Nghiên cứu biến đổi sức căng cơ tim bằng siêu âm Speckle Tracking ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên trước và ngay sau can thiệp động mạch vành - Nguyễn Anh Tuấn

ĐẶT VẤN ĐỀ

MNCT là một cấp cứu nội khoa thường gặp,

Siêu âm Doppler tim: lựa chọn thường quy để đánh giá CTTT

LVEF và CSVĐT thường sử dụng

Tuy nhiên: LVEF không nhất thiết phản ánh sự giảm co bóp của

vùng bị tổn thương.

Đánh giá rối loạn VĐV thường khó khăn, mang tính chủ quan

pdf42 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 371 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Nghiên cứu biến đổi sức căng cơ tim bằng siêu âm Speckle Tracking ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên trước và ngay sau can thiệp động mạch vành - Nguyễn Anh Tuấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI SỨC CĂNG CƠ TIM BẰNG SIÊU ÂM SPECKLE 
TRACKING Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP CÓ ST CHÊNH LÊN 
TRƯỚC VÀ NGAY SAU CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH 
 Nhóm nghiên cứu: ThS. Nguyễn Anh Tuấn 
 TS. Nguyễn Thị Thu Hoài 
 PGS. TS. Phạm Nguyên Sơn 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
MNCT là một cấp cứu nội khoa thường gặp, 
Siêu âm Doppler tim: lựa chọn thường quy để đánh giá CTTT 
LVEF và CSVĐT thường sử dụng 
Tuy nhiên: LVEF không nhất thiết phản ánh sự giảm co bóp của 
vùng bị tổn thương. 
Đánh giá rối loạn VĐV thường khó khăn, mang tính chủ quan 
TDI, speckle tracking: có ý nghĩa hơn LVEF trong lượng hóa CNTT 
thông qua sức căng cơ tim. Đặc biệt GLS. 
Ở BN NMCT cấp. GLS giúp: 
o Phát hiện, định lượng vùng nhồi máu 
o Đánh giá chức năng tim 
o Tiên lượng sau NMCT: rối loạn nhịp, TCTTT, suy tim, tử 
vong 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
  Nghiên cứu mối liên quan giữa GLS với ProBNP; TnT, LVEF; WMSI 
 Nghiên cứu biến đổi GLS bằng phương pháp speckle tracking ở 
các bệnh nhân STEMI trước và ngay sau can thiệp ĐMV 
MỤC TIÊU 
TỔNG QUAN 
SIÊU ÂM SPECKLE TRACKING 
Sức căng: Theo công thức 
Lagrangian ε = (L-L0)/L0 
Tốc độ căng: 
ε’ = dε / dt 
SIÊU ÂM SPECKLE TRACKING 
 khái niệm 
o Dựa vào phân tích sự dịch chuyển trong không gian của những 
điểm đốm (được tạo nên từ sự tương tác giữa chùm tia siêu 
âm và các sợi cơ tim) bằng siêu âm 2D. 
o Bằng cách theo dõi sự dịch chuyển của những điểm đốm trong 
chu chuyển tim: đánh giá sự biến dạng của cơ tim trong không 
gian 3 chiều (Dọc; Chu vi; Bán kính) 
 Sức căng theo chiều dọc (GLS) 
SIÊU ÂM SPECKLE TRACKING 
 Sức căng bán kính 
SIÊU ÂM SPECKLE TRACKING 
 Sức căng chu vi 
SIÊU ÂM SPECKLE TRACKING 
ĐỐI TƯỢNG VÀ 
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 
30 bệnh nhân NMCT cấp lần đầu có ST chênh lên được can thiệp 
ĐMV tại Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam 
Thời gian từ T1/2016 đến T9/2016 
 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 
Chẩn đoán NMCT cấp theo tiêu chuẩn “Định nghĩa toàn cầu lần 
thứ 3 về NMCT cấp” có ST chênh lên như sau 
o Đau thắt ngực kéo dài ≥ 20 phút 
o Tăng men tim (Troponin T hs > 0,01ng/ml) 
o Điện tâm đồ: ST chênh lên đặc hiệu 
Được chụp và can thiệp ĐMV 
Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu 
 Tiêu chuẩn loại trừ 
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 
 Tiền sử NMCT 
 Bệnh lý nội khoa nặng nề, Sốc tim 
 Bệnh van tim nặng nề, Bệnh cơ tim phì đại 
 Blốc nhánh trái từ trước, Rung nhĩ từ trước 
 Chất lượng hình ảnh siêu âm kém 
 Bệnh nhân từ chối không tham gia nghiên cứu 
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
 Thiết kế nghiên cứu 
 Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang, so sánh trước sau 
CÁCH TIẾN HÀNH 
 Lâm sàng 
 CLS: CTM, SHM 
 ECG 
 Siêu âm tim trước CT 
 Chụp và can thiệp ĐMV 
 Siêu âm sau CT (trong 24h) 
SIÊU ÂM TIM 
Vivid E9 (GE, Hoa Kỳ) 
CÁCH TIẾN HÀNH SIÊU ÂM SPECKLE TRACKING 
CÁCH TIẾN HÀNH SIÊU ÂM SPECKLE TRACKING 
CÁCH TIẾN HÀNH SIÊU ÂM SPECKLE TRACKING 
CÁCH TIẾN HÀNH SIÊU ÂM SPECKLE TRACKING 
SỬ LÝ SỐ LIỆU 
 Số liệu được xử lý trên máy tính bằng phần mềm Stata 14.0 
SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 
NMCT cấp ST 
chênh lên 
LS, CLS 
Chụp, can thiệp 
ĐMV 
Siêu âm tim 
Siêu âm speckle tracking lần 2 
Siêu âm tim 
Siêu âm speckle tracking lần 1 
< 24 giờ 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
Đặc điểm Kết quả 
Tuổi (TB ± ĐL ) 65,3 ± 10,4 
Giới nam (n %) 25 (83,3) 
Tăng huyết áp (n, %) 14 (46,6) 
Đái tháo đường (n, %) 7 (23,3) 
Hút thuốc lá (n, %) 17 (56,7) 
Rối loạn lipit máu (n, %) 13 (43,3) 
Killip I (n, %) 20 (66,7) 
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, SINH HÓA 
 V.Q.Ngọc (215 BN): Tuổi 64,7 ± 10,8. Nam (73,6%) 
 T.T.T.Thủy (418 BN): Tuổi 66,5 ± 12,5. Nam (69,7%) 
Đặc điểm Kết quả 
Thời gian đau ngực đến PCI (giờ): (TB ± ĐL) 14,3 ± 8,8 
Huyết áp tâm thu: (TB ± ĐL) 128,3 ± 21,2 
Huyết áp tâm trương: (TB ± ĐL) 78,3 ± 13,4 
Mạch: (TB ± ĐL) 86,6 ± 16,2 
Troponin T (ng/ml): (TB ± ĐL) 1,75 ± 1,95 
ProBNP (pmol/l): (TB ± ĐL) 99,15± 152 
X
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, SINH HÓA 
ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG ĐMV 
0.0%
10.0%
20.0%
30.0%
40.0%
50.0%
60.0%
RCA LAD LCX
33.3% 
60.0% 
6.7% 
ĐM thủ phạm 
RCA
LAD
LCX
 V.Q.Ngọc (215 BN): RCA: 32,4% LAD: 59,1% LCX: 8,5% 
 T.T.T.Thủy (418 BN): RCA: 37,2% LAD: 53,9% LCX: 7,2% LM: 1,7% 
ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG ĐMV 
43% 
43% 
14% 
Số nhánh ĐMV tổn thương 
1 nhánh
2 nhánh
3 nhánh
 V.Q.Ngọc (215 BN): 1 nhánh 58,2%; 2 nhánh 25,1%; 3 nhánh 16,7% 
 T.T.T.Thủy (418 BN): 1 nhánh 53,1%; 2 nhánh 29%; 3 nhánh 17,9% 
Đặc điểm Kết quả 
Dd (mm): (TB ± ĐL) 46,8 ± 5,9 
EF biplane: (TB ± ĐL) 0,465 ± 0,086 
CSVĐT: (TB ± ĐL) 1,43 ± 0.23 
ĐẶC ĐIỂM SIÊU ÂM TIM 
TƯƠNG QUAN GIỮA GLS VÀ ProBNP 
TƯƠNG QUAN GIỮA GLS VÀ TnT 
Y* = 1,09 - 28,02X*
r* = - 0,745
p* < 0,001
Y** = 1,61 - 29,91X**
r** = - 0,703
p** < 0,001
-2
0
-1
5
-1
0
-5
G
LS
 (
%
)
.3 .4 .5 .6
EF biplane
(*) trước ct (**) sau ct
tương quan giữa GLS và EF biplane
TƯƠNG QUAN GIỮA GLS VÀ EF Biplane 
 S.Cimino (20 BN): r = -0,878; p < 0,001 
 Amira M (30 BN): r = -0,35; p = 0,01 
TƯƠNG QUAN GIỮA GLS VÀ CSVĐT 
Y* = 9,15X* - 25,03
r* = 0.655
p* < 0,001
Y** = 11,33X** - 28,1
r** = 0,587
p** < 0,001
-2
0
-1
5
-1
0
-5
G
LS
 (
%
)
1 1.2 1.4 1.6 1.8
CSVĐT
(*) trước ct (**) sau ct
Tương quan giữa GLS và CSVĐT
 S.Cimino (20 BN): r = 0,807; p < 0,001 
 Amira M (30 BN): r = 0,507; p = 0,04 
THAY ĐỔI GLS TRƯỚC VÀ SAU CAN THỊÊP ĐMV 
-11.94 
-12.66 
-18
-16
-14
-12
-10
-8
-6
-4
-2
0
trước ct sau ct
thay đổi GLS sau can thiệp 
p < 0,01 
GLS
GLS (%) n 
Trước CT 
(TB ± ĐL) 
Sau CT 
( TB± ĐL) 
p 
Killip 
I 20 -12,81 ± 3,10 -13,69 ± 3,38 < 0,001 
II, III 10 -10,19 ± 2,94 -10,59 ± 3,51 > 0,05 
Thời gian 
ĐN đến PCI 
≤ 12 giờ 
17 -12,47 ± 2,72 -13,31 ± 2,59 < 0,001 
> 12 giờ 13 -11,24 ± 4,10 -11,81 ± 4,74 > 0,05 
THAY ĐỔI GLS TRƯỚC VÀ SAU CAN THỊÊP ĐMV 
THAY ĐỔI GLS TRƯỚC VÀ SAU CAN THỊÊP ĐMV 
GLS (%) n 
Trước CT 
(TB ± ĐL) 
Sau CT 
(TB ± ĐL) 
p 
Động mạch 
thủ phạm 
LAD 18 -10,51 ± 2,99 -11,14 ± 3,48 < 0,05 
RCA, LCX 12 -14,07 ± 2,39 -14,93 ± 2,75 < 0,01 
Số nhánh 
ĐMV TT 
1 nhánh 13 -14,52 ± 2,33 -15,63 ± 2,58 < 0,01 
2 nhánh 13 -10,73 ± 2,10 -11,32 ± 2,19 > 0,05 
3 nhánh 4 -7,44 ± 0,61 -7,35 ± 1,20 > 0,05 
TIMI trước 
can thiệp 
0 20 -12,31 ± 3,13 -13,09 ± 3,49 < 0,01 
I, II 10 -11,18 ± 3,50 -11,79 ± 4,09 > 0,05 
KẾT LUẬN 
 GLS có tương quan tuyến tính với: proBNP (r = 0,589); TnT máu 
(r = 0,375); EF biplane (r = -0,745); CSVĐT (r = 0,655) 
 GLS ngay sau CT có cải thiện so với trước CT: 
 -11,94 ± 3,25 so với -12,66 ± 3,68 
 GSL sau can thiệp cải thiện ở một số phân nhóm : Killip I; đến 
sớm (Tgđn-PCI < 12 giờ); Tổn thương 1 nhánh ĐMV; TIMI 0. 
CA LÂM SÀNG 
 BN nam 56 tuổi 
 Đau ngực giờ thứ 4 
CA LÂM SÀNG 
CA LÂM SÀNG 
CA LÂM SÀNG 

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_bien_doi_suc_cang_co_tim_bang_sieu_am_speckle_tra.pdf