelphia, Research Department, Q3, (pp.18-23).
11. Farrar, D. and Glauber, R. (1967), Multicollinearity in regression analysis: The problem revisited, Review of 
Economics and Statistics, 49, 92-107.
12. Fiebig, M., Hannig, A. and Wisniwski, S. (1999), Saving in the context microfinance - state of knowledge, CGAP 
Working Group on Savings Mobilization, Eschborn: GTZ.
13. Hubbard, R. G. (2004). Money, the Financial System, and the Economy. Reading, MA: Addison - Wesley 
Publishing Company.
14. Hudan, M., Traca, D. (2011), On the efficiency effects of subsidies in microfinance: an empirical inquiry, World 
Development, 39(6), 966-973. 
15. Kai, H. (2009), Competition and wide outreach of Microfinance Institutions, Economics Bulletin, 29(4), 2628- 
2639.
16. Khalaf, L. and Saqfalhait, N. I. (2018), Social Outreach of Microfinance Institutions in Arab Countries, 
Mối quan hệ tương tác giữa năng suất và hiệu quả xã hội của các tổ chức tài chính vi mô 
chính thức tại Việt Nam
54 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 216- Tháng 5. 2020
Available from <https://www.yu.edu.jo/econconf9/New/shares/-%20%D9%84%D8%A8%D9%86%D9%89%20
%D8%AE%D9%84%D9%81%20-%20.docx.pdf> [23-Oct-2019].
17. Kipesha, E. F. and Zhang, X. (2013), Sustainability, Profitability and Outreach Tradeoffs: Evidences from 
Microfinance Institutions in East Africa, European Journal of Business and Management, 5(8), 136-148.
18. Ledgerwood, J. (1999), Microfinance Handbook - A Financial Market System Perspective, The World Bank, 
Washington, D.C.
19. MicroRate (2014), Technical Guide: Performance and Social Indicators for Microfinance Institutions, Industry 
research report, Lima, Peru.
20. Mujeri, M. K, Khalily, M. A. B., Scheyvens, H., Johnson, B., Rahman, M, Hasan, M., Azam, S. E., & Adnan, S. 
S. (2017). Financial Inclusion for Disaster and Climate Resilient Households and Communities. A Research Report 
prepared for the Japan International Cooperation Agency, pp.126. Institute for Inclusive Finance and Development.
21. Nyamsogoro, G.D. (2010). Financial sustainability of rural microfinance institutions in Tanzania. PhD Thesis: 
University of Greenwich, Australia.
22. Nyanzu, F., & Peprah, F., A. (2016), Regulation, Outreach and Sustainability of MFIs in SSA: A Multilevel 
Analysis. Retrieved September 5, 2019, Available from <https://mpra.ub.uni-muenchen.de/70865/1/MPRA_
paper_70864.pdf>, [22-Otc-2019].
23. Osotimehin, K.O., Jegede, C.A., and Akinlabi, B.H. (2011), Determinants of microfinance outreach in South-
Western Nigeria: An empirical analysis. International Journal of Management and Business Studies, 1(1), 001-007.
24. Quayes, S. (2012), Depth of outreach and financial sustainability of microfinance institutions. Applied Economics, 
44(26), 3421-3433.
25. Rashid, A., and Twaha, K. (2013). Exploring the determinants of the productivity of Indian microfinance 
institutions. Theoretical and Applied Economics, 12(589), 83-96.
26. Robinson, M. S. (2001), The Microfinance Revolution, Sustainable Finance for the Poor, World Bank Publication, 
Washington DC.
27. Saad, M., Taib, H. M., & Bhuiyan, A. B. (2018), Determinants of Outreach Performance of Microfinance 
Institutions in Pakistan, Research Journal of Finance and Accounting, 9(15), 21-27
28. Sheremenko, G., Escalante, C. L. and Florkowski, W. J. (2012). The Universality of Microfinance Operations 
Model in Eastern Europe and Central Asia: Financial Sustainability vs. Poverty Outreach. 2012 Annual Meeting, 
August 12-14, 2012, Seattle, Washington from Agricultural and Applied Economics Association. Available from 
, [22-Otc-2019].
29. Twaha, K. and Rashid, A. (2012), Exploring the determinants of the productivity of microfinance institutions in 
India, International Institute of Islamic Economics (IIIE), IIUI 15. December 2012.
30. The World Bank (2004), Microfinance and the Poor in Central Asia Challenges and Opportunities, Agriculture and 
Rural Development Discussion Paper 6, Europe and Central Asia Region, Washington, D.C.
31. The World Bank (2013), The New Microfinance Handbook-A Financial Market System Perspective, Edited by 
Joanna Ledgerwood with Julie Earne and Candace Nelson, Washington, D.C.

File đính kèm:

  • pdfmoi_quan_he_tuong_tac_giua_nang_suat_va_hieu_qua_xa_hoi_cua.pdf
Tài liệu liên quan