Đề cương ôn tập học kỳ X môn Bệnh truyền nhiễm thú y II
Câu 1. Anh (chị) hãy trình bày triệu chứng, bệnh tích của bệnh Liên cầu khuẩn ở
lợn?
Trả lời
1. Triệu chứng lâm sàng:
- Lợn sốt cao (42,5oC), bỏ ăn, ủ rũ, mệt mỏi.
- Khó thở, thở thể bụng,
- Lợn què, triệu chứng TK rõ (đi lại loạng choạng hoặc có tư thế đứng không bình thường, nhanh chóng
chuyển thành trạng thái không đứng được, tư thế opisthotonus, co giật), giật cầu mắt, niêm mạc mắt
nhày có màu đỏ.
2. Bệnh tích
- Lợn bị bại huyết,
- Viêm khớp, viêm phổi, viêm màng não;
- Ngoài ra còn viêm nội tâm mạc, viêm âm đạo, xảy thai.
áng sinh vào khẩu phần ăn trong 2- 3 tuần sau cai sữa. Các kháng sinh thường dùng là Colistin, Fluoroquinolines, cần thay đổi kháng sinh để chống sự kháng thuốc. Một số nước áp dụng phương pháp trộn chế phẩm sinh học gồm các axit hữu cơ và vô cơ vào khẩu phần ăn, điều chỉnh pH đường tiêu hóa, giúp hạn chế sự nhân lên gây bệnh của E. coli. - Thay đổi khẩu phần ăn, làm thay đổi sự tăng trưởng của các vi khuẩn trong ruột, cho phép các loài vi khuẩn khác sinh sôi nảy nở lấn át vi khuẩn E. coli gây phù thũng. - Giới hạn lượng thức ăn đưa vào, tăng khẩu phần xơ, giảm đạm thô và năng lượng tiêu hoá xuống còn phân nửa giá trị bình thường trong 2 tuần sau cai sữa. Khẩu phần này làm tăng trọng chỉ có 1% nhưng có thể hạn chế được bệnh. - Trong chăm sóc quản lý nên hạn chế thấp nhất các tình huống xấu tạo điều kiện cho E. coli gây bệnh xâm nhập và phát triển trong đàn. Nên tập ăn cho lợn sớm trước khi cai sữa để tạo điều kiện cho sinh lý cơ thể thích ứng với thức ăn đặc sau này. - Thực hiện vệ sinh chuồng trại tốt làm giảm sự ô nhiễm của E.coli trong chuồng nuôi. b. Phòng bệnh bằng vacxin - Hiện tại ở nước ta, người ta có xu hướng nghiên cứu sản xuất vacxin chuồng: phân lập một số chủng E. coli gây bệnh phù thũng ở một vùng, một địa phương dùng chế tạo vacxin để phòng bệnh cho lợn ở chính vùng đó. Đây là một vacxin vô hoạt có hiệu lực phòng bệnh. Có thể cho uống hoặc tiêm vacxin khi lợn được 3 - 5 tuần tuổi. - Một số loại vacxin nhập ngoại để phòng bệnh gồm Porcilis Coli; Swine E.coli vaccine; Neocolipor; Porcine pili shield. 2. Điều trị - Điều trị lợn đã có biểu hiện lâm sàng thường không có hiệu quả. Việc điều trị phải được tiến hành sớm hoặc điều trị dự phòng khi trong đàn có dấu hiệu bệnh. Có thể dùng Melperon liều 4 - 6mg/kg thể trọng. ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA THÚ Y SV: Lƣơng Quốc Hƣng – TYA53 Email: lqhungtyak53@gmail.com Colistin 25.000 - 30.000 UI/kg thể trọng Neomycin 40mg/kg thể trọng Các Fluoroquilone như: Ciprofloxacine 20 - 30 mg/kg thể trọng Ofloxacine 20 - 25 mg/kg thể trọng Liệu trình 3 - 5 ngày, nên kết hợp với các vitamin như vitamin B1, vitamin C, vitamin K và Dexamethazone để chống viêm. - Trộn chế phẩm sinh học trong đường tiêu hóa để ổn định pH, ngoài ra còn tiến hành tiêm Fe. Câu 16. Anh (chị) hãy chẩn đoán phân biệt những bệnh do virus gây bệnh tiêu chảy ở lợn: PED, TGE, Rotavirus dựa vào đặc điểm dịch tễ học, triệu chứng, bệnh tích đặc trƣng? Trả lời Bệnh TGE PED CSF Rotavirus Lứa tuổi Mọi lứa tuổi chủ yếu lợn <3 tuần tuổi Mọi lứa tuổi, chủ yếu lợn <10 ngày tuổi. Mọi lứa tuổi, mọi nòi giống đều mắc. Mọi lứa tuổi chủ yếu lợn 1- 8 tuần tuổi Tỷ lệ mắc Cao Tỷ lệ mắc 100% Cao Thay đổi theo lứa tuổi, cao nhất 3-5 tuần tuổi Tỷ lệ chết Cao (100% với lợn <2 tuần tuổi) 0-5 ngày tuổi: 100% 6-7 ngày T: 50% - 70% >7 ngày T: 30% Cao Cao Mùa vụ Mùa đông Quanh năm Quanh năm, tập trung vụ Đông xuân Quanh năm Tốc độ lây lan Nhanh, mạnh Nhanh Nhanh, lây lan theo các vùng khác nhau Nhanh Lây lan trong trại, gây chết nhiều TGE > PED > CSF > Rotavirus Triệu chứng lâm sàng - Lợn nôn mửa rõ nhất - Phân có màu vàng, màu xám, màu vàng xanh do sữa không tiêu - Lợn bỏ ăn, mệt mỏi; nôn mửa ít gặp. - Lợn con tiêu chảy, phần lỏng toàn nước màu vàng, tanh khắm, ngoài ra quan sát thấy có sữa không tiêu. - Lợn nằm chồng đống lên nhau và thích nằm lên lợn mẹ (lợn dưới 1 tuần tuổi) - Ủ rũ, mệt mỏi, kém ăn hoặc không ăn, kém vận động, - Sốt cao 41 – 42°C, kéo dài 3 – 5 ngày. - Trong thời gian sốt con vật đi táo; khi thân nhiệt hạ con vật đi ỉa chảy nặng: phân loãng, nhiều nước, thối khắm, có khi có cục máu và các mảng thượng bì niêm mạc bong tróc ra. - Viêm niêm mạc mũi, chảy nước mũi. Lợn ho: lúc đầu ho ít, ho khan; về sau ho nhiều, ho ướt. - TCTK: đi đứng xiêu vẹo, loạng choạng, liệt 2 chân sau hoặc liệt nửa thân sau. - Trên da có các điểm xuất huyết to nhỏ không đều bằng đầu mũi kim, đầu đinh ghim. Điểm xuất huyết nhỏ li ti, tập trung - Ói mửa trước khi tiêu chảy - Lúc đầu phân có màu trắng hoặc vàng, có nhiều bọt và chất nhày sau đặc lại như kem. ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA THÚ Y SV: Lƣơng Quốc Hƣng – TYA53 Email: lqhungtyak53@gmail.com lại thành từng mảng, từng đám giống như vừng cháy. Có trường hợp nốt xuất huyết to bằng hạt ngô, tím bầm, nằm lặn sâu ở tổ chức liên kết dưới da. Bệnh tích - Dạ dày căng phồng, chứa các cục sữa vón, có thể xuất huyết ở bờ cong lớn. - Ruột non căng, chứa nhiều dịch và bọt màu vàng. - Thành ruột mỏng và trong suốt. Bệnh tích tập trung chủ yếu ở đoạn phía dưới của ruột già - Bệnh tích tập trung ở ruột non, ruột căng phồng chứa đầy dịch màu vàng, tích sữa không tiêu. - Thành ruột mỏng, lông nhung ruột bong tróc, ngắn đi rất nhanh - Trên da, đặc biệt ở những vùng da mỏng có nhiều điểm, nốt xuất huyết. - Có các nốt lo t hình cúc áo trên niêm mạc van hồi manh tràng, đôi khi có nốt loét ở niêm mạc ruột già. - Hạch lâm ba sưng, xuất huyết đặc trưng; có thể quan sát thấy xuất huyết ở 3 trạng thái: + Xuất huyết toàn bộ hạch làm cho hạch tím bầm lại như quả mồng tơi hay quả mận quả nho chín + Xuất huyết vùng dìa hạch + Xuất huyết thành dải, vân như vân đá hoa. - Lách: nhồi huyết hình răng cưa - Thành ruột mỏng,trong chứa dịch vàng,ghi xám tương đối dính - Dạ dày thường đầy, căng phồng - Hạch lympho màng treo ruột nhỏ, rắn chắc Bệnh tích chủ yếu ở đoạn ruột tiếp xúc với 1/3 đến 2/3 ở dạ dày 17. Hãy nêu biện pháp phòng và điều trị bệnh tiêu chảy ở lợn do vi khuẩn C. perfringens gây ra? Trả lời 1. Phòng bệnh a. Vệ sinh phòng bệnh: - Vệ sinh thức ăn, nước uống; cần đặc biệt lưu ý vệ sinh cho con mẹ trước khi đẻ; đảm bảo cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột; hạn chế sử dụng kháng sinh qua đường tiêu hóa; khống chế các bệnh đường tiêu hóa khác, - Chăm sóc nuôi dưỡng heo nái giai đoạn mang thai và sau khi đẻ tốt. Vệ sinh chuồng trại và sát trùng sạch sẽ kỹ lưỡng. Bổ sung dinh dưỡng, cung cấp vi sinh vật có lợi, ổn định hệ tiêu hóa, phòng chống các bệnh đường tiêu hóa. - Tránh ghép bầy nhiều lần ở các lứa tuổi khác nhau vì bệnh thường xảy ra khi nhập/ghép heo con. b. Phòng bệnh bằng vacxin: - Có thể tiêm phòng vacxin (giải độc tố) cho lợn mẹ 2-3 tuần trước khi sinh, nhằm tạo miễn dịch thụ động cho con con hoặc có thể sử dụng trực tiếp vacxin cho lợn con nhằm tạo miễn dịch chủ động. - Các chế phẩm phòng bệnh ỉa chảy ở lợn con như EBC (phòng E.coli + C. perfringens); EM-TK21 (phòng E.coli + C. perfringens + Salmonella) - Một số loại vacxin đang được thử nghiệm ở nước ta: + LitterGuard LT – C: Với lợn nái: Lần 1: tiêm vào 3 tuần đầu thời kỳ chửa cuối; lần 2: trước khi đẻ ít nhất 2 tuần. Tiêm nhắc lại trước 2 tuần ở các lần đẻ sau. + Prosystem TREC (Intervet) ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA THÚ Y SV: Lƣơng Quốc Hƣng – TYA53 Email: lqhungtyak53@gmail.com + Colisuin-CL: vacxin vô hoạt nhũ dầu, tiêm cho lợn nái hậu bị hoặc nái sinh sản. Lần 1: 50-60 ngày trước khi đẻ; lần 2: trước khi đẻ 25-30 ngày. Ở các lần sau: tiêm 1 lần trước khi lợn đẻ 30 ngày + Scourmune-C: Tiêm cho lợn nái: Lần 1: trước khi đẻ 6-7 tuần; tiêm nhắc lại sau 3-4 tuần. Ở các lần chửa sau, chỉ cần tiêm một liều duy nhất vào lúc 2-3 tuần trước khi đẻ. 2. Điều trị: + Dùng một số KS như: Penecillin, amoxicillin, ampicillin, ceftiofur, cephalosporin, bacitracin. + Đảm bảo cân bằng các chất điện giải cho con vật, cần hộ lý chăm sóc tốt. 18. Anh (chị) hãy chẩn đoán phân biệt bệnh tai xanh, bệnh do PCV2, giả dại dựa vào một số đặc điểm dịch tễ học, triệu chứng, bệnh tích đặc trƣng? Trả lời: giống câu 8 Câu 19. Anh (chị) hãy nêu biện pháp phòng bệnh Marek cho đàn gà? Trả lời Ở Việt Nam, trong chăn nuôi gà, để phòng chống bệnh Marek s cần tiến hành theo hướng dẫn các biện pháp phòng, chống bệnh Marek s như sau: *Phòng bệnh: - Tiêm vacxin phòng bệnh Marek s bắt buộc cho gà con 1 ngày tuổi dùng để sinh sản (gà ông bà, bố mẹ, gà nuôi lấy trứng) tại cơ sở ấp trứng. - Thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp vệ sinh phòng bệnh thú y, chăm sóc nuôi dưỡng để ngăn chặn bệnh Marek s lây lan trong khu chuồng nuôi. Hàng ngày quét, nhặt thu dọn lông và đốt hết lông vì virus tồn tại lâu trong chân lông. - Đối với các trại gà chăn nuôi công nghiệp nhất thiết phải có khu riêng biệt nuôi gà mái đẻ và khu nuôi gà con, phải tuyệt đối chấp hành nguyên tắc: cùng nhập, cùng xuất (gà đưa vào nuôi cùng một lúc, xuất ra cùng một lúc). - Sau khi xuất chuồng phải tiến hành tổng tẩy uế chuồng trại, dụng cụ và môi trường chăn nuôi bằng các loại thuốc khử trùng như formol 2% hoặc NaOH 5% .vv..., sau đó chuồng trại phải để trống ít nhất 1 tháng. Riêng đối với đàn đã nhiễm bệnh trước đó để trống chuồng ít nhất 3 tháng và thường xuyên vệ sinh tiêu độc khử trùng. - Thực hiện các biện pháp chăn nuôi an toàn sinh học. Chú ý không nuôi lẫn lộn gà lớn với gà con. * Khi có bệnh xảy ra: - Giám sát phát hiện sớm; - Cách ly đàn mắc bệnh, không được vận chuyển gà trong đàn nhiễm bệnh ra ngoài; - Tiêu huỷ toàn bộ đàn mắc bệnh (bằng cách đốt, sau đó chôn giống như đối với bệnh cúm gia cầm), đồng thời xử lý các chất tồn dư (phân, rác vv..); - Vệ sinh tiêu độc khử trùng chuồng trại định kỳ 1 – 2 lần/1 tuần; - Cấm nhập gà giống về nuôi trong thời gian xử lý đàn gà bệnh; - Để trống chuồng ít nhất 3 tháng. go i ra, có thể áp dụng các biện pháp: - Giảm thiểu các bệnh gây suy giảm miễn dịch cho gà như bệnh Gumboro, CRD, cầu trùng - Bổ sung vitamin, điện giải làm tăng sức đề kháng của gà - Hạn chế tối đa người ra vào khu vực chăn nuôi - Khi thấy gà có biểu hiện bệnh cần báo ngay cho thú y cơ sở, không vứt xác gà chết bừa bãi, không bán chạy, tiêu hủy gà ốm, gà chết theo hướng dẫn của thú y
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ky_x_mon_benh_truyen_nhiem_thu_y_ii.pdf