Rung nhĩ trên hội chứng Wolff-Parkinson-White - Phan Đình Phong

Hội chứng WPW

 Được mô tả từ năm 1930 bởi 3 tác giả: L.

Wolff, J. Parkinson và P.D. White *

 Đường dẫn truyền phụ (AP) nhĩ-thất (cầu

Kent).

 Tần suất: 1 – 3/1000 điện tâm đồ **

 Rối loạn nhịp tim: Cơn tim nhanh vào lại

nhĩ thất (AVRT), tim nhanh thất, rung

nhĩ

pdf25 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 304 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Rung nhĩ trên hội chứng Wolff-Parkinson-White - Phan Đình Phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
TS. BS. Phan Đình Phong 
Viện Tim mạch Việt Nam 
Bộ môn Tim mạch – Đại học Y Hà Nội 
Hội chứng WPW 
 Được mô tả từ năm 1930 bởi 3 tác giả: L. 
Wolff, J. Parkinson và P.D. White * 
 Đường dẫn truyền phụ (AP) nhĩ-thất (cầu 
Kent). 
 Tần suất: 1 – 3/1000 điện tâm đồ ** 
 Rối loạn nhịp tim: Cơn tim nhanh vào lại 
nhĩ thất (AVRT), tim nhanh thất, rung 
nhĩ 
* Wolff, L., Parkinson, J., White, PD. American Heart Journal. 1930/08. 5:685-704 
Wolff, Parkinson và White (1930) 
Điện tâm đồ lúc nhịp xoang 
Cơn tim nhanh vào lại nhĩ thất (AVRT) 
chiều xuôi (orthodromic) và 
chiều ngược (antidromic) 
Rung nhĩ trên nền hội chứng WPW 
 Tần suất rung nhĩ: 20-30% bệnh nhân 
có hội chứng WPW *. 
 Xung động dẫn theo đường phụ gây đáp 
ứng thất rất nhanh (200-300 ck/ph), có 
thể thoái triển thành rung thất. 
 Bệnh nhân thường nhập viện cấp cứu 
trong bệnh cảnh rung nhĩ mới xuất hiện 
có rối loạn huyết động. 
* 2014 AHA/ACC/HRS Atrial Fibrillation Guidelines 
Rung nhĩ/ Hội chứng WPW 
Rung nhĩ/ Hội chứng WPW 
Rung nhĩ/ Hội chứng WPW 
# Tim nhanh thất đa hình thái 
Chou’s Electrocardiography in Clinical Practice 6th Edition 
# Xoắn đỉnh 
Chou’s Electrocardiography in Clinical Practice 6th Edition 
Xử trí 
2014 AHA/ACC/HRS Atrial Fibrillation Guidelines 
Xử trí 
 Shock điện chuyển nhịp khi rung nhĩ 
gây rối loạn huyết động. Liều shock 
100-200-360J (monophasic) (I-C). 
 HA tâm thu < 90 mmHg 
 Rối loạn tâm thần cấp 
 Dấu hiệu shock 
 Khó thở 
 Đau ngực tiến triển 
2014 AHA/ACC/HRS Atrial Fibrillation Guidelines 
Xử trí 
 Các thuốc ức chế dẫn truyền qua nút nhĩ 
thất dưới đây là CHỐNG CHỈ ĐỊNH vì có 
thể làm tăng dẫn truyền qua đường phụ, 
tăng tần số thất và khả năng thoái triển 
thành rung thất (III-B). 
 Digoxin 
 Adenosin 
 Chẹn Calci 
 Chẹn bêta giao cảm 
 Amiodarone ??? 
2014 AHA/ACC/HRS Atrial Fibrillation Guidelines 
Xử trí 
 Nếu tình trạng bệnh nhân ổn định, 
có thể cân nhắc chuyển nhịp bằng 
thuốc trước khi shock điện (I-C) 
 Procainamide 
 Ibutilide 
 Amiodarone ??? 
2014 AHA/ACC/HRS Atrial Fibrillation Guidelines 
Xử trí 
 Triệt đốt đường dẫn truyền phụ bằng 
năng lượng sóng có tần số radio là 
phương pháp nên chọn lựa để điều 
trị Hội chứng WPW (I-B) 
 Điều trị triệt để 
 Giảm khả năng tái phát rung nhĩ 
 Nếu có rung nhĩ: sẽ “an toàn hơn” 
2014 AHA/ACC/HRS Atrial Fibrillation Guidelines 
Morady F. N Engl J of Med. 1999;340:534-544. 
Triệt đốt đường phụ bằng RF 
RFA đường phụ - kết quả thể hiện bằng sự mất đi 
hiện tượng tiền kích thích trên ĐTĐ sau 372 ms 
Triệt đốt đường phụ bằng RF 
Triệt đốt đường phụ bằng RF 
Xử trí 
 Chống đông theo khuyến cáo chung của 
rung nhĩ. 
 Rung nhĩ trên nền Hội chứng WPW 
thường ở thể rung nhĩ mới xuất hiện ≤ 48 
giờ (do triệu chứng nặng). 
 Bệnh nhân Hội chứng WPW thường có 
nguy cơ tắc mạch thấp. 
DỰ PHÒNG HUYẾT KHỐI TẮC MẠCH 
2014 AHA/ACC/HRS Atrial Fibrillation Guidelines 
Kết luận 
• Đột tử tim ở VĐV có thể do nhiều nguyên 
nhân khác nhau và có thể được phát hiện, 
dự phòng sớm bằng các thăm dò không 
xâm nhập. 
• Cần thận trong phân biệt giữa các biến 
đổi sinh lý thích nghi của tim trên VĐV với 
các trường hợp bệnh lý tim mạch thực 
sự. 

File đính kèm:

  • pdfrung_nhi_tren_hoi_chung_wolff_parkinson_white_phan_dinh_phon.pdf