Đánh giá thực trạng chẩn đoán và điều trị suy tim mạn tính tại Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang - Nguyễn Thị Bích Thủy

 Suy tim (ST): bệnh lý toàn cầu, tỷ lệ gia tăng

AHA (2013): Mỹ: 5,1 triệu người ST (2006)

Thế giới: 23 triệu người suy tim

Việt Nam: > 60% BN nội trú khoa TM bị ST,

50% BN ST tử vong sau 5 năm/TCLS

 Phương pháp CĐ và ĐT ST ↑  Hiện nay: ESC 2016

 Tuyến cơ sở: CĐ và điều trị ST còn khó khăn về chuyên môn và

thiết bị  T.C Framingham vẫn là cơ sở quan trọng.

 

pdf25 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 478 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Đánh giá thực trạng chẩn đoán và điều trị suy tim mạn tính tại Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang - Nguyễn Thị Bích Thủy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
1 
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ 
SUY TIM MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN 
ĐA KHOA KHU VỰC TỈNH AN GIANG 
 BSCK II. Nguyễn Thị Bích Thủy 
HDKH: TS. Phạm Hữu Văn 
2 
 Suy tim (ST): bệnh lý toàn cầu, tỷ lệ gia tăng 
AHA (2013): Mỹ: 5,1 triệu người ST (2006) 
 Thế giới: 23 triệu người suy tim 
Việt Nam: > 60% BN nội trú khoa TM bị ST, 
 50% BN ST tử vong sau 5 năm/TCLS 
 Phương pháp CĐ và ĐT ST ↑  Hiện nay: ESC 2016 
 Tuyến cơ sở: CĐ và điều trị ST còn khó khăn về chuyên môn và 
thiết bị  T.C Framingham vẫn là cơ sở quan trọng. 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
3 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
1. Đánh giá thực trạng chẩn đoán suy tim mạn tính theo 
tiêu chuẩn Framingham và các thuốc sử dụng điều trị suy 
tim mạn tại bệnh viện. 
2. Tìm hiểu sự khác biệt về một số đặc điểm lâm sàng giữa 
hai nhóm bệnh nhân có chẩn đoán suy tim phù hợp và chưa 
phù hợp. 
4 
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 
Đối tượng nghiên cứu 
 Các hồ sơ bệnh án, 
BN không thỏa mãn 
các điều kiện trên. 
 BN ≥18 tuổi, có ∆ ST 
mạn, đợt cấp ST mạn. 
 Không phân biệt: giới, 
bệnh nền, độ nặng. 
 Tiêu chuẩn chọn bệnh 
5 
 250 BN ∆ & ĐT ST mạn tính, BVĐK KV AG, từ 6 – 11/ 2015 
 Tiêu chuẩn loại trừ 
ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU (1) 
Phương pháp nghiên cứu 
 Thu thập thông tin theo 
 mẫu thu thập số liệu 
 và xử lý bằng SPSS 16.0 
 Đối chiếu TCLS với T.C 
Framingham→∆ST(+) 
 Nghiên cứu: hồi cứu, 
 mô tả cắt ngang. 
 Cỡ mẫu: lấy mẫu thuận 
 tiện. 
 Thiết kế nghiên cứu 
6 
 Cách tiến hành 
ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU (2) 
Các tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu 
 Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim mạn Framingham (1993) 
Tiêu chuẩn chính Tiêu chuẩn phụ 
Khó thở kịch phát về đêm 
Tĩnh mạch cổ nổi 
Ran ẩm ở đáy phổi 
Tim to trên X-quang 
Phù phổi cấp trên X-quang 
Nhịp ngựa phi (Galo T3) 
Tăng áp tĩnh mạch trung ương (> 
16cmH2O). 
Phản hồi gan tĩnh mạch cổ dương tính. 
Phù mắt cá chân hai bên 
Ho về đêm 
Khó thở khi hoạt động thể lực 
Gan to 
Tràn dịch màng phổi 
Dung tích sống giảm 1/3 so với người 
bình thường 
Nhịp tim nhanh > 120 lần/phút (đánh 
giá khi BN nghỉ > 5 phút). 
Tiêu chuẩn chính hoặc phụ: sụt cân ≥ 4,5 kg sau 5 ngày điều trị 
Chẩn đoán xác định suy tim khi: có 2 tiêu chuẩn chính hoặc 1 tiêu chuẩn chính 
kèm theo 2 tiêu chuẩn phụ. 
7 
ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU (3) 
 Đánh giá BNP và NT-proBNP theo Hội Tim mạch Châu Âu 
(ESC) 2016. 
 Phân độ suy tim theo NYHA (1964). 
 Chẩn đoán THA (theo JNC VII). 
Các tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu 
8 
ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU (4) 
Tỷ lệ bệnh nhân theo nhóm tuổi (n = 250) 
Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 
Chúng tôi, tuổi TB: 70,2 ± 13,9 Suy tim ↑ theo nhóm tuổi 
Huỳnh Châu Tuấn (2011):71T Tương tự: Cao Hoài Tuấn Anh (2007) 
Go A.S. (2006) :72T và Framingham 
0
5
10
15
20
25
30
< 50 50-59 60-69 70-79 ≥ 80 
8.8 
14 
21.2 
26.4 
29.6 Tỷ lệ (%) 
Nhóm tuổi 
9 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (1) 
71 
28,4% 
179 
71,6% 
Nam Nữ 
10 
Chúng tôi: nữ 71,6% 
Tạ Mạnh Cường (2011): nữ 68,9% 
Bursi (2006): nam/nữ là 1/1 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (2) 
Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 
Tỷ lệ bệnh nhân theo giới tính (n = 250) 
 Tỷ lệ chẩn đoán ST phù hợp và chưa phù hợp T.C Framingham 
Gần 1/7 BN có ∆ ST chưa đủ T.C Framingham 
Lê Thị Thanh Hương (2009): NC trên 80 BN khó thở NV: Suy tim 51% 
Bari MD et al (2004): NC suy tim cộng đồng theo tiêu chí Framingham: 11,9% 
212 
84,8% 
38 
15,2% 
Phù hợp: nhóm 1 
Chưa phù hợp: nhóm 2 
11 
Thực trạng chẩn đoán suy tim mạn tính và thuốc điều trị 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (3) 
 Tỷ lệ các triệu chứng cơ năng 
Lê Thị Thanh Hương (2009): 68% Trần Quốc Việt (2011): 100% 
0 20 40 60 80
Khó thở kịch phát về đêm 
Khó thở khi nằm 
Khó thở khi gắng sức 
Ho về đêm 
20.4 
71.2 
25.2 
29.6 
Triệu chứng cơ năng 
Tỷ lệ (%) 
n= 250 
12 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (4) 
Thực trạng chẩn đoán suy tim mạn tính và thuốc điều trị 
Tỷ lệ các dấu hiệu thực thể 
Lê Thị Thanh Hương (2009): ran 72% phù 27% 
Trần Quốc Việt (20011): ran 66% phù 33% 
22 
2.8 
13.6 
32 
84 
10 
7.6 
0 20 40 60 80 100
Nhịp tim ≥ 120 (l/p) 
Gan to
Tràn dịch MP 
Phù mắt cá 2 chân 
Ran ẩm ở phổi 
Phù phổi 
TM cổ nổi 
n = 250 
Tỷ lệ (%) 
13 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (5) 
Thực trạng chẩn đoán suy tim mạn tính và thuốc điều trị 
Tỷ lệ bệnh nhân được thực hiện XN (n = 250) 
14 
Xét nghiệm Chúng tôi EHFS II 
ECG 98,8% 99,9% 
X quang tim phổi 70,0% 97,7% 
Siêu âm tim 20,8% 85% 
BNP và NT-proBNP 34,8% 16,3% 
NC chúng tôi: Siêu âm tim 20,8% 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (6) 
Thực trạng chẩn đoán suy tim mạn tính và thuốc điều trị 
Tỷ lệ BN có ∆ ST chưa phù hợp được XN (n=38) 
15 
Xét nghiệm n= 38 Tỷ lệ (%) 
ECG 38 100 
X quang tim phổi 13 34,2 
Siêu âm tim 1 2,6 
BNP và NT-proBNP 9 23,7 
Có 10 BN: S.A tim/ XN BNP/NT-proBNP 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (7) 
Thực trạng chẩn đoán suy tim mạn tính và thuốc điều trị 
Tỷ lệ các nhóm thuốc được sử dụng (n=250) 
CIBIS, CIBIS II, ANZ: 14 – 33% UC Beta 
Đỗ Đình Huy (2013): Nitrat 100%, ưcmc 94,4% , LT quai 74,1%, bisoprolol 74,1% 
0
20
40
60
80
100 90,4 
64,0 
39,6 35,2 
15,6 
4,8 
38,4 
Tỷ lệ (%) 
16 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (8) 
Thực trạng chẩn đoán suy tim mạn tính và thuốc điều trị 
Tần số tim, HA tâm thu ở hai nhóm 
Đặc điểm 
Nhóm 1 
(n=212) 
Nhóm 2 
(n=38) 
P 
Tần số tim (lần/phút) 102 ± 24,5 86,5 ± 23,4 < 0,001 
HA tâm thu (mmHg) 134,1 ± 31,1 128,8 ± 33,4 > 0,05 
Nhóm 1: TS tim TB 102 ± 24,5 l/p Nhóm 2: TS tim TB 86,5 l/p (P < 0,001) 
HATT : khác biệt không ý nghĩa TK 
17 
So sánh đặc điểm lâm sàng ở 2 nhóm 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (9) 
020
40
60
80
100
120
KTKPVĐ KTKN KTGS Ho
23,6 
79,2 
25,5 33,5 
2,6 
26,3 
23,7 
7,9 
Nhóm 2
Nhóm 1
Triệu chứng cơ năng ở hai nhóm 
P< 0,01 P< 0,01 P< 0,01 
Tỷ lệ (%) 
18 
So sánh đặc điểm lâm sàng ở 2 nhóm 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (10) 
Dấu hiệu thực thể ở hai nhóm 
0
20
40
60
80
100
120
140
Ran ẩm ở 
phổi 
Phù mắt cá 
chân 2 bên 
Nhịp tim 
≥120(l/p) 
94,3 
34,9 25,0 
26,3 
15,8 
5,3 
Nhóm 2
Nhóm 1
Tỷ lệ (%) 
p< 0,001 p< 0,03 p< 0,01 
19 
So sánh đặc điểm lâm sàng ở 2 nhóm 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (11) 
Tỷ lệ độ nặng theo NYHA ở hai nhóm 
Nhóm 1: NYHA III-IV 81,6% 
Nhóm 2: NYHA I-II 57,9% (P < 0,001) 
Tỷ lệ (%) 
0
20
40
60
80
100
I-II III-IV
18.4 
81.6 
57.9 
42.1 Nhóm 1
Nhóm 2
NYHA 
20 
So sánh đặc điểm lâm sàng ở 2 nhóm 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (12) 
020
40
60
80
Nhóm 1 Nhóm 2
79,0 
46,2 
Chỉ số tim-ngực > 0,5 
Nhóm 1
Nhóm 2
Tỷ lệ tim to trên X quang tim phổi ở hai nhóm 
p< 0,01 
Tỷ lệ % 
21 
So sánh đặc điểm lâm sàng ở 2 nhóm 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (13) 
22 
1. Về thực trạng ∆ ST mạn tính và các thuốc điều trị ST tại BV: 
- ∆ ST phù hợp theo t/c Framingham 84,8%. Chưa phù hợp 15,2%. 
- BN được siêu âm tim 20,8%. XN BNP và NT-proBNP 34,8% 
- Thuốc được dùng nhiều nhất: lợi tiểu 90,4% và Nitrate 64%. 
- Ức chế beta chỉ có 4,8%. 
KẾT LUẬN (1) 
23 
KẾT LUẬN (2) 
2. So sánh đặc điểm lâm sàng ở 2 nhóm: 
- KTKP về đêm, KT khi nằm, ho về đêm, ran ẩm ở phổi, phù mắt cá 
chân 2 bên, tim nhanh > 120 lần/phút (nhóm PH > KPH). 
- TS tim TB: nhóm PH 102 ± 24,5 l/p; KPH 86,5 ± 23,4 l/p. 
- ∆ PH cao: ở BN NYHA III,IV. ∆ KPH: NYHA I,II. 
- Nhóm PH: tim to/ X quang > nhóm KPH. 
(sự khác biệt có ý nghĩa TK) 
24 
 Trong khi chờ đợi có đủ thiết bị giúp CĐ  tập huấn 
T.C CĐ ST mạn theo Framingham cho các tuyến YTCS. 
 Cần tiếp tục NC thêm, cỡ mẫu lớn hơn về CĐ & ĐT ST 
ở tuyến YTCS → có KH đào tạo và ↑ thiết bị CĐ phù 
hợp. 
KIẾN NGHỊ 
Xin chân thành 
cảm ơn Qúy thầy cô và 
các Quý đồng nghiệp! 
25 

File đính kèm:

  • pdfdanh_gia_thuc_trang_chan_doan_va_dieu_tri_suy_tim_man_tinh_t.pdf