Giáo trình Quản trị mạng và thiết bị mạng

Mục lục

1

LỜI NÓI ĐẦU .5

PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀCÔNG NGHỆMẠNG .6

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀCÔNG NGHỆMẠNG MÁY TÍNH VÀ MẠNG

CỤC BỘ.6

MUC 1: MẠNG MÁY TÍNH .6

1. GIỚI THIỆU MẠNG MÁY TÍNH.6

1.1. Định nghĩa mạng máy tính và mục đích của việc kết nối mạng .6

1.1.1. Nhu cầu của việc kết nối mạng máy tính.6

1.1.2. Định nghĩa mạng máy tính.6

1.2. Đặc trưng kỹthuật của mạng máy tính .7

1.2.1. Đường truyền .7

1.2.2. Kỹthuật chuyển mạch .7

1.2.3. Kiến trúc mạng.7

1.2.4. Hệ điều hành mạng .8

1.3. Phân loại mạng máy tính.8

1.3.1. Phân loại mạng theo khoảng cách địa lý :.8

1.3.2. Phân loại theo kỹthuật chuyển mạch: .8

1.3.3. Phân loại theo kiến trúc mạng sửdụng .9

1.3.4. Phân loại theo hệ điều hàng mạng .9

1.4. Các mạng máy tính thông dụng nhất .9

1.4.1. Mạng cục bộ.9

1.4.2. Mạng diện rộng với kết nối LAN to LAN .9

1.4.3. Liên mạng INTERNET.10

1.4.4. Mạng INTRANET .10

2. MẠNG CỤC BỘ, KIẾN TRÚC MẠNG CỤC BỘ.10

2.1. Mạng cục bộ.10

2.2. Kiến trúc mạng cục bộ.10

2.2.1. Đồhình mạng (Network Topology) .10

2.3. Các phương pháp truy cập đường truyền vật lý.12

3. CHUẨN HOÁ MẠNG MÁY TÍNH.13

3.1. Vấn đềchuẩn hoá mạng và các tổchức chuẩn hoá mạng.13

3.2. Mô hình tham chiếu OSI 7 lớp.13

3.3. Các chuẩn kết nối thông dụng nhất IEEE 802.X và ISO 8802.X .14

MỤC 2: CAC THIẾT BỊMẠNG THONG DỤNG VA CAC CHUẨN KẾT NỐI VẬT

LÝ.15

1.CÁC THIẾT BỊMẠNG THÔNG DỤNG.15

1.1. Các loại cáp truyền.15

1.1.1. Cáp đôi dây xoắn (Twisted pair cable) .15

1.1.2. Cáp đồng trục (Coaxial cable) băng tần cơsở.15

1.1.3. Cáp đồng trục băng rộng (Broadband Coaxial Cable).16

1.1.4. Cáp quang .16

1.2. Các thiết bịghép nối .17

1.2.1. Card giao tiếp mạng (Network Interface Card - NIC) .17

1.2.2. Bộchuyển tiếp (REPEATER ) .17

1.2.3. Các bộtập trung (Concentrator hay HUB) .17

1.2.4. Switching Hub (hay còn gọi tắt là switch).17

1.2.5. Modem .18

1.2.6. Multiplexor - Demultiplexor.18

1.2.7. Router.18

2. MỘT SỐ KIỂU NỐI MẠNG THÔNG DỤNG VÀ CÁC CHUẨN .19

Ebook 4 U ebook.vinagrid.com

Mục lục

2

2.1.Các thành phần thông thường trên một mạng cục bộ.18

2.2. Kiểu 10BASE5.19

2.3. Kiểu 10BASE2.19

2.4. Kiểu 10BASE-T.20

2.5. Kiểu 10BASE-F.20

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU GIAO THỨC TCP/IP.22

1. GIAO THỨC IP.

1.1. Họgiao thức TCP/IP.21

1.2. Chức năng chính của - Giao thức liên mạng IP(v4) .23

1.3. Địa chỉIP .23

1.4. Cấu trúc gói dữliệu IP .24

1.5. Phân mảnh và hợp nhất các gói IP.25

1.6. Định tuyến IP .25

2. MỘT SỐGIAO THỨC ĐIỀU KHIỂN .26

2.1. Giao thức ICMP.26

2.2. Giao thức ARP và giao thức RARP.26

3.1. Giao thức TCP .27

3.1.1 Cấu trúc gói dữliệu TCP .27

3.1.2 Thiết lập và kết thúc kết nối TCP .28

PHẦN II: QUẢN TRỊMẠNG.30

CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀBỘ ĐỊNH TUYẾN.33

1. LÝ THUYẾT VỀBỘ ĐỊNH TUYẾN.33

1.1. Tổng quan vềbộ định tuyến.32

1.2. Các chức năng chính của bộ định tuyến, tham chiếu mô hình OSI .32

1.3. Cấu hình cơbản và chức năng của các bộphận của bộ định tuyến.34

2. GIỚI THIỆU VỀBỘ ĐỊNH TUYẾN CISCO.35

2.1. Giới thiệu bộ định tuyến Cisco .35

2.2. Một sốtính năng ưu việt của bộ định tuyến Cisco .36

2.3. Một sốbộ định tuyến Cisco thông dụng .36

2.4. Các giao tiếp của bộ định tuyến Cisco.40

2.5. Kiến trúc module của bộ định tuyến Cisco.41

3. CÁCH SỬDỤNG LỆNH CẤU HÌNH BỘ ĐỊNH TUYẾN .47

3.1. Giới thiệu giao tiếp dòng lệnh của bộ địnhtuyến Cisco.47

3.2. Làm quen với các chế độcấu hình.50

3.3. Làm quen với các lệnh cấu hình cơbản.53

3.4. Cách khắc phục một sốlỗi thường gặp.60

4. CẤU HÌNH BỘ ĐỊNH TUYẾN CISCO .61

4.1. Cấu hình leased-line.61

4.2. Cấu hình X.25 & Frame Relay .65

4.3. Cấu hình Dial-up.80

4.4. Định tuyến tĩnh và động.83

5. BỘCHUYỂN MẠCH LỚP 3.89

5.1. Tổng quan và kiến trúc bộchuyển mạch lớp 3 .89

5.2. Định tuyến trên bộchuyển mạchlớp 3 .91

5.3. Sơlược vềcác bộchuyển mạch lớp 3 thông dụng của Cisco.92

6. BÀI TẬP THỰC HÀNH SỬDỤNG BỘ ĐỊNH TUYẾN CISCO.95

Bài 1: Thực hành nhận diện thiết bị, đấu nối thiết bị.94

Bài 2: Thực hành các lệnh cơbản.94

Bài 3: Cấu hình bộ định tuyến với mô hình đấu nối leased-line.94

Bài 4: Cấu hình bộ định tuyến với Dial-up.94

Ebook 4 U ebook.vinagrid.com

Mục lục

3

Thiết bịphòng lab .95

CHƯƠNG 4: HệTHỐNG TÊN MIỀN DNS .96

1. GIỚI THIỆU .96

1.1. Lịch sửhình thành của DNS.96

1.2. Mục đích của hệthống DNS.96

2. DNS SERVER VÀ CẤU TRÚC CƠSỞDỮLIỆU TÊN MIỀN.98

2.1.Cấu trúc cơsởdữliệu .98

2.2. Phân loại DNS server và đồng bộdưliệu giữa các DNS server.101

3. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆTHỐNG DNS .105

4. BÀI TẬP THỰC HÀNH .109

Bài 1: Cài đặt DNS Server cho Window 2000 .109

Bài 2: Cài đặt, cấu hình DNS cho Linux .118

CHƯƠNG 5: DỊCH VỤTRUYCẬP TỪXA VÀ DỊCH VỤPROXY.128

MỤC 1: DỊCH VỤTRUY CẬP TỪXA (REMOTE ACCESS).128

1. CÁC KHÁI NIỆM VÀ CÁC GIAO THỨC.128

1.1. Tổng quan vềdịch vụtruy cập từxa.128

1.2. Kết nối truy cập từxa và các giao thức sửdụng trong truy cập từxa .129

1.3. Modem và các phương thức kết nối vật lý.133

2. AN TOÀN TRONG TRUY CẬP TỪXA.135

2.1. Các phương thức xác thực kết nối .135

2.2. Các phương thức mã hóa dữliệu .137

3. TRIỂN KHAI DỊCH VỤTRUY CẬP TỪXA .138

3.1. Kết nối gọi vào và kết nối gọi ra.138

3.2. Kết nối sửdụng đa luồng (Multilink) .139

3.3. Các chính sách thiết lập cho dịch vụtruy nhập từxa .140

3.4. Sửdụng dịch vụgán địa chỉ động DHCP cho truy cập từxa .141

3.5. Sửdụng RadiusServer đểxác thực kết nối cho truy cập từxa. .142

3.6. Mạng riêng ảo và kết nối dùng dịch vụtruy cập từxa .144

3.7. Sửdụng Networkand Dial-up Connection.145

3.8. Một sốvấn đềxửlý sựcốtrong truy cập từxa .146

4. BÀI TẬP THỰC HÀNH .147

Bài 1: Thiết lập dialup networking đểtạo ra kết nối Internet. truy cập Internet và giới

thiệu các dịch vụcơbản.147

Bài 2: Cài đặt và cấu hình dịch vụtruy cập từxa cho phép người dùng từxa truy cập

vào mạng trên hệ điều hành Windows 2000 server. .148

Bài 3: Cấu hình VPN server và thiết lập VPN Client, kiểm tra kết nối từVPN Client

tới VPN server .151

MỤC 2 : DỊCH VỤ PROXY - GIẢI PHÁP CHO VIỆC KẾT NỐI MẠNG DÙNG

RIÊNG RA INTERNET .152

1. CÁC KHÁI NIỆM.152

1.1. Mô hình client server và một sốkhảnăng ứng dụng .152

1.2. Socket.153

1.3. Phương thức hoạt động và đặc điểm của dịch vụProxy.155

1.4. Cache và các phương thức cache .157

2. TRIỂN KHAI DỊCH VỤPROXY.159

2.1. Các mô hình kết nối mạng .159

2.2. Thiết lập chính sách truy cập và các qui tắc .162

2.3. Proxy client và các phương thức nhận thực.165

2.4. NAT và proxy server .169

3. CÁC TÍNH NĂNG CỦA PHẦN MỀM MICROSOFT ISA SERVER 2000.171

Ebook 4 U ebook.vinagrid.com

Mục lục

4

3.1. Các phiên bản.171

3.2. Lợi ích .171

3.3. Các chế độcài đặt .172

3.4. Các tính năng của mỗi chế độcài đặt .173

4. BÀI TẬP THỰC HÀNH. .174

Bài 1: Các bước cài đặt cơbản phần mềm ISA server 2000. .174

Bài 2: Cấu hình ISA Server 2000 cho phép một mạng nội bộcó thểtruy cập, sửdụng

các dịch vụcơbản trên Internet qua 01 modem kết nối qua mạng PSTN.176

Bài 3: Thiết đặt các chính sách cho các yêu cầu truy cập và sửdụng các dịch vụtrên

mạng internet. .178

CHƯ­NG 6: BẢO MẬT HỆTHỐNGVÀ FIREWALL .185

1. BẢO MẬT HỆTHỐNG.182

1.1. Các vấn đềchung vềbảo mật hệthống và mạng.182

1.1.1. Một sốkhái niệm và lịch sửbảo mật hệthống .182

1.1.2. Các lỗhổng và phương thức tấn công mạng chủyếu .184

1.1.3. Một số điểm yếu của hệthống .194

1.1.4. Các mức bảo vệan toàn mạng .195

1.2. Các biện pháp bảo vệmạngmáy tính .196

1.2.1. Kiểm soát hệthống qua logfile .196

1.2.2. Thiết lập chính sách bảo mật hệthống.204

2. TỔNG QUAN VỀHỆTHỐNG FIREWALL .211

2.1. Giới thiệu vềFirewall .208

2.1.1. Khái niệm Firewall .208

2.1.2. Các chức năng cơbản của Firewall .208

2.1.3. Mô hình mạng sửdụng Firewall.208

2.1.4. Phân loại Firewall .210

2.2. Một sốphần mềm Firewall thông dụng .214

2.2.1. Packet filtering .214

2.2.2. Application-proxy firewall.215

2.3. Thực hành cài đặt và cấu hình firewall Check Point v4.0 for Windows .215

2.3.1. Yêu cầu phần cứng: .215

2.3.2. Các bước chuẩn bịtrước khi cài đặt:.216

2.3.3. Tiến hành cài đặt.217

2.3.4. Thiết lập cấu hình.228

TÀI LIỆU THAM KHẢO .229

pdf230 trang | Chuyên mục: Mạng Máy Tính | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 4340 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt nội dung Giáo trình Quản trị mạng và thiết bị mạng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
c viết bởi Wietse Venema. 
Chương trình hoạt động bằng cách thay thế các chương trình thường trú của hệ 
thống và ghi lại tất cả các yêu cầu kết nối, thời gian yêu cầu, và địa chỉ nguồn. 
Chương trình này cũng có khả năng ngăn chặn các địa chỉ IP hay các mạng 
không được phép kết nối. 
2.2.1.2. NetGate 
NetGate được đưa ra bởi Smallwork là một hệ thống dựa trên các luật về 
lọc gói tin. Nó được viết ra để sử dụng trên các hệ thống Sun Sparc OS 4.1.x. 
Tương tự như các kiểu packet filtering khác, NetGate kiểm tra tất cả các gói tin 
nó nhận được và so sánh với các luật đã được tạo ra. 
2.2.1.3. Internet Packet Filter 
Phần mềm này hoàn toàn miễn phí, được viết bởi Darren Reed. Đây là 
một chương trình khá tiện lợi, nó có khả năng ngăn chặn được việc tấn công 
bằng địa chỉ IP giả. Một số ưu điểm của chương trình là nó không chỉ có khả 
Ebook 4 U ebook.vinagrid.com
Chương 6 - Bảo mật hệ thống và Firewall 
 215
năng huỷ bỏ các gói tin TCP không đúng hoặc chưa hoàn thiện mà còn không 
gửi lại bản tin ICMP lỗi. Chương trình này cho phép bạn có thể kiểm tra thử 
các luật bạn ra trước khi sử dụng chúng. 
2.2.2. Application-proxy firewall 
2.2.2.1. TIS FWTK 
TIS FWTK (Trusted information Systems Firewall Tool Kit) là một 
phần mềm đầu tiên đầy đủ tính năng của firewall và đặc trưng cho kiểu firewall 
hoạt động theo phương thức ứng dụng. Những phiên bản đầu tiên của phần 
mềm này là miễn phí và bao gồm nhiều thành phần riêng rẽ. Mỗi thành phần 
phục vụ cho một kiểu dịch vụ trên mạng. Các thành phần chủ yếu bao gồm: 
Telnet, FTP, rlogin, sendmail và http. 
Phần mềm này là một hệ thống toàn diện, tuy nhiên nó không có khả 
năng bảo vệ mạng ngay sau khi cài đặt vì việc cài đặt và cấu hình không phải là 
dễ dàng. Khi cấu hình phần mềm này bạn phải thực sự hiểu mình đang làm gì 
bởi có thể với các luật bạn tạo ra thì mạng của bạn không thể được kết nối với 
bất kỳ mạng nào khác thậm chí ngay cả những mạng quen thuộc. Điểm đặc 
trưng nhất của phần mềm này là nó có sẵn nhiều tiện ích giúp bạn điều khiển 
được truy nhập đối với toàn mạng, một phần mạng hay thậm chí chỉ riêng một 
địa chỉ. 
2.2.2.2. Raptor 
Raptor là phần mềm firewall cung cấp đầy đủ các tính năng của một 
firewall chuyên nghiệp với hai giao diện quản lý, một trên hệ đều hành Unix 
(RCU) và một trên hệ điều hành Windows (RMC). Raptor có thể được cấu hình 
để bảo vệ mạng theo bốn phương thức: Standard Proxies, Generic Service 
Passer, Virtual Private Network tunnels và Raptor Mobile. Tuy việc cấu hình 
cho Raptor khá phức tạp với việc tạo các route, định nghĩa các entity, user và 
group, thiết lập các authorization rule ... nhưng bù lại ta có thể sử dụng được rất 
nhiều tính năng ưu việt do Raptor cung cấp đề tuỳ biến các mức bảo vệ đối với 
mạng của mình. 
2.3. Thực hành cài đặt và cấu hình firewall Check Point v4.0 for Windows 
2.3.1. Yêu cầu phần cứng: 
- Cấu hình tối thiểu đối với máy cài GUI Client 
Hệ điều hành Windows 95, Windows NT, X/Motif 
Dung lượng đĩa trống 20 Mbytes 
Bộ nhớ 16 Mbytes 
Card mạng Các loại card được hệ điều hành hỗ trợ 
Thiết bị khác CD-ROM 
Ebook 4 U ebook.vinagrid.com
Chương 6 - Bảo mật hệ thống và Firewall 
 216
- Cấu hình tối thiểu đối với máy cài Management Server 
Hệ điều hành Windows NT (Intel x86 và Pentium) 
Dung lượng đĩa trống 20 Mbytes 
Bộ nhớ tối thiểu 16MB, nên dùng 24MB 
Card mạng Các loại card được hệ điều hành hỗ trợ 
Thiết bị khác CD-ROM 
- Cấu hình tối thiểu đối với máy cài Modul Firewall 
Hệ điều hành Windows NT (Intel x86 và Pentium) 
Dung lượng đĩa trống 20 Mbytes 
Bộ nhớ 16 Mbytes 
Card mạng Tối thiểu phải có 3 card mạng thuộc các loại card được hệ điều hành hỗ trợ. 
Thiết bị khác CD-ROM 
2.3.2. Các bước chuẩn bị trước khi cài đặt 
- Thắt chặt an ninh cho máy chủ cài firewall và các module của firewall 
như GUI Client và Management Server (tắt các dịch vụ không cần thiết, update 
các patch sửa lỗi của hệ điều hành ...). 
- Kiểm tra các kết nối mạng trên các giao diện mạng, đảm bảo từ máy 
chủ cài Module Firewall có thể ping được các IP trên các giao diện mạng (sử 
dụng lệnh ifconfig , ping ...). 
- Kiểm tra bảng Routing (sử dụng lệnh netstat -rn ...). 
- Kiểm tra dịch vụ DNS (sử dụng lệnh nslookup). 
- Lập sơ đồ mạng thử nghiệm, đối với máy chủ có 3 giao diện mạng có 
thể lập sơ đồ như sau: 
Ebook 4 U ebook.vinagrid.com
Chương 6 - Bảo mật hệ thống và Firewall 
 217
Hình 6.15: Sơ đồ mạng thử nghiệm đối với máy chủ có 3 giao diện mạng 
2.3.3. Tiến hành cài đặt 
Login dưới quyền Administrator và cài đặt hệ thống Firewall 
Checkpoint trên các máy theo trình tự sau: 
- Cài đặt GUI Client và Management Server. 
- Cài đặt Module Firewall. 
2.3.3.1. Cài đặt GUI Client và Management Server 
 Đưa đĩa CD Checkpoint và chạy lệnh setup trong thư mục Windows, 
chọn Account Management Client và FireWall-1 User Interface trong cửa sổ 
Select Components: 
Ebook 4 U ebook.vinagrid.com
Chương 6 - Bảo mật hệ thống và Firewall 
 218
Chọn Next, màn hình sẽ hiện ra như sau: 
Chọn Next rồi chọn thư mục cài đặt trong cửa sổ Choose Destination Location: 
Ebook 4 U ebook.vinagrid.com
Chương 6 - Bảo mật hệ thống và Firewall 
 219
Chọn Next rồi chọn các thành phần trong cửa sổ Select Components: 
Chọn Next để bắt đầu quá trình cài đặt. 
Sau khi cài xong GUI Client, màn hình sẽ tự động hiện ra phần cài đặt Account 
Management Client With Encryption Installation: 
Ebook 4 U ebook.vinagrid.com
Chương 6 - Bảo mật hệ thống và Firewall 
 220
Chọn Next rồi chọn thư mục cài đặt trong cửa sổ Choose Destination Location: 
Chọn Next rồi chọn Folder trong cửa sổ Select Program Folder: 
Ebook 4 U ebook.vinagrid.com
Chương 6 - Bảo mật hệ thống và Firewall 
 221
Chọn Next để bắt đầu quá trình cài đặt 
2.3.3.2. Cài đặt Module Firewall: 
Chọn FireWall-1 trong cửa sổ Select Components ban đầu: 
Chọn Next, màn hình sẽ hiện ra như sau: 
Ebook 4 U ebook.vinagrid.com
Chương 6 - Bảo mật hệ thống và Firewall 
 222
Chọn Next rồi chọn thư mục cài đặt trong cửa sổ Choose Destination Location: 
Chọn Next rồi chọn FireWall-1 FireWall Module trong cửa sổ Selecting 
Product Type: 
Ebook 4 U ebook.vinagrid.com
Chương 6 - Bảo mật hệ thống và Firewall 
 223
Chọn Next rồi tùy theo phiên bản Checkpoint đăng ký để chọn số license phù 
hợp: 
Chọn Next để bắt đầu quá trình cài đặt. 
Sau khi cài xong, màn hình cài đặt license sẽ hiện lên như sau: 
Ebook 4 U ebook.vinagrid.com
Chương 6 - Bảo mật hệ thống và Firewall 
 224
Chọn Add rồi nhập license vào cửa sổ sau : 
Chọn hostname của Management Server: 
Ebook 4 U ebook.vinagrid.com
Chương 6 - Bảo mật hệ thống và Firewall 
 225
Chọn chế độ IP Forwarding: 
Ebook 4 U ebook.vinagrid.com
Chương 6 - Bảo mật hệ thống và Firewall 
 226
Đặt các tham số cho SMTP Security Server: 
Ebook 4 U ebook.vinagrid.com
Chương 6 - Bảo mật hệ thống và Firewall 
 227
Chọn Finish để kết thúc quá trình cài đặt rồi Restart lại máy. 
Sau khi restart lại máy, login vào màn hình console của CheckPoint với user và 
password đã tạo để thiết lập cấu hình cho firewall: 
Ebook 4 U ebook.vinagrid.com
Chương 6 - Bảo mật hệ thống và Firewall 
 228
2.3.4. Thiết lập cấu hình 
Sau khi login vào màn hình điều khiển của CheckPoint, ta bắt đầu tiến hành 
quá trình thiết lập cấu hình cho firewall theo các bước sau: 
- Định nghĩa cho các giao tiếp (Interface) thuộc mạng trong (Inside network) và 
mạng ngoài (Outside network) của máy chủ cài CheckPoint. 
- Tạo các Network thuộc mạng trong: Theo mô hình thử nghiệm ở đây là mạng 
192.168.7.0 và 192.168.1.0. 
- Nhóm các Inside network thành một group để tiện quản lý. 
- Thiết lập các luật để cho phép hoặc cấm các truy nhập từ trong ra ngoài và từ ngoài 
vào trong. Các luật này gồm các thành phần cơ bản sau: 
 + Số thứ tự: biểu thị mức độ ưu tiên của luật. Luật nào có số thứ tự càng nhỏ 
thì mức độ ưu tiên càng lớn. 
 + Nguồn (SOURCE) 
 + Đích (DESTINATION) 
 + Giao tiếp (IF VIA) 
 + Dịch vụ (SERVICE): các dịch vụ được cho phép/cấm 
 + Hành động (ACTION): cho phép/cấm 
 + Ngoài ra còn có các tham số khác như TRACK, INSTALL ON, TIME … 
Sau đây là một ví dụ về thiết lập luật cho firewall CheckPoint: 
Ebook 4 U ebook.vinagrid.com
Tài liệu tham khảo 
 229
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Interconnecting Cisco Network Devices - Steve McQuerry, 03/2000 
2. Building Scalable Cisco Internetworks - Catherine Paquet, 01/2003 
3. Routing TCP/IP Volume I - Jeff Doyle, 09/1998 
4. Cisco Internetworking Basic - Cisco Press, 07/2001 
5. Cisco WEB site  - Technologies 
6. Microsoft Windows 2000 advanced server - Microsoft Press, 1985-
1999 
7. DNS and BIND, 3trd Edition - Paul Albitz and Cricket Liu, 09/1998 
8. Internet System Consortium WEB site  
9. Remote Access Study Guide - Robert Padjen, Todd Lammle, Wade 
Edwards, 9/2002 
10. Building Cisco Remote Access Networks - Catherine Paquet, 
08/1999. 
11. Complete Book of Remote Access:Connectivity and Security , 
Victor Kasacavage (Editor), Weikai Yan, 12/2002 
12. Designing & Implementing Microsoft Proxy Server- David Wolfe, 
Sams Net Publishing. 
13. ISA Server 2000 Administration Study Guide- William Heldman 
(Sybex-MCSE). 
14. Configuring ISA server for an Enterprise-Microsoft Training and 
Certification, 02/2001 
15. Designing & Implementting Microsoft Windows2000 Network 
Infrastructure, Microsoft Training and Certification, 05/2000 
16. Firewalls and Internet Security: Repelling the Wily Hacker, Steven 
M. Bellovin, 01/2003 
17. Inside Network Perimeter Security, Karen Fredericks and Lenny 
Zeltser and Scott Winters, 01/2002 
18. CCSP Cisco Secure PIX Firewall Advanced Exam Certification 
Guide, Greg Bastien and Christian Degu, 01/2003 
19. Building Internet Firewalls, Elizabeth D. Zwicky & Simon Cooper, 
01/2000 
20. Firewalls: A Complete Guide, Marcus Goncalves, 01/1999 
21. Configuring ISA server for an Enterprise-Microsoft Training and 
Certification, 02/2001 
Ebook 4 U ebook.vinagrid.com

File đính kèm:

  • pdfUnlock-GiaoTrinhQuanTriMang_ebook4you.org.pdf