Đề cương ôn tập môn Giải phẫu - Hệ tiêu hóa

DẠ DÀY

- Phần phình to nhất của ống tiêu hóa

- Nối thực quản đoạn bụng với tá tràng

- Trên xác, có hình tù và. Trên người sống hình chữ J

1. Vị trí:

- Nằm dưới vòm hoành trái, sau cung sườn và vùng thượng vị

- Tâm vị: trước thân đs N10 hoặc N11

- Môn vị: bên phải đs L1

- Gồm : 2 mặt,2 bờ ,2 đầu

2. Hình dạng ngoài:

- Lỗ tâm vị : không có van

- Đáy vị: có thể thấy trên phim X-quang, thường chứa khí

- Môn vị: được đánh dấu bởi tĩnh mạch trước môn vị, lớp cơ chéo tại đây dày lên

thành cơ thắt môn vị.

3. Liên quan:

- Phía trước: thùy gan trái; thành bụng trước và cơ hoành; (Thông qua cơ hoành liên

quan) tim và màng ngoài tim; phổi và màng phổi trái; xương sườn 9, 10, 11.

- Phía sau: ( thông qua túi mạc nối) cơ hoành; tụy (đuôi và thân); lách; cực trên thận

và tuyến thượng thận trái; mạc treo kết tràng ngang.

- Bờ cong nhỏ: dây chằng gan- vị và dây chằng gan -tá tràng

- Bờ cong vị lớn: lách

pdf17 trang | Chuyên mục: Giải Phẫu - Sinh Lý | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Đề cương ôn tập môn Giải phẫu - Hệ tiêu hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
ồi manh tràng 
- Chiếm phần lớn ổ bụng, dưới mạc treo kết tràng ngang 
- Gồm 3 phần: tá tràng, hỗng tràng, hồi tàng 
1. Kích thước: 
- l= 5,5 – 9m 
- Rộng: giảm dần từ 3m đến 2m 
2. Vị trí: 
- Quai ruột hình chữ U, khoảng 20 – 25 cm 
- Có từ 14- 16 khúc, chia 2 nhóm: nằm ngang ở bên trái ổ bụng; nằm thẳng ở bên 
phải ổ bụng; riêng 10-15 cm cuối, chạy ngang vào manh tràng. 
- Vị trí: 1/3 đầu nằm ở hạ sườn trái, không chạm vào đường rạch giữa bụng; 1/3 nằm 
ở phần trung tâm ổ bụng; 1/3 cuối nằm ở chậu hông và hố chậu phải. 
3. Liên quan: 
- Phần trên: kết tràng và mạc treo kết tràng ngang 
- Phần dưới: trực tràng, tạng sinh dục, bàng quang 
- Bên phải: manh tràng, kết tràng lên 
- Bên trái: kết tràng xuống 
MANDC - GROUP 
- Phía trước: thành bụng trước ( qua mạc nối lớn) 
4. Phân biệt hỗng tràng và hồi tràng: 
Hồng tràng Hồi tràng 
- Đường kính lớn hơn 
- Thành dày, nhiều mạch máu, 
nhiều nếp vòng 
- Mô bạch huyết tạo thành nan 
đơn độc 
- Quai nằm ngang phía trên bên 
trái ổ bụng 
- Ngược lại 
- Ngược lại 
- Mô bạch huyết là các mảng bạch 
huyết 
- Quai nằm dọc bên phải và phía 
dưới ổ bụng 
- 1% - 3% có túi thừa Meckel 
5. Cấu tạo: 5 lớp, từ trong ra ngoài 
- Lớp niêm mạc: lớp quan trọng nhất, đảm nhận gần toàn bộ quá trình hấp thụ của 
ống tiêu hóa. 
+Trên bề mặt niêm mạc tạo thành nhiều nếp vòng -> tăng diện tích hấp thụ lên 
gấp 2 lần. 
+Trên bề mặt niêm mạc và nếp vòng có nhiều núm nhỏ là mao tràng 
( bên ngoài là lớp thượng bì ruột, trong là mạch máu và bạch huyết, chức năng: 
hấp thụ dưỡng chất trấp) 
+ Lớp đệm niêm mạc: hỗ trợ lớp biểu mô, hấp thụ dưỡng chất, tạo nên lõi của mao 
tràng. 
+ Nang bạch huyết: xem thêm 
+ Các tuyến ruột: tiết dịch tràng 
- Tấm dưới niêm mạc: chứa mạch máu, đám rối thần kinh 
- Lớp cơ: thuộc cơ trơn 
+ Tầng cơ dọc: mỏng, ở ngoài 
+ Tầng cơ ngang: dày, ở trong 
- Tấm dưới thanh mạc 
- Tấm thanh mạc: là lớp phúc mạc quanh ruột non ( xem thêm) 
6. Hình ảnh X quang: xem thêm 
7. Túi thừa hồi tràng: 
- Di tích của ống noãn hoàng 
- Cách góc hồi manh tràng 80cm 
- Đầu túi thừa tự do hoặc dính vào thành bụng ở vùng rốn bằng dải xơ 
- Khi viêm: triệu chứng như viêm ruột thừa 
8. Mạc treo ruột: 
Là nếp phúc mạc nối các quai ruột non vào thành bụng sau, vừa để treo vừa để 
dinh dưỡng vì trong chứa mạch máu. 
MANDC - GROUP 
- Rễ mạc treo: đường dính mạc treo vào thành bụng sau, từ góc tá hỗng tràng đến 
góc hồi manh tràng. Đi ngang qua: D3, đm chủ bụng, tm chủ dưới, cơ thắt lưng, 
niệu quản phải, đm sinh dục phải. 
- Bờ mạc treo: nơi mạc treo gắn vào hỗng hồi tràng 
- Cấu tạo: do 2 lá phúc mạc áp sát nhau, ở giữa có 
+ Các nhánh ruột của đm và tm mạc treo ruột non 
+ Các bạch mạch và chuỗi mạch huyết 
+ Các nhánh thần kinh của đám rối mạc treo tràng 
+ Tổ chức mỡ ( từ rễ ra tới bờ mạc treo) 
ĐỘNG MẠCH – TĨNH MẠCH MẠC TREO TRÀNG TRÊN 
1. Động mạch: 
Đm tiếp máu một phần tụy, tất cả ruột non và ruột già ( manh tràng đến góc kết tràng 
phải). 
- Nguyên ủy: mặt trước đm chủ bụng, dưới đm thân tạng 1cm, ngang mức đs TL1 
- Đường đi: sau tụy -> mỏm móc tụy -> đoạn D3 -> vào mạc treo tràng-> hố chậu 
phải 
- Đm mạc treo tràng trên ở bên trái và hơi sau tm mạc treo tràng trên 
- Tận cùng: cách góc hồi manh tràng 80cm ( ứng với góc túi thừa Meckel) 
- Liên quan: 4 đoạn 
 Đoạn sau tụy: đm nằm giữa đm chủ bụng phía sau và đm tá tụy phía trước, 
quanh là tứ giác tm 
+ Sau phúc mạc: phải là tm chủ dưới; dưới là tm thận trái 
+ Trước phúc mạc: trái là tm mạc treo tràng dưới, trên là tm lách 
+ Xung quanh: đám rối thần kinh và hạch bạch huyết 
 Đoạn trên và trước tá tràng 
+ Trên : eo tụy 
+ Bên phải: tm mạc treo tràng trên 
+ Bên trái: đoạn D4 
+ Sau: mỏm móc tụy, đoạn D3 
->> Tm thận trái và đoạn D3 bị kẹp giữa đm chủ bụng ( phía sau) và đm mạc treo 
tràng trên ( phía trước) -> bị tắc đoạn D3 hoặc làm chậm dòng máu ở tm thận. 
 Đoạn trong rễ mạc treo 
+ Sau: với khe giữa đm và tm chủ 
+ Trước: các quai ruột non 
MANDC - GROUP 
 Đoạn trong mạc treo tràng: tách ra làm nhiều nhánh bên và tần cùng bằng 
một nhánh nối với nhánh hồi tràng của đm hồi kết tràng ( đoạn này rất di 
động) 
- Các nhánh bên: 
 Các động mạch tá tụy dưới 
 Động mạch hỗng tràng và hồi tràng 
+ Khoảng 12- 20 nhánh phát sinh từ bên trái đm mạc treo tràng trên 
+ Mỗi nhánh chia làm 2 nhánh lên và xuống song song với ruột, nối với đm kế cận 
tạo thành cung đm 1,2,3,.. 
+ Từ cung đm gần ruột nhất có những đm thẳng chạy đến ruột ( đm chạy đến hỗng 
tràng gấp đôi hồi tràng) 
->> Dựa vào đm để xác định các quai ruột 
+ Các quai ruột đầu: chỉ có 1 cung đm, đm thẳng dài và to 
+ Các quai ruột giữa: từ 1 – 5 cung đm 
+ Các quai cuối: ít cung, đm thẳng, ngắn và mảnh 
 Động mạch hồi kết tràng: từ bờ phải đm mạc treo tràng trên, đến vùng manh 
tràng chia 5 nhánh: 
+ Đm lên: dọc theo bờ treo kết tràng lên, nối với nhánh của đm kết tràng phải. 
+ Đm manh tràng trước: đến mặt trước manh tràng 
+ Đm manh tràng sau: đến mặt sau manh tràng 
+ Đm ruột thừa: đi sau hồi tràng đến bờ tự do của mạc treo ruột thừa 
+ Đm hồi tràng: dọc theo hồi tràng, nối với nhánh tận của đm mạc treo tràng trên. 
 Động mạch kết tràng phải: đến góc phải của kết tràng, chia 
+ Nhánh lên: nối với nhánh phải đm kết giữa 
+ Nhánh xuống: nối với đm lên 
 Động mạch kết tràng giữa: chia làm 2 nhánh phải và trái nối với đm kết tràng 
phải và đm kết tràng trái -> cung mạch Riolan đi dọc theo kết tràng ngang. 
- Vòng nối: 
+ nối với đm thân tạng : do nhánh tá tụy dưới nối với các nhánh của đm vị tá tràng 
+ Nối với đm mạc treo tràng dưới: qua đm kết tràng giữa và đm kết tràng trái 
2. Tĩnh mạch: 
Đi phía sau thân tụy và hợp với tm lách thành tm cửa. Nhận máu từ: 
+ Tm hỗng tràng và hồi tràng 
+ Tm hồi kết tràng 
+ Tm ruột thừa 
+ Các tm tá tụy 
+ Các tm tụy 
+ Tm kết tràng phải 
MANDC - GROUP 
+ Tm kết tràng giữa 
+ Còn nhận thêm tm vị mạc nối phải 
3. Bạch huyết: 
+ Chuỗi hạch mạc treo tràng trên 
+ Chuỗi hạch hồi kết tràng 
RUỘT GIÀ 
1. Vị trí, kích thước, hình thể ngoài: 
- Khung hình chữ U ngược, vây quanh ruột non 
- Kích thước: 1,4 – 1,8 m, đường kính giảm dần, riêng trực tràng phình thành bóng 
- Hình thể ngoài: ( trừ trực tràng, ruột thừa, ống hậu môn) 
+ Các dãi cơ dọc ( dãi mạc nối: ngoài; dãi mạc treo: sau; dãi tự do: trước) 
+ Túi phình kết tràng 
+ Các túi thừa mạc nối: túi phúc mạc nhỏ chứa mỡ 
2. Các phần của ruột già: 
 Manh tràng và ruột thừa 
- Manh tràng: hình túi cùng, dưới lỗ hồi manh tràng, có 4 mặt. Nằm trong góc được 
tạo bởi hố chậu phải và thành bụng trước. 
- Ruột thừa: hình con giun; do phần đầu của manh tràng thoái hóa thành; l=3 -13 
cm; thông với manh tràng bởi lỗ ruột thừa, có van. Dính vào mặt sau trong của 
manh tràng, cách phía dưới góc hồi manh tràng 2-3cm. 
- Liên quan: thay đổi tùy theo vị trí (xem thêm) 
 Kết tràng lên: 8-15cm 
 Kết tràng ngang: 25 -30 cm 
 Kết tràng xuống: khoảng 40cm 
 Trực tràng: 12-15cm 
- Liên quan ở nam: trực tràng nằm sau bàng quang; quai ruột non; túi tinh; ống tinh; 
tuyến tiền liệt; các tạng sinh dục ( qua mạc tiền liệt – phúc mạc) 
- Liên quan ở nữ: nằm sau tử cung, thành sau âm đạo ( qua mạc trực tràng – âm đạo) 
- 2 bên: liên quan trên với các quai ruột, kết tràng xích-ma (qua phúc mạc); dưới: 
bao xơ chứa đám rối thần kinh hạ vị. 
3. Liên quan với phúc mạc: 
 Phúc mạc manh tràng và ruột thừa 
- Manh tràng được bao bọc hoàn toàn bởi phúc mạc (xem thêm) 
- Mạc treo ruột thừa: gắn ruột thừa vào hồi tràng 
 Mạc treo kết tràng lên 
MANDC - GROUP 
- Dính vào phúc mạc thành bụng sau, tạo nên: mạc dính kết tràng phải (kết tràng 
phải: kết tràng lên, góc kết tràng phải, phần đầu kết tràng ngang) 
- Giới hạn: xem thêm trang 173 
 Mạc treo kết tràng xuống: giới hạn ( trang 173) 
 Mạc treo kết tràng ngang: giới hạn ( trang 173) 
 Mạc treo kết tràng xích- ma: giới hạn ( trang 173) 
4. Cấu tạo và hình thể trong: 
 Cấu tạo: 5 lớp, từ trong ra ngoài 
- Lớp niêm mạc: 
+ Có nếp bán nguyệt 
+ Nhiều nang đơn độc 
- Tấm dưới niêm mạc: mạch máu và thần kinh 
- Lớp cơ: cơ vòng (trong); cơ dọc ( ngoài) -> tạo thành các dãi cơ dọc 
- Tấm dưới thanh mạc 
- Thanh mạc: lá phúc mạc tạng 
 Đối với manh tràng: van hồi manh tràng, lỗ hồi manh tràng, hãm van hồi 
manh tràng (xem thêm) 
 Đối với ruột thừa (xem thêm trang 175) 
- Lỗ ruột thừa, có van 
- Thành dầy 
- Có nang bạch huyết chùm 
 Đối với trực tràng: có 3 nếp ngang hình bán nguyệt ( khi trực tràng căn 
phòng lên gọi là van trực tràng) (xem thêm) 
Đám rối tm trực tràng trong giãn nở lớn -> trĩ nội 
Đám rối tm trực tràng ngoài giãn nở lớn -> trĩ ngoại 
 Đối với ống hậu môn 
- Phía trên: biểu mô chứa tế bào bài tiết và hấp thụ với nhiều ống tuyến 
- Phía dưới: di động, chứa các đám rối tm, đm dưới niêm phong phú 
- 6- 10 nếp dọc ở giữa gọi là cột. Dưới cột có các nếp liềm gọi là van hậu môn, giữa 
các van là ngách nhỏ gọi là xoang hậu môn. 
- Niêm mạc: xem thêm trang 176 
5. Chức năng: trang 176 
6. Mạch máu: 
 Mạch máu kết tràng phải 
- Đm mạc treo tràng trên 
+ Đm hồi kết tràng 
+ Đm kết tràng lên 
+ Đm manh tràng trước 
MANDC - GROUP 
+ Đm manh tràng sau 
+Đm ruột thừa 
+ Đm kết tràng phải 
+ Đm kết tràng giữa 
- Tm: tương ứng đm 
- Bạch huyết: 4 nhóm 
 Mạch máu kết tràng trái 
- Đm mạc treo tràng dưới: 
+ Nguyên ủy: tách từ đm chủ bụng; cách nơi phân đôi của đm 5cm, tương ứng đốt 
sống TL 3 
+ Đường đi: xuống dưới, sang trái, trong mạc treo kết tràng xuống 
+ Tận cùng: trước đốt sống cùng 3; cho 2 nhánh cùng 
+ Phân nhánh 
 Đm kết tràng trái: chia 2 nhánh đm lên và xuống; nối với đm kết tràng giữa 
và đm kết tràng xích – ma 
 Các đm xích – ma: 2 -4 đm 
 Đm trực tràng trên (nhánh cùng): nối với đm xích –ma và đm trực tràng giữa 
- Tm: không kèm theo các đm 
Đám rối tm trong thành ruột -> tm xích ma + tm kết tràng trái -> tm mạc treo tràng 
dưới -> tm cửa 
- Bạch huyết: có 2 dòng 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_mon_giai_phau_he_tieu_hoa.pdf