Chính sách tài khóa và tiêu dùng tư nhân: Nghiên cứu trải nghiệm tại các quốc gia Đông Nam Á

Tiêu dùng tư nhân là thành phần quan trọng trong tổng cầu c thuộc lớn vào thu nhập khả dụng và các đi ủa một quốc gia, trong đó hàm số của tiêu dùng tư nhân phụ ều kiện kinh tế vĩ mô

khác. Một trong những yếu tố vĩ mô có tác động đến tiêu dùng tư nhân là

chính sách tài khóa, chính sách được chính phủ thực thi thông qua chính

sách thuế và tiêu dùng của chính phủ. Nghiên cứu này sử dụng dữ liệu

bảng giai đoạn 2000 – 2012 từ báo cáo của ADB để xem xét tác động của

chính sách tài khóa đến tiêu dùng tư nhân tại các quốc gia Đông Nam Á.

Thông qua hồi quy với dữ liệu bảng, tác giả phát hiện thấy

pdf8 trang | Chuyên mục: Tài Chính Tiền Tệ | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 271 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Chính sách tài khóa và tiêu dùng tư nhân: Nghiên cứu trải nghiệm tại các quốc gia Đông Nam Á, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
iệu ứng 
Keynes, nhưng trong và sau khủng 
hoảng thì ngược lại. Như vậy, với 
những khu vực tư nhân không bị 
ràng buộc bởi thị trường tín dụng 
chính sách thuế có hiệu quả hơn 
trong giai đoạn kinh tế bình thường, 
trong khi đó chính sách chi tiêu 
chính phủ lại có hiệu quả hơn trong 
giai đoạn khủng hoảng.
Để xem xét tác động của hai 
thành phần chính trong tổng chi 
tiêu của chính phủ, tác giả tiếp tục 
ước lượng mô hình 1 và 2 với hai 
biến chi tiêu thường xuyên và chi 
tiêu vốn của chính phủ. Kết quả 
được trình bày ở bảng 4 cho thấy:
Thứ nhất, với mô hình 1 cho cả 
hai nhóm tư nhân có và không có 
ràng buộc tín dụng, kết quả tương 
tự mô hình trên cho biến thuế có 
nghĩa rằng thuế có hiệu ứng phi 
Keynes với chi tiêu tư nhân. Trong 
khi đó, biến chi thường xuyên và 
chi đầu tư cũng có hiệu ứng phi 
Keynes tương tự biến tổng chi tiêu 
của chính phủ, tuy nhiên chỉ có chi 
thường xuyên thay đổi tác động 
trong giai đoạn khủng hoảng, trong 
khi biến chi đầu tư vẫn chỉ có duy 
nhất hiệu ứng phi Keynes trong giai 
đoạn trước và sau khủng hoảng. 
Điều này cho thấy chi thường 
Biến Mô hình 2 Mô hình 1
Pricon OLS REM Before 2008(REM)
After 
2008(REM) OLS REM
Before 
2008(REM)
After 2008 
(REM)
gnig(-1) .148 .095 .299* -.102
gnig .428*** .390*** .377** .333**
Tax -.012 -.006 -.093 .077 .127** .130** .124 .156**
Totalexp -.004 -.017 -.005 .040 -.082 -.093 -.154 .128
Constant 3.325*** 3.549*** 4.116*** 3.207*** 4.600*** 4.926*** 4.209*** 4.264***
R2/ R2-
within 0.150 0.092 0.044 0.265 0.095 0.078 0.081 0.141
R2 adj/R2-
between 0.120 0.511 0.556 0.353 0.06 0.285 0.447 0.322
R2-overall 0.150 0.126 0.266 0.092 0.130 0.166
F-stat/Wall-
chi2 4.96** 11.24*** 5.45 10.10** 2.69* 7.16* 5.58 5.57
Rho .106 .078 .113 .083 .097 0.000
Corr(u_i, 
Xb) 0(assumed) 0(assumed) 0(assumed) 0(assumed) 0(assumed) 0(assumed)
N 88 88 56 32 81 81 49 32
Het test/ 
Haus test 5.00** 0.65 0.72 0.71 0.00 3.19 0.84 5.98
Bảng 3. Kết quả ước lượng với biến tổng chi tiêu
*,**,*** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%
Nguồn: Tính toán của tác giả
PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 25 (35) - Tháng 11-12/2015
Nghiên Cứu & Trao Đổi
52
xuyên của chính phủ có hiệu quả 
hơn trong giai đoạn khủng hoảng 
kinh tế so với chi đầu tư. 
Thứ hai, với nhóm đối tượng 
không bị ràng buộc bởi thị trường 
tín dụng trong mô hình 2, thuế cùng 
với chi đầu tư của chính phủ có 
hiệu ứng Keynes, còn chi thường 
xuyên lại có hiệu ứng phi Keynes. 
Tuy nhiên, chỉ có hiệu ứng Keynes 
của thuế là bền vững trong cả hai 
giai đoạn khủng hoảng và trước 
khủng hoảng, trong khi chi thường 
xuyên và chi đầu tư của chính phủ 
thay đổi tác động lên chi tiêu của 
khu vực tư không bị ràng buộc bởi 
thị trường tín dụng khi chi thường 
xuyên có hiệu ứng phi Keynes 
trước khủng hoảng thành có hiệu 
ứng Keynes trong giai đoạn khủng 
hoảng giống như hiệu ứng của tổng 
chi tiêu của chính phủ và ngược lại 
với chi đầu tư của chính phủ.
4. Kết luận và hàm ý chính sách
Thông qua ước lượng dữ liệu 
bảng không cần bằng cho 9 quốc 
gia đang phát triển tại khu vực 
Đông Nam Á để xem xét tác động 
của chính sách tài khóa đến chi tiêu 
khu vực tư nhân thông qua hiệu ứng 
Keynes và hiệu ứng phi Keynes 
trong giai đoạn 2000 – 2012 cho 
hai nhóm khu vực tư là nhóm bị 
rằng buộc với điều kiện tín dụng và 
nhóm không bị ràng buộc, tác giả 
phát hiện thấy rằng:
Tính chung cho cả hai nhóm 
khu vực tư, chính sách thuế có hiệu 
ứng phi Keynes lên tiêu dùng tư 
nhân, và hiệu ứng này không thay 
đổi cho dù có khủng hoảng. Tất cả 
các khoản chi tiêu của chính phủ 
bao gồm tổng chi tiêu, chi thường 
xuyên, chi đầu tư đều có hiệu ứng 
phi Keynes lên tiêu dùng tư nhân, 
nhưng điều đặc biệt là chi thường 
xuyên thay đổi tác động của mình 
trong giai đoạn có khủng hoảng 
kinh tế, đồng thời với việc khoản 
chi này chiếm tỷ trọng lớn trong 
tổng chi của chính phủ các nước 
Đông Nam Á nên tổng chi của 
chính phủ cũng thay đổi tác động 
từ hiệu ứng phi Keynes thành hiệu 
ứng Keynes trong giai đoạn khủng 
hoảng.
Với riêng khu vực tư nhân 
không bị ràng buộc bởi thị trường 
tín dụng, thì chính sách thuế và chi 
đầu tư lại có hiệu ứng Keynes lên 
tiêu dùng tư nhân, nhưng mối quan 
hệ này không thay đổi trong giai 
đoạn khủng hoảng. Còn chi thường 
xuyên lại có hiệu ứng phi Keynes 
trước khủng hoảng, nhưng có hiệu 
ứng Keynes trong giai đoạn khủng 
hoảng.
Dựa trên kết quả nghiên cứu 
trên, tác giả rút ra một số hàm ý 
chính sách như sau:
Biến Mô hình 2 Mô hình 1
Pricon OLS REM Before 2008(REM)
After 
2008(REM) OLS REM
Before 
2008(REM)
After 2008 
(FEM)
gnig(-1) .262* .262* .389** -.039
gnig .587*** .587*** .467** .769***
Tax -.037 -.037 -.138 -.038 .125* .125* .114 .151*
Currexp -.062 -.062 -.059 .055 -.100 -.100 -.118 .015
Capexp .018 .018 .044 -.095 -.045 -.045 -.049 -.064
Constant 2.980*** 2.984*** 4.218*** 2.203** 4.420*** 4.420*** 3.975*** 5.030***
R2/ R2-
within 0.213 0.146 0.046 0.577 0.139 0.109 0.105 0.159
R2 adj/R2-
between 0.169 0.399 0.530 0.377 0.086 0.427 0.451 0.232
R2-overall 0.213 0.156 0.497 0.139 0.154 0.150
F-stat/Wall-
chi2 4.80*** 19.20*** 8.13* 21.71*** 2.59** 10.36** 6.74 3.89
Rho 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000
Corr(u_i, 
Xb) 0(assumed) 0(assumed) 0(assumed) 0(assumed) 0(assumed) 0(assumed)
N 76 76 49 27 69 69 42 27
Het test/ 
Haus test 5.53*** 4.87 1.67 0.52 0.03 5.76 7.17 2.16
Bảng 4. Kết quả ước lượng với biến chi thường xuyên và chi đầu tư của chính phủ
*,**,*** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%
Nguồn: Tính toán của tác giả
Số 25 (35) - Tháng 11-12/2015 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP 
 Nghiên Cứu & Trao Đổi
Thứ nhất, với những quốc gia có 
hệ thống ngân hàng và thị trường 
tài chính còn kém phát triển, còn 
nhiều rào cản để khu vực tư nhân 
tiếp cận tín dụng, vì cả chính sách 
thuế và chính sách chi tiêu đều có 
hiệu ứng phi Keynes đặc biệt trong 
giai đoạn ổn định kinh tế, và có 
hiệu ứng Keynes với chi tiêu mà 
đặc biệt là chi thường xuyên của 
chính phủ nên những quốc gia này 
nên cân nhắc việc sử dụng chính 
sách tài khóa thông qua chi thường 
xuyên của mình trong giai đoạn 
kinh tế bất ổn và khủng hoảng, 
đồng thời để hạn chế tác động xấu 
đến thị trường cần hạn chế sử dụng 
chính sách thuế quá nhiều và nặng 
lên người dân.
Thứ hai, với những quốc gia 
có thị trường tài chính và hệ thống 
ngân hàng phát triển cao, khu vực 
tư ít bị ràng buộc bởi điều kiện tín 
dụng nên có khả năng tiếp cận tín 
dụng dễ dàng, vì thuế và chi đầu tư 
của chính phủ có hiệu ứng Keynes 
với tiêu dùng tư nhân nên chính 
phủ nên ưu tiên sử dụng hai chính 
sách này cho chính sách tài khóa 
của mình. Tuy nhiên, vì tác động 
của chi đầu tư thay đổi trong khủng 
hoảng, trong khi chi thường xuyên 
từ hiệu ứng phi Keynes trong giai 
đoạn trước khủng hoảng lại có hiệu 
ứng Keynes trong giai đoạn khủng 
hoảng cho nên trong khủng hoảng 
chính phủ những quốc gia này nên 
sử dụng chính sách liên quan đến 
chi thường xuyên cho chính sách 
tài khóa của mình.
Với trường hợp VN, quốc gia 
đang phát triển kinh tế và hệ thống 
ngân hàng phát triển tương đối 
nhưng thị trường tài chính còn kém 
phát triển nên còn nhiều ràng buộc 
với khu vực tư nhân khi tiếp cận tín 
dụng do đó chính phủ VN nên hạn 
chế lạm dụng chính sách tài khóa 
trong giai đoạn kinh tế ổn định và sử 
dụng chính sách tài khóa tập trung 
vào chi thường xuyên nhiều hơn 
trong giai đoạn khủng hoảngl
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ahmed, H., & Miller, S. M. (2000). 
Crowding-out and crowding-in effects 
of the components of government 
expenditure. Contemporary Economic 
Policy, 18(1), 124-133. 
Ahn, S. C., & Schmidt, P. (1995). Efficient 
estimation of models for dynamic panel 
data. Journal of Econometrics, 68(1), 
5-27. 
Akanbi, O. A. (2013). Macroeconomic 
effects of fiscal policy changes: A case 
of South Africa. Economic Modelling, 
35(0), 771-785. doi: 
org/10.1016/j.econmod.2013.08.039
Bouakez, H., Chihi, F., & Normandin, M. 
(2014). Measuring the effects of fiscal 
policy. Journal of Economic Dynamics 
and Control, 47(0), 123-151. doi: http://
dx.doi.org/10.1016/j.jedc.2014.08.004
Candelon, B., & Lieb, L. (2013). Fiscal 
policy in good and bad times. Journal 
of Economic Dynamics and Control, 
37(12), 2679-2694. doi: 
org/10.1016/j.jedc.2013.09.001
Carmignani, F. (2008). The impact of fiscal 
policy on private consumption and 
social outcomes in Europe and the CIS. 
Journal of Macroeconomics, 30(1), 575-
598. doi: 
jmacro.2006.10.002
Giavazzi, F., & Pagano, M. (1990). Can severe 
fiscal contractions be expansionary? 
Tales of two small European countries. 
NBER Macroeconomics Annual 1990, 
Volume 5 (pp. 75-122): MIT Press.
Hemming, R., Kell, M., & Mahfouz, S. 
(2002). The effectiveness of fiscal 
policy in stimulating economic activity: 
A review of the literature. 
Heutel, G. (2014). Crowding out and 
crowding in of private donations and 
government grants. Public Finance 
Review, 42(2), 143-175. 
Hjelm, G. (2002). Is private consumption 
growth higher (lower) during periods of 
fiscal contractions (expansions)? Journal 
of Macroeconomics, 24(1), 17-39. 
Jönsson, K. (2007). Fiscal policy regimes 
and household consumption. Journal of 
Public Policy, 27(02), 183-214. 
Kiviet, J. F. (1995). On bias, inconsistency, 
and efficiency of various estimators in 
dynamic panel data models. Journal of 
Econometrics, 68(1), 53-78. 
Parker, J. A., Souleles, N. S., Johnson, D. 
S., & McClelland, R. (2011). Consumer 
spending and the economic stimulus 
payments of 2008: National Bureau of 
Economic Research.
Perotti, R. (1999). Fiscal policy in good 
times and bad. Quarterly Journal of 
Economics, 1399-1436. 
53

File đính kèm:

  • pdfchinh_sach_tai_khoa_va_tieu_dung_tu_nhan_nghien_cuu_trai_ngh.pdf