Đề cương môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

1. Mục tiêu của môn học

- Trang bị cho sinh viên những tri thức cơ bản về sự ra đời của Đảng, về đường lối của Đảng trong suốt tiến trình của cách mạng Việt Nam.

- Bồi dưỡng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, định hướng phấn đấu cho mục tiêu, lý tưởng và đường lối của Đảng; nâng cao ý thức trách nhiệm công dân trước những nhiệm vụ của đất nước.

- Giúp sinh viên có cơ sở vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội theo đường lối của Đảng.

2. Nội dung tóm tắt môn học

Ngoài chương mở đầu, nội dung môn học gồm 8 chương:

Chương I: Sự ra đời của của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Chương II: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)

Chương III: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975)

Chương IV: Đường lối công nghiệp hóa

Chương V: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Chương VI: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị

Chương VII: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội

 Chương VIII: Đường lối đối ngoại

 

docx22 trang | Chuyên mục: Lịch Sử Đảng | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 757 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Đề cương môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
mới tư duy của Đảng về xây dựng hệ thống chính trị.
- Phân tích mục tiêu và quan điểm cơ bản, chủ trương của Đảng về xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới.
Thầy/Cô: 
- Giải thích khái niệm chuyên chính vô sản, hệ thống chính trị
- Phân tích cơ sở hình thành và chủ trương xây dựng hệ thống chuyên chính vô sản ở Việt Nam.
- Làm rõ cơ sở hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trị.
 - Hướng dẫn SV trình bày kết quả nghiên cứu. Nhận xét và bổ sung, hoàn chỉnh.
Sinh viên:
- Chuẩn bị đề cương cá nhân theo chủ đề; tự thảo luận theo nhóm, thay nhau làm nhóm trưởng, thư ký và trình bày trước nhóm, từng cá nhân bổ sung đề cương, có ghi biên bản thảo luận.
- Trình bày kết quả nghiên cứu của cá nhân. Nghe giảng, bổ sung đề cương.
- Đại diện nhóm thay nhau trình bày trước lớp chủ đề đã được chuẩn bị, các cá nhân bổ sung, chất vấn, tranh luận, ghi bổ sung đề cương; có ghi biên bản thảo luận	
GV thực hiện kiểm tra phần chuẩn bị bài của sinh viên, yêu cầu sinh viên giải quyết những nội dung nêu ra trong bài.
Thầy/Cô: 
Nhắc nhở SV về đọc tài liệu và chuẩn bị các nội dung cho tuần sau.
Sinh viên:
- Tiếp tục hoàn thiện các chủ đề đã học.
- Thảo luận nhóm, chuẩn bị trước các chủ đề cho tuần sau.
- Đọc TLHT số 1, tr. 197-220; số 5, tr. 285-290, 493-495, 659-660, 737-743, số 6, tr. 33-34, 106-108, 212-214; số 7, 75-87, 223-233; số 11, tr. 120-157.
Bài tập về nhà
SV phải chuẩn bị bài cho tuần sau trước khi đến lớp
12
Chương VII, mục 7.1
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
Nội dung lý thuyết
7.1. Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa 
Nội dung 1: Đường lối xây dựng và phát triển nền văn hóa của Đảng trước thời kỳ đổi mới.
Nội dung 2: Quá trình đổi mới tư duy xây dựng và phát triển nền văn hóa mới.
Nội dung 3: Quan điểm chỉ đạo xây dựng và phát triển nền văn hóa trong thời kỳ đổi mới.
NỘI DUNG
THẢO LUẬN 4
So sánh nội dung đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa của Đảng trước và trong thời kỳ đổi mới.
Giải pháp cho xây dựng nền văn hóa Việt Nam hiện nay.
- Giải thích tầm quan trọng của đường lối văn hóa của Đảng trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và kháng chiến. 
- Tóm tắt nội dung đường lối xây dựng và phát triển văn hóa từ Đại hội III đến Đại hội V của Đảng.
- Nhớ những bước phát triển trong tư duy của Đảng về xây dựng và phát triển văn hóa thời kỳ đổi mới.
- Phân tích quan điểm chỉ đạo xây dựng và phát triển nền văn hóa của Đảng trong thời kỳ đổi mới.
- So sánh đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa của Đảng trước và trong thời kỳ đổi mới.
Thầy/Cô: 
- Phân tích đường lối xây dựng và phát triển văn hóa của Đảng thời kỳ trước đổi mới.
- Làm rõ tầm quan trọng của đường lối văn hóa trong cuộc kháng chiến, giành độc lập dân tộc và thống nhất đất nước.
- Làm rõ những điểm mới trong tư duy của Đảng về xây dựng và phát triển văn hóa thời kỳ đổi mới.
 - Hướng dẫn SV trình bày kết quả nghiên cứu. Nhận xét và bổ sung, hoàn chỉnh.
Sinh viên:
- Chuẩn bị đề cương cá nhân theo chủ đề; tự thảo luận theo nhóm, thay nhau làm nhóm trưởng, thư ký và trình bày trước nhóm, từng cá nhân bổ sung đề cương, có ghi biên bản thảo luận.
- Trình bày kết quả nghiên cứu của cá nhân. Nghe giảng, bổ sung đề cương.
- Đại diện nhóm thay nhau trình bày trước lớp chủ đề đã được chuẩn bị, các cá nhân bổ sung, chất vấn, tranh luận, ghi bổ sung đề cương; có ghi biên bản thảo luận	
GV thực hiện kiểm tra phần chuẩn bị bài của sinh viên, yêu cầu sinh viên giải quyết những nội dung nêu ra trong bài.
Thầy/Cô: 
Nhắc nhở SV về đọc tài liệu và chuẩn bị các nội dung cho tuần sau.
Sinh viên:
- Tiếp tục hoàn thiện các chủ đề đã học.
- Thảo luận nhóm, chuẩn bị trước các chủ đề cho tuần sau.
- Đọc TLHT số 1, tr. 220-230; số 5, tr. 90-103, 279-285, 321-324, 365-376, 423-429, 496-500, 651-653, số 6, tr. 32-33, 101-105, 215-223; số 7, 75-87, 223-233.
Bài tập về nhà
SV phải chuẩn bị bài cho tuần sau trước khi đến lớp
13
Chương VII, mục 7.2
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
Nội dung lý thuyết
7.2. Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết những vấn đề xã hội 
Nội dung 1: Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội trước thế kỳ đổi mới và việc thực hiện.
Nội dung 2: Quá trình đổi mới nhận thức của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội.
NỘI DUNG
THẢO LUẬN 5
Phân tích quan điểm, chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội trong thời kỳ đổi mới và đánh giá việc thực hiện. Giải pháp cho việc giải quyết các vấn đề xã hội?
- Phân tích chủ trương của Đảng về giải quyết những vấn đề xã hội thời kỳ trước đổi mới.
- Giải thích nguyên nhân hạn chế trong chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội thời kỳ trước đổi mới.
- Phân tích quan điểm giải quyết những vấn đề xã hội thời kỳ đổi mới.
- Trình bày nguyên nhân hạn chế trong thực hiện chủ trương giải quyết những vấn đề xã hội thời kỳ đổi mới.
- Tóm tắt những nét mới trong nhận thức về giải quyết những vấn đề xã hội thời kỳ đổi mới.
- Phân biệt các khái niệm: xã hội, chính sách xã hội, vấn đề xã hội
- So sánh chủ trương giải quyết những vấn đề xã hội của Đảng trước và trong thời kỳ đổi mới.
Thầy/Cô: 
- Phân tích chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội trước đổi mới.
- Làm rõ quá trình đổi mới nhận thức của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội.
- Hướng dẫn SV trình bày kết quả nghiên cứu. Nhận xét và bổ sung, hoàn chỉnh.
Sinh viên:
- Chuẩn bị đề cương cá nhân theo chủ đề; tự thảo luận theo nhóm, thay nhau làm nhóm trưởng, thư ký và trình bày trước nhóm, từng cá nhân bổ sung đề cương, có ghi biên bản thảo luận.
- Trình bày kết quả nghiên cứu của cá nhân. Nghe giảng, bổ sung đề cương.
- Đại diện nhóm thay nhau trình bày trước lớp chủ đề đã được chuẩn bị, các cá nhân bổ sung, chất vấn, tranh luận, ghi bổ sung đề cương; có ghi biên bản thảo luận	
Thầy/Cô: 
Nhắc nhở SV về đọc tài liệu và chuẩn bị các nội dung cho tuần sau.
Sinh viên:
- Tiếp tục hoàn thiện các chủ đề đã học.
- Thảo luận nhóm, chuẩn bị trước các chủ đề cho tuần sau.
- Đọc TLHT số 1, tr. 231-260; số 3, tr. 447-468, số 5, tr. 104-115, 294-296, 326-327, 363-364, 431-432, 502-503, 663-666; số 6, tr. 38-40, 112-115; số 11, tr. 227-248; số 7, tr. 235-238.
Bài tập về nhà
SV phải chuẩn bị bài cho tuần sau trước khi đến lớp
14
Chương VIII
ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
Nội dung lý thuyết
8.1. Đường lối đối ngoại từ năm 1975 đến năm 1986
8.2. Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới 
Nội dung 1: Đường lối đối ngoại của đảng trong những năm 1975-1986.
Nội dung 2: Hoàn cảnh lịch sử, các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối đối ngoại đổi mới của Đảng.
Nội dung 3: 
Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo đường lối đối ngoại đổi mới của Đảng.
Nội dung 4: Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại , hội nhập kinh tế quốc tế trong thời kỳ đổi mới.
- Phân tích hoàn cảnh lịch sử và nội dung đường lối đối ngoại của Đảng trong những năm 1975-1986.
- Nhớ kết quả và ý nghĩa việc thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng những năm 1975-1986.
- Nhớ những hạn chế của đường lối đối ngoại những năm 1975-1985.
- Phân biệt các khái niệm: đối ngoại, ngoại giao, toàn cầu hóa, hội nhập. 
- Nhớ hoàn cảnh lịch sử của đường lối đối ngoại đổi mới. Hiểu cơ hội và thách thức của đất nước trong hội nhập kinh tế quốc tế.
- Các giai đoạn đổi mới đường lối đối ngoại của Đảng.
- Phân tích chủ trương hội nhập quốc tế, đa dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ đối ngoại.
Thầy/Cô: 
 - Làm rõ tình hình thế giới và trong nước những năm 1975-1985.
- Phân tích nội dung đường lối đối ngoại 1975-1985
- Phân tích thách thức, cơ hội của đất nước trong hội nhập quốc tế.
- Các giai đoạn đổi mới đường lối đối ngoại của Đảng.
- Hướng dẫn SV trình bày kết quả nghiên cứu. Nhận xét và bổ sung, hoàn chỉnh.
Sinh viên:
- Trình bày kết quả nghiên cứu của cá nhân. Nghe giảng, bổ sung đề cương.
- Chuẩn bị đề cương cá nhân theo chủ đề; tự thảo luận theo nhóm, thay nhau làm nhóm trưởng, thư ký và trình bày trước nhóm, từng cá nhân bổ sung đề cương, có ghi biên bản thảo luận.
- Đại diện nhóm thay nhau trình bày trước lớp chủ đề đã được chuẩn bị, các cá nhân bổ sung, chất vấn, tranh luận, ghi bổ sung đề cương; có ghi biên bản thảo luận	
Thầy/Cô: 
Nhắc nhở SV về đọc tài liệu và chuẩn bị các nội dung cho tuần sau.
Sinh viên:
- Tiếp tục hoàn thiện các chủ đề đã học.
- Thảo luận nhóm, chuẩn bị trước các chủ đề cho tuần sau.
- Đọc TLHT số 1, tr. 238-260; số 3, tr. 447-468, số 5, tr. 104-115, 294-296, 326-327, 363-364, 431-432, 502-503, 663-666, số 6, tr. 38-40, 112-115; số 11, tr. 227-248; số 7, tr. 235-238.
Bài tập về nhà
Mỗi sinh viên hoàn tất bài tập cá nhân và bài tập nhóm theo chủ đề trước khi đến lớp.
15
Chương VIII
ĐƯỜNG LỐI
ĐỐI NGOẠI
NỘI DUNG
THẢO LUẬN 6
So sánh đường lối đối ngoại của Đảng trong những năm 1975-1986 và đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới.
- So sánh đường lối đối ngoại của Đảng trong những năm 1975-1986 và đường lối đối ngoại đổi mới.
- Hiểu những hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong việc thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng thời kỳ đổi mới.
Thầy/Cô: 
- Hướng dẫn SV trình bày kết quả nghiên cứu. Nhận xét và bổ sung, hoàn chỉnh.
Sinh viên:
- Đại diện nhóm thay nhau trình bày trước lớp chủ đề đã được chuẩn bị, các cá nhân bổ sung, chất vấn, tranh luận, ghi bổ sung đề cương; có ghi biên bản thảo luận	
GV thực hiện kiểm tra phần chuẩn bị bài của sinh viên, yêu cầu sinh viên giải quyết những nội dung nêu ra trong bài.
Thầy/Cô: 
Tổng kết môn học, ôn tập chuẩn bị cho kỳ thi kết thúc môn học.
Sinh viên: 
Các nhóm tổng kết quá trình học tập của từng cá nhân. Xác định cột điểm quá trình.
Tổng kết toàn bộ quá trình học tập của sinh viên. Xác định điểm quá trình. 
KẾT THÚC CHƯƠNG TRÌNH
Thông tin liên hệ
Bộ môn/Khoa phụ trách
Bộ môn Lý luận chính trị, Khoa Khoa học ứng dụng
Văn phòng
Văn phòng Bộ môn 208B4.
Điện thoại
Giảng viên phụ trách
GVC.TS. Đào Thị Bích Hồng
Email
daobichhong@hcmut.edu.vn hoặc bichhonglsd@yahoo.com 

File đính kèm:

  • docxde_cuong_mon_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam.docx
Tài liệu liên quan