Đau ngực: Nhận biết, nguyên nhân, điều trị và dự phòng - Phạm Gia Khải

Đây là một triệu chứng khá

phổ biến ở nhiều người đến

khám bệnh ở các phòng mạch.

Để nhận biết được nguyên nhân,

từ đó, điều trị và dự phòng đúng,

phải tiến hành hỏi bệnh, không

phải bằng cách “gợi ý” làm người

bệnh bị ảnh hưởng, và khai bệnh

theo định kiến của thày thuốc, mà

nên để tự bệnh nhân nói ra

những cảm nhận của mình

 

pdf17 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Đau ngực: Nhận biết, nguyên nhân, điều trị và dự phòng - Phạm Gia Khải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 ĐAU NGỰC 
NHẬN BIẾT – NGUYÊN NHÂN – ĐIỀU TRỊ VÀ DỰ PHÒNG 
GS.TS Phạm Gia Khải 
Nguyên Chủ tịch Hội Tim Mạch Học Việt Nam 
 Đây là một triệu chứng khá 
phổ biến ở nhiều người đến 
khám bệnh ở các phòng mạch. 
Để nhận biết được nguyên nhân, 
từ đó, điều trị và dự phòng đúng, 
phải tiến hành hỏi bệnh, không 
phải bằng cách “gợi ý” làm người 
bệnh bị ảnh hưởng, và khai bệnh 
theo định kiến của thày thuốc, mà 
nên để tự bệnh nhân nói ra 
những cảm nhận của mình 
NHẬN BIẾT – NGUYÊN NHÂN 
 Nếu đau từ vùng thượng vị, thốc lên cổ, dọc theo 
xương ức, nhưng người bệnh vẫn sinh hoạt gần như 
bình thường, 
 Nhiều khả năng đó là “Hội chứng trào ngược dạ 
dày-thực quản” (GERD : Gastro-Esophagean-
Regurgitation Syndrome). Dịch vị toan trào ngược lên 
thực quản đôi khi tạo ra cảm giác bỏng (Heart burn) 
NHẬN BIẾT – NGUYÊN NHÂN (1) 
 Điều trị lại là dùng thuốc băng 
bó dạ dày, và làm giảm bài tiết dịch 
vị, đối với những trường hợp người 
bệnh phải dùng nhiều thuốc có thể 
ảnh hưởng tới dạ dày, nên dùng 
loại này, như Nexium 40mg trước 
bữa ăn sáng. GERD có thể làm tổn 
thương dây thanh âm, làm giọng 
khàn, chẩn đoán dễ bị sai lệch. Có 
người bị chẩn đoán nhầm là mắc 
bệnh tim, ảnh hưởng không nhỏ tới 
cả việc đề bạt. 
ĐIỀU TRỊ VÀ DỰ PHÒNG (1) 
 Có người đau thắt cơ ngực, 
khó thở, tê hai bàn tay, có khi các 
ngón tay co lại trong cơn đau, gõ 2 
má thấy cơ giật, thì có thể đó là 
“cơn co cơ do thiếu Canxi” 
(Spasmophilie), khá hay gặp ở nữ 
thanh niên hoặc một số thiếu phụ 
đã sinh con ít nhất 1 lần 
NHẬN BIẾT – NGUYÊN NHÂN (2) 
Dùng Canxi uống hoặc tiêm có thể khỏi. 
ĐIỀU TRỊ VÀ DỰ PHÒNG (2) 
 Chúng ta biết lồng ngực không chỉ che chở cho tim, mà 
còn cả phổi, cơ ngực, thần kinh từ cột xống, và xương 
sườn nữa. 
 Một tổn thương tại các cơ quan đó có thể làm người ta 
đau và tới thầy thuốc rồi hỏi và khám kỹ có thể tìm được 
nguyên nhân và chữa bệnh đúng hướng 
 Có người đau ngực và lại là thân phụ một bác sĩ công 
tác tại bệnh viện Bạch Mai. Trước khi chụp động mạch 
vành, các thày thuốc cẩn thận cho chụp XQ lồng ngực, 
phát hiện một khối u phổi - nguyên nhân của đau ngực 
mà lúc đầu chẩn đoán lại hướng tới suy vành. 
. 
NHẬN BIẾT – NGUYÊN NHÂN (3) 
NHẬN BIẾT – NGUYÊN NHÂN (4) 
 Sau khi đã có chẩn đoán phân 
biệt các nguyên nhân thường 
gặp của đau ngực, ta có quyền 
khai thác trọng tâm vào động 
mạch vành - một biến cố ngày 
càng phổ biến trong các bệnh 
viện ở mọi tuyến từ trung ương 
tới địa phương (trung bình 6/10 
các bệnh về tim mạch) . 
 Tính chất đau ngực : 
 + Có thể rất đau, ở giữa ngực, có khi bên trái, trước tim, ít 
khi bên phải, trong NMCT, thường đau ≥ 15 phút. 
+ Nhưng có thể đau nhẹ, nhưng có cảm giác co thắt, đè 
nén ngực. 
+ Cơn đau thường lan ra bả vai, xuống cánh tay, cẳng tay, 
ngón tay. 
+ Kích thích hệ TK tự chủ (autonomic nervous system) : 
Mặt tái, vã mồ hôi, nôn, buồn nôn. 
NHẬN BIẾT – NGUYÊN NHÂN (4) 
 Hoàn cảnh xuất hiện cơn đau : 
+ Tăng huyết áp 
+ Stress 
+ Nóng, lạnh bất thường 
+ Hút thuốc lá. 
Tác nhân thuận lợi : 
Chủ yếu là VXĐM, và stress các loại. 
NHẬN BIẾT – NGUYÊN NHÂN (4) 
Các xét nghiệm : 
+ Troponine T, I (sau 3-4 giờ) 
+ SGOT, SGPT (sau ≥ 8 giờ) 
+ CK-CK-MB (sau ≥ 8 giờ) 
+ Đái tháo đường: Có trường hợp ST chênh lên, nhưng 
cũng có trường hợp bình thường. 
Khi đã có nghi ngờ trên lâm sàng và xét nghiệm : 
Nên chụp động mạch vành để xét can thiệp 
ĐIỀU TRỊ - DỰ PHÒNG (4) 
Nội khoa : 
 Các thuốc dãn vành : Nitrate (trừ trường hợp tắc ĐM 
vành phải (sợ tụt HA) 
 Các loại thuốc làm chậm nhịp tim (nếu không có phản 
chỉ định) :Chẹn bêta giao cảm 
 Chống vón tiểu cầu (nếu không có cơ địa chẩy máu) 
 Kháng vitamin K (trong loạn nhịp tim hoặc nếu SÂ tim 
thấy có huyết khối trong buồng tim) 
ĐIỀU TRỊ - DỰ PHÒNG (4) 
Nội khoa : 
Điều trị Tăng huyết áp (tránh làm HATTR≤60 mmHg) 
Điều trị Vữa xơ động mạch (statin) 
Điều trị Đái tháo đường 
ĐIỀU TRỊ - DỰ PHÒNG (4) 
Các thể LS của Thiếu máu cơ tim cục bộ: 
 Đau thắt ngực ổn định (stable angina) 
 Đau thắt ngực không ổn định (unstable angina) 
 Prinzmetal 
 Cầu cơ. 
ĐIỀU TRỊ - DỰ PHÒNG (4) 
Phòng bệnh : 
 Chế độ sinh hoạt 
 Thể dục đều đặn 
 Viagra (≥12 giờ) 
 Chữa các bệnh song hành 
ĐIỀU TRỊ - DỰ PHÒNG (4) 
ĐIỀU TRỊ - DỰ PHÒNG (4) 
Chữa bệnh : 
 Nội khoa 
 Stenting 
 CABG 
17 
Thank you! 

File đính kèm:

  • pdfdau_nguc_nhan_biet_nguyen_nhan_dieu_tri_va_du_phong_pham_gia.pdf