Đề cương ôn thi hết học phần môn Bệnh lý học thú y 1 - Học kỳ 1 - Năm học 2015-2016

Câu 1.Nguyên nhân bệnh là gì? Trình bày quan niệm khoa học về nguyên nhân Câu 2.Phân loại

nguyên nhân bệnh? lấy ví dụ minh hoạ?

Câu 3.Sinh bệnh học là gì? Vai trò của nguyên nhân bệnh trong sinh bệnh học?

Câu 4.Quan hệ giữa cục bộ và toàn thân trong quá trình sinh bệnh? Vòng xoắn bệnh lý là gì?

Câu 5. Các giai đoạn phát triển của bệnh? Ý nghĩa của việc nghiên cứu các giai đoạn đó?

Câu 6.Thế nào gọi là nhiễm lạnh? Nguyên nhân, điều kiện và các rối loạn khi nhiễm lạnh?

Câu 7.Thân nhiệt tăng là gì? Biểu hiện của cơ thể khi thân nhiệt tăng?

Câu 8.Sốt là gì? Trình bày các nguyên nhân gây sốt? Phân biệt sốt với cảm nắng, cảm nóng?

Câu 9.Quá trình sốt diễn biến như thế nào? Phân loại sốt?

Câu 10.Trình bày rối loạn chuyển hoá trong sốt? Giải thích tại sao con vật sút cân rất nhanh trong

sốt cao kéo dài?

pdf49 trang | Chuyên mục: Giải Phẫu Thú Y | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Đề cương ôn thi hết học phần môn Bệnh lý học thú y 1 - Học kỳ 1 - Năm học 2015-2016, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 phế nang ^ làm con vật khó thở -Viêm kẽ cơ tim cấp tính, viêm kẽ thận cấp tính
 ..................................................................................... 
Câu 57. Phân biệt vá vết thƣơng đơn giản và vá vết thƣơng phức tạp? Cấu trúc của tổ chức hạt? 
Trả lời 
KHUẤT MINH THANH - TYA K58 Email: khuatthanhk58tya@gmail.com 
1. phấn biệt 
a. vết thƣơng đơn giản : 
- Xảy ra ở vết thương nhỏ, nông, rìa gọn, không bị nhiễm trùng và viêm nhẹ 
- Là một tu sửa hoàn toàn 
- Có thể gặp ở tổ chức liên bào da khi lớp đáy không bị tổn thương. 
-Miệng vết thương chứa cục máu đông, dịch rỉ viêm chứa tơ huyêt và bạch cầu tất cả đông lại và bịt kín 
miệng vết thương 
-Tế bào bạch cầu đa nhân trung tính tập trung nhiểu ở vết thương và tổ chức tăng sinh sẽ bị tiêu hóa 
thanh trừ tổ chức hoại tử 
-sau 2 -3 ngày tế bào tổ chức liên kết và tế bào nội mạc tăng sinh phát triển ^ nối liền 2 bờ vết thương lại 
- Trên da không mang vết sẹo. 
b. vết thƣơng phức tạp 
- Xảy ra ở vết thương hở, miệng lớn, sâu, mô bào bị hủy hoại, hoại tử nhiều, chảy máu nặng, có 
nhiễm trùng sinh mủ, sinh thối, vết thương bị viêm nặng. 
- Sự tu sửa sẽ kéo dài, phức tạp hơn, có sự tăng sinh tổchức liên kết, huyết quản tân tạo, hình 
thành tổ chức hạt. 
2. Cấu trúc của tổ chức hạt? 
- Sự tu sửa sẽ kéo dài, phức tạp hơn, có sự tăng sinh tổ chức liên kết, huyếtquản tân tạo,
 hình 
thành tổ chức hạt. 
- Tổ chức hạt: nguyên bào sợi, sợi tạo keo, huyết quản non, tế bào viêm đủ loại (bạch cầu đa nhân trung 
tính, Đại thực bào, lympho bào, tb plasma) 
- Tổ chức hạt phát triển từ đáy vết thương lên trở thành tổ chức liên kết già, có ít tế bào, ít huyết quản, 
nhiều tế bào xơ, gọi là sẹo. 
-Tổ chức hạt này chính là nhưng xcung mao mạch phát triển từ đáy và bờ vết thương lên ^ tạo lên bề 
mặt vết thương một lớp tổ chức thường gọi là “Thịt non” màu vàng tươi, ướt, xù xì nổi htaj như những 
nụ thịt gọi là “tổ chức hạt” sau khi lớp thịt non điền đầy vào tôt chức bị tổn khuyết thì huyết quản và tế 
bào giảm ^ tế bào xơ tăng lên ^ sẹo hình thành ^ vết thương đc hàn gắn -Khi hàn gắn vết thương mà tổ 
chức hạt phát triển quá mức cần để vá vùng tổn thuyết ^ tạo thành sẹo lồi 
- Tổ chức hạt cũng phát triển để thay thế bù đắp bao vây tạo thành nang, các biến chất trong cơ thể như 
1 ổ hoại tử, vùng nhồi huyết, ổ mủ hay huyết khối, một cụ máu đông, hay gai, sạn, mảnh đạn nằm trong 
tổ chức đc gọi là tôt chức hóa. 
Câu 58.Thế nào là tổ chức hóa? Thế nào là nhục hóa? Lấy ví dụ minh họa? 
Trả lời 
a.Tổ chức hóa. 
- Tổ chức hạt cũng phát triển để thay thế bù đắp bao vây tạo thành nang, các biến chất trong cơ thể như 
1 ổ hoại tử, vùng nhồi huyết, ổ mủ hay huyết khối, một cụ máu đông, hay gai, sạn, mảnh đạn nằm trong 
tổ chức đc gọi là tôt chức hóa. 
- Tổ chức hóa là một tổ chức liên kết xơ mạch trưởng thành được hình thành để sửa chữa một tổ chức 
đặc biệt. 
- Tổ chức hạt được hình thành ở giai đoạn sớm, phía trên là bạch cầu đa nhân và đại thực bào sẽ làm 
nhiệm vụ thực bào mọi tổ chức chết. 
- Mô hạt co nhỏ và tích lũy từ từ collagen để hình thành sẹo. 
- Tổ chức hóa là hậu quả của viêm phổi, nhồi máu, huyết khối. Trong tất cả các trường hợp, khu vực có 
tổ chức hóa đều chắc hơn bình thường và co kéo hoặc nhăn nhúm. 
b. Nhục hóa: 
- Trong trường hợp tơ huyết ở phổi (trong bệnh thùy phế viêm) sau khi tổ chức hóa, làm cho phổi về đại 
thể teo lai, màu đỏ nâu, dai nhq thịt (cơ), gọi là hiện tượng nhục hóa 
-Quá trình mà mô phổi sẽ trở thành chuyển đổi thành mô xơ nhq là kết quả của viêm phổi chưa được 
giải quyết. Một thay đổi trong các mô, nhờ đó mà họ trở thành thịt, giống nhq các mô cơ bắp 
-Với trong huyết khối: Thông thường, cục huyết khối đqợc chuyển thành mô liên kết giống như quá 
KHUẤT MINH THANH - TYA K58 Email: khuatthanhk58tya@gmail.com 
trình viêm. Đầu tiên các mô bào, tb sợi non của lớp áo trong, nơi nội mạc đã bị tổn thqơng, xâm nhập 
vào cục huyết khối. Một số mô bào chuyển thành đại thực bào ăn hemosiderin; các sợi võng xuất hiện 
nằm song song với trục mạch. Các tb liên kết của vách mạch tăng sinh tạo thành các vi mạch mới. Cục 
huyết khối lúc này dính chặt vào thành mạch và chuyển thành một mô liên kết - huyết quản. 
+ Nếu là huyết khối thành, đám mô liên kết huyết quản được tái tạo nội mô và dòng máu tiếp tục lưu 
thông. Nếu là huyết khối lấp, đám mô này bịt kín lòng mạch 
* Lấy ví dụ minh họa 
Câu 59.Thế nào là bại huyết? Phân biệt các khái niệm nhiễm trùng huyết và nhiễm độc huyết? 
Trả lời 
a.Bại huyết: 
- Bại huyết là tên gọi chung cho nhiều quá trình bệnh lý toàn thân do VK, virus và độc tố của chúng gây 
nên. 
- Bại huyết là trạng thái độc gây nên bởi các sản phẩm của quá trình thối rữa.(sự phân hủy mô bào do 
các enzim) 
- Trong bại huyết: Sức gây bệnh của bệnh nguyên tăng. Sức đề kháng của con vật suy sụp, Cơ thể bị 
huyết nhiễm độc 
-Hầu hết các tổn thương đều có vi khuẩn( cả háo khí và kị khí) ^ bại huyết có sự có mặt của vi khuẩn 
sinh mủ hay độc tố của chúng trong máu hay mô bào 
-2Phân biệt: 
a. Huyết nhiễm trùng : 
- VK có mặt trong máu tạm thời, không tồn tại lâu 
- VK trong máu xảy ra 1 cách lặng lẽ, Không gây nên dấu hiệu lâm sàng 
- Hiện tượng VK đi qua trong máu có thể thấy ở cơ thể khỏe mạnh. 
b. Huyết nhiễm độc 
- Hội chứng gây nên bởi sự có mặt của các độc tố bắt nguồn từ Vk hoặc các sản phẩm từ các tế bào cơ 
thể 
- Độc tố có nhiều loại: 
+ Độc tố do VK (độc tố Kháng NGuyên): Ngoại độc tố của Clostridium spp. Nội độc tố là lipolysacarit 
của vi khuẩn E. Coli, salmonella.. 
+ Độc tố do trao đổi chất gòm các sản phẩm của quá trìn trao đổi chất bình thường tích tụ lại trong cơ 
thể hoặc các sản phẩm trung gian do rối loạn chuyên hóa taoj nên như Hitstamin, thể xêtôn .... 
+Độc tố sinh ra do hủy hoại mô bào : khi các chất tích lại trong cơ thể gây lên hàng loạt các rối loạn như 
rối loạn chuyển hóa, độc tố còn gây tổn thương mô bào, làm giảm chức năng các cơ quan 
C. Nhiễm trùng trong bại huyết 
- Sự có mặt, tồn tại lâu dài củacác VSV gây bệnh, độc tố của chúng trong máu. 
- Gây quá trình bệnh lý toàn thân qua cơ chế cư trú và trực tiếp gây tổn thương các cơ quan. 
Câu 60.Trình bày nguyên nhân và tổn thƣơng bệnh lý trong bại huyết? 
Trả lời 
a. Nguyên nhân : bại huyết là trong máu có vi khuẩn gây thối giữa, nhưng thực ra chủ yếu là các vi 
khuẩn khác 
- VK gram (+): streptococcus sp, Staphylococcus aureus, Corynebacterium sp, Actinobacillus sp, 
KHUẤT MINH THANH - TYA K58 Email: khuatthanhk58tya@gmail.com 
Bacillus anthracis,. 
-VK gram (-) : E.coli, salmonella sp.. 
Nguyên nhân gây bại huyết rât rộng gồm vi khuẩn truyên nhiễm và ko truyền nhiễm, VK sinh mủ và 
ko sinh mủ, Cả VK hiếu khí và yếm khí 
- Có thể do viruts gây bại huyết : Viruts gây bệnh dịch tả lơn, Newcastle. 
- Bại huyế có liên quan đến ổ nhiễm trùng nguyên phát “ của ngõ cảm nhiễm” ^ Vi khuẩn vào máu gây 
bại huyết toàn thân 
-Tử cung viê mủ, viêm vú, ổ áp xe, nhiễm trùng răng, viêm rốn ở gia súc non.. Dều là những đường 
ngẫm ngầm dẫn đến bai huyết 
-Có trường hợp bại huyết ko gây tổn thương ở cửa ngõ cảm nhiễm nhưng bệnh tích thấy ở các cơ quan 
khác : viêm mủ tủy xương, bọc mủ gan. 
-Có khi bại huyết ẩn : ko gay tổn thương ở cửa ngõ cảm nhiễm cũng như toàn thân 
2. Tổn thƣơng bệnh lý trong bại 
huyết *Bại huyết có có 2 thế : 
-Thể bại huyết: Là 1 thể cấp tính có thể ác tính tiển triển nhanh ồ ạt, chết nhanh và chết tỉ lệ cao +Bệnh 
tích : giãn mạch, xuất huyết lan tràn,thoái hóa, hoại tử các cơ quan -Thể bại huyêt - nhiễm: Mủ tiến triển 
chậm ngoài những tổn thương giống ở thể bại huyết còn có ổ mủ rải rác nhiều nơi 
+Bệnh tích : có ổ mủ và các bệnh tích của bại huyết 
*Tổn thƣơng của thế bại huyết gồm : 
- Tổn thương ở cửa ngõ cảm nhiễm hay gặp ở bại huyết do vi khuẩn ko truyền nhiễm gây nên -Tổ chức 
cục bộ viêm tấy, xung hyết, xuất huyết và phủ nề, sưng to 
-Mô bào thoái hóa, hoại tử hoặc thối giữa, tổn thương còn lan tới hạch lympho. Mạch limpho và tĩnh 
mạch cục bộ 
-Tổn thương nơi cảm nhiễm rễ phát hiện : ổ mủ ngoài da, các vết thương do vỡ vai ở trâu bò , hay móng 
bị thối rữa.. 
-Có nhiều trường hợp khó thấy : các ổ bệnh nằn sâu trong mô bào hay cơ thể ( nhiễm trùng răng, ỏ mủ 
rốn.) 
*Tổn thƣơng toàn thân 
-Do huyết nhiễm trùng, và nhiễm đọc huyết nặng ^ cơ thể bị biến bại huyết rối loạn chuyển hóa, thoái 
hóa ở mô bao phát triển ^Biến đổi hình thái học trong bại huyết ở g/s có đặc điểm chung là nghiêm 
trọng và rộng nhưng ko đặc hiệu 
-Trong bại huyết rối loạn tuần hoàn rất nặng, tổn thương chủ yếu là xung huyết , xuất huyết và phù 
-Hạch limpho toàn thân viêm cấp tính, tế bào vách xoang lympho , tổ chức luwois tăng sin ở mức độ 
khác nhau, xoang chứa dịch or tơ huyết màu hồng. Các nang lympho teo đi hoàn toàn, có nhiều bạch 
cầu đa nhân trung tính , đại thực bào và tương bào xâm nhập 
-Lách: có biến đổi hình, sưng to, rìa tù, màu đỏ xẫm, cắt thấy tủy lách lồi lên, mủn ^ rất rễ cạo. +Vi thể: 
các mạch quản giãn rộng chứa đầy máu, hồng cầu thoát mạch lan ra tổ chức lách vỡ ra giải phóng 
Hemosidrin. Tủy lách tăng sinh ở múc độ khác nhau, đôi khi có những đám hoại tử và có những quần tụ 
vi khuẩn lấn trong đó, bạch cầu đa nhân trung tính, tương bào xâm nhập, vách ngăn cũng thoái hóa or 
hoại tử 
-Phổi: phổi xuất huyết, xung huyết và phù nằng ^ con vật chết vì suy hô hấp -Gan: 
Xung huyết rõ, tế bào gan thoái hóa, hoại tử 
-thân: suy thận thời kỳ cuối, tế bào ống thận thoái hóa ^ chất độc ko đào thải đc -Cơ 
vân: thoái hóa, hủy hoại cơ 
-Tim: cơ tim thoái hóa^tim mềm, nhão, màu nhợt nhạt -
Thượng thận: tế bào dậu thoái hóa, lipit tiêu đi 
-Thần kinh : vở não phù, tế bào thần kinh thoái hóa, có thể xung huyết, xuất huyết và sự xâm nhập tế 
bào viêm 
*Tổn thƣơng thế bại huyết nhiễm mủ 
-Ngoài các tổn thương như thể bại huyết có thêm các ổ mủ di căn nằm khắp cơ thể. 
-Những ổ mủ này bằng hạt kê, hặt vừng or lớn hơn có thể giống vùng nhồi huyết 
KHUẤT MINH THANH - TYA K58 Email: khuatthanhk58tya@gmail.com 
THE END 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_thi_het_hoc_phan_mon_benh_ly_hoc_thu_y_1_hoc_ky.pdf
Tài liệu liên quan