Chức năng cơ bản của máy tạo nhịp. Theo dõi và lập trình máy - Đỗ Xuân Bình
LÀM THẾ NÀO ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ
ĐỒNG THỜI CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG SỐNG CHO BỆNH
NHÂN CÓ MANG THIẾT BỊ KÍCH THÍCH TIM?
• Trả lời cho câu hỏi này có hai mục tiêu mà nhà sản xuất phải luôn luôn
đeo đuổi:
1. Đầu tiên các thiết bị phải mang lại hiệu quả điều trị: làm giảm và mất đi
các triệu chứng rối loạn bất thường cho bệnh nhân.
2. Kế đến là đưa được bệnh nhân về trạng thái an toàn và tự nhiên vốn
có trước đó, giảm tối đa các hạn chế trong sinh hoạt thường nhật cho
họ.
• Và để thực hiện các mục tiêu này một dãy liên tục các thử thách đặt ra
cho nhà sản xuất:
Các công cụ được thiết kế như thế nào để giúp việc cấy máy
được nhanh chóng và thành công ?
Những giải pháp điều trị thiết kế ra sao để nâng cao hiệu quả và
cải thiện chất lượng sống cho BN?
Làm sao quản lý, theo dõi và chăm sóc tốt bệnh nhân?
c hạn chế trong sinh hoạt thường nhật cho họ. • Và để thực hiện các mục tiêu này một dãy liên tục các thử thách đặt ra cho nhà sản xuất: Các công cụ được thiết kế như thế nào để giúp việc cấy máy được nhanh chóng và thành công ? Những giải pháp điều trị thiết kế ra sao để nâng cao hiệu quả và cải thiện chất lượng sống cho BN? Làm sao quản lý, theo dõi và chăm sóc tốt bệnh nhân? 3 TÍNH NĂNG CỦA MÁY TẠO NHỊP Rate Response Sensing Assurance VSP PVC Response PMT Intervention Auto PVARP Sinus Preference RAAV RDR Sleep Function Single Chamber Hysteresis Implant Detection Capture Management Mode Switch NCAP PMOP Conducted AF Response Atrial Preference Pacing Magnet Search AV(+) MVP Lead Monitor TherapyGuideTM DDDR Timing Intervals References ĐẢM BẢO VIỆC NHẬN CẢM 5 YÊU CẦU LÂM SÀNG Nhận cảm chính xác đặc biệt quan trọng: nhận cảm dưới mức có thể dẫn đến mất đồng bộ nhĩ thất; nhận cảm quá mức có thể dẫn đến máy tạo nhịp ức chế, bệnh nhân có triệu chứng và có thể khởi phát nhịp nhanh qua trung gian máy tạo nhịp (PMT). Dây điện cực giai đoạn viêm, nhồi máu cơ tim, và thuốc chống loạn nhịp có thể ảnh hưởng đến biên độ sóng P- và R-1 Loạn nhịp nhĩ và tập thể dục cũng được chứng minh là ảnh hưởng đến biên độ sóng .2 Lập trình ngưỡng nhận cảm và khoảng an toàn dựa trên biên độ nhịp xoang có thể không thích hợp để nhận cảm loạn nhịp nhĩ.3 1 Castro A, Liebold A, Vincente J, Dungan T, Allen JC Jr. Evaluation of autosensing as an automatic means of maintaining a 2:1sensing safety margin in an implanted pacemaker. Autosensing Investigation Team. PACE. November 1996;19(11, Part II):1708-1713. 2 Frohlig G, Schwerdt H, Schieffer H, Bette L. Atrial signal variations and pacemaker malsensing during exercise: a study in the time and frequency domain. J Am Coll Cardiol. April 1988;11(4):806-813. 3 Wood MA, Moskovljevic P, Stambler BS, Ellenbogen KA. Comparison of bipolar atrial electrogram amplitude in sinus rhythm, atrial fibrillation, and atrial flutter. PACE. February 1996;19(2):150-156. 6 GIẢI PHÁP: ĐẢM BẢO NHẬN CẢM Tính năng “Sensing Assurance” tự động đo biên độ sóng P- và R- và tự động lập trình lại ngưỡng nhận cảm cho nhĩ và/ hoặc thất nhằm duy trì nhận cảm chính xác. Mô tả chung: Tính năng “Sensing Assurance” , khi lập trình “on”, sẽ tự động điều chỉnh ngưỡng nhận cảm lên hoặc xuống tương ứng với sự thay đổi của sóng P và R. 7 Sensing Assurance “On”: Biên độ sóng P giảm khi bệnh nhân cuồng nhĩ. Máy tự động điều chỉnh độ nhạy để nhận cảm chính xác cuồng nhĩ. CA LÂM SÀNG Sensing Assurance “Off”: khi biên độ sóng P giảm trong cơn cuồng nhĩ máy không nhận sóng P. THEO DÕI DÂY ĐIỆN CỰC Lead Monitor 9 YÊU CẦU LÂM SÀNG Trong suốt thời gian mang máy, dây điện cực có thể bị hư hỏng dẫn đến tình trạng mất dẫn hoặc ảnh hưởng đến khả năng nhận cảm. Khi dây điện cực bị gãy an toàn của bệnh nhân sẽ bị ảnh hưởng do không được tạo nhịp. 10 GIẢI PHÁP: Lead Monitor Mô tả chung: • Theo dõi trở kháng dây khi tạo nhịp lưỡng cực (Bipolar) và phát ra tạo nhịp dự phòng đơn cực (Unipolar) khi trở kháng dây cao. • Chuyển đổi chế độ tạo nhịp và nhận cảm từ Bipolar tới Unipolar khi máy dò thấy một tỉ lệ nhất định trở kháng dây cao hoặc thấp bên ngoài khoảng cho phép. Tính năng Lead Monitor (có ở tất cả các chế độ tạo nhịp VVI, VVIR, DDD, DDDR): • Tự động đo đạc trở kháng dây trong suốt thời gian mang máy. • Khi được lập trình, nó cho phép máy tạo nhịp tự động chuyển từ chế độ tạo nhịp và nhận cảm lưỡng cực sang chế độ đơn cực nếu tình nguyên vẹn của dây điện cực bị nghi ngờ. • Nó cũng tự động nhận biết loại dây diện (Uni/Bi cực tại lúc cấy. 11 Programming Lead Monitor Parameter Settings (Underlined settings are Nominal) Min impedance 200 Ohms (non programmable) Max impedance 1000, 2000, 3000, 4000 Ohms Monitor sensitivity 2, 3, 8, 16 QUẢN LÝ HIỆU QUẢ CỦA XUNG KÍCH THÍCH 13 YÊU CẦU LÂM SÀNG Ngưỡng kích thích của nhĩ và thất có thể thay đổi do: thuốc, cân bằng điện giải, thiếu máu cơ tim, hoặc trở kháng điện cực thay đổi. 14 Giải pháp: Capture Management • Tự động và liên tục theo dõi và đánh giá ngưỡng kích thích của nhĩ và thất để điều chỉnh biên độ xung kích thích đảm bảo tạo nhịp an toàn cho bệnh nhân. • Đảm bảo khoảng tạo nhịp an toàn và cải thiện đời sống máy.1-4 1 Sperzel J, Compton S, Milasinovic G, et al. for the Worldwide EnPulse® Investigators. Automatic Measurement of Atrial Pacing Thresholds in Dual Chamber Pacemakers – Atrial Capture Management. Heart Rhythm May 2004;Vol 1, No. 1 (Suppl)S118. 2 Adler, et al. “Accuracy of a Novel Automatic Atrial Capture Threshold Algorithm” Pace 2003:26(Part II)1059 3 Sheldon, et al “Atrial Threshold management using Atrial Chamber Reset Method” Pace 2000:23(Part II)634 4 Gelvan et al. Cardiac Arrhythmias and Device Therapy: Results and Perspectives for the New Century. Futura Publishing. 2003;46:373-381.00 15 Lập Trình Capture Management CHƯƠNG TRÌNH GIẢM TẠO NHỊP THẤT Search AV+ VÀ MVP 17 • Rung nhĩ (AF) là loại loạn nhịp thường gặp ; đột quỵ là biến chứng nặng nề thường gặp nhất .2 • Rung nhĩ là gánh nặng cho y tế cộng đồng liên quan đến đột quỵ, bệnh cơ tim, và làm giảm chất lượng sống (QoL)3 • Nguy cơ đột quỵ dài hạn gấp 2 – 7 lần đối với Bn bị rung nhĩ so với BN không bị rung nhĩ 4 1 Sweeney MO, et al. Circulation. 2003;107:2932-2937. 2 Meune C, et al. Clin Biochem. Published online August 17, 2011. 3 McCabe PJ, et al. J Cardiovasc Nurs. 2011;26:336- 344. 4 Patterson S, et al. Advances for Nurse Practitioners and Physician Assistants website. November 23, 2010. R is k o f A F R e la ti v e t o D D D R P a ti e n t w it h C u m % V P = 0 Risk of Heart Failure Hospitalization1 Cumulative % Ventricular Pacing Within 95% confidence KT RV > 40% thời gian của DDDR làm tăng nguy cơ suy tim gấp 2.6 lần so với KT < 40%.1 Nguy cơ rung nhĩ tăng 1% tương ứng với tăng mỗi 1% tần suất cộng dồn KT thất phải.1 ẢNH HƯỞNG CỦA KT RVA LÊN SUY TIM, NHẬP VIỆN DO SUY TIM VÀ AF 18 GIẢI PHÁP: Search AV+ Search AV+ Là một tính năng tự động dò tìm nhịp nội tại trong bệnh nhân với dẫn truyền AV còn nguyên vẹn hoặc bệnh nhân có tổn thương dẫn truyền không liên tục nhằm giảm tạo nhịp thất không cần thiết.1 Mô tả chung: • Search AV+ hoặt động trong các chế độ tạo nhịp DDDR, DDD, DDIR, DDI, DVIR, DVI, hoặc VDD. • Tự động kéo dài khoảng AV trong máy để chờ dẫn truyền nội tại của bệnh nhân.1 • Nhiều bệnh nhân có khoảng PR hơn 300ms và Search AV+ có thể kéo dài khoảng AV lên đến 300-350 ms.2,3 1Melzer C, Sowelam S, Sheldon T, et al. Reduction of right ventricular pacing in patients with sinus node dysfunction using an enhanced Search AV algorithm. PACE. 2005;28:521-527. 2 Linde C, Nordlander R, Rosenqvist M. Atrial rate adaptive pacing: what happens to AV conduction? PACE. 1994;17(10):1581-1589. 3 Copeman C. EnRhythm Clinical Study Overview. January 2005. Medtronic, Inc. Data on file. QUẢN LÝ TẠO NHỊP THẤT Managed Ventricular Pacing (MVP) 20 MVP Nếu bệnh nhân có dẫn truyền AV bình thường Nếu bệnh nhân bị blốc tim 0% VP Duy trì đồng bộ AV 21 TỶ LỆ TẠO NHỊP THẤT PHẢI VỚI SEARCH AV+ VÀ MVP AICS SJM Says VIP HỖ TRỢ CÀI ĐẶT TherapyGuide™ 23 THERAPYGUIDE™ - Máy tạo nhịp ngày càng trở lên tinh vi với nhiều thông số và tính năng được tích hợp trong máy. Mỗi bệnh nhân sẽ cần những cài đặt khác nhau tùy thuộc vào bệnh, cấp độ hoặt động và tuổi tác. - Bệnh nhân có thể không được hưởng hết những lợi ích từ những tính năng sẵn có trong máy. 24 GIẢI PHÁP: THERAPYGUIDE™ TherapyGuide™: Gợi ý những thông số cài đặt cho bệnh nhân dựa trên đặc điểm lâm sàng. TherapyGuide™: Không phải là giải giải pháp thay thế hoàn toàn cho bác sĩ. Dựa trên những gợi ý của chương trình, Bác sĩ sẽ đưa ra quyết định cài đặt cuối cùng phù hợp cho bệnh nhân. 25 Programming TherapyGuide™ The TherapyGuide™ button will have a blue outline for the first 105 days after implant. 26 Programming TherapyGuide™ 27 TherapyGuide™ “Pediatric Patient” Example • Based on the physician-selected input above, TherapyGuide™ is suggesting these pending parameter values highlighted by dashed blue lines which minimize interlocks and simplifies programming. THEO DÕI VÀ LẬP TRÌNH MÁY 29 On/Off Replace Paper MÁY LẬP TRÌNH 30 Head Touch Pen MÁY LẬP TRÌNH 31 Printer Buttons MÁY LẬP TRÌNH 32 “PBL STOP” P Presenting Rhythm and Rate B Battery Status L Lead Status S Sensing T Threshold O Observation, Data, and Events P Program & Print 33 NHẬN BIẾT NHỊP HIỆN TẠI VVI / 60 Rung nhĩ: Không có tạo nhịp DDDR / 60 Cuồng nhĩ: không có tạo nhịp 34 NHẬN BIẾT NHỊP HIỆN TẠI Programming: DDD / 60 / 120 “B” BATTERY STATUS TÌNH TRẠNG PIN 36 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG PIN 37 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG PIN “L” LEAD IMPEDANCE (ohms) TRỞ KHÁNG DÂY ĐIỆN CỰC 39 BIỂU ĐỒ TRỎ KHÁNG DÂY ĐIỆN CỰC “S” SENSING (millivolts mV) NHẬN CẢM NHẬN CẢM QUÁ MỨC VÀ DƯỚI MỨC Intrinsic beat not sensed Scheduled pace delivered Marker Channel™ shows intrinsic activity... ...though no activity is present “T” THRESHOLD NGƯỠNG KÍCH THÍCH 43 TỰ ĐỘNG KIỂM TRA NGƯỠNG KÍCH THÍCH 44 “O” OBSERVATIONS, DATA, & EVENTS DỮ LIỆU VÀ SỰ KIỆN 45 SỰ KIỆN Nhiều bệnh nhân sẽ xuất hiện các cơn loạn nhịp trong thời gian mang máy. 46 DỮ LIỆU Page 1: Device/lead status, histograms, episode summary Page 2: Episode logs, V rate during AT/AF histogram, and Cardiac Compass® trend 47 LẬP TRÌNH VÀ IN XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN! cardiocapsule miniaturized - sophisticated - complete Yes, this is the size!
File đính kèm:
- chuc_nang_co_ban_cua_may_tao_nhip_theo_doi_va_lap_trinh_may.pdf