Chiến lược điều trị bệnh nhân tăng huyết áp khó trị ở tuyến cơ sở - Huỳnh Văn Minh
• Bệnh nhân
– Life-style
– Poor compliance (and
concordance)
– Ineffective drugs
– Missed doses
– Side effects or Adverse drug
reactions
– White coat
– Need for additional agents
– Resistance to treatment
– Loss to follow-up
– Lack of awareness of targets
• Bác sĩ và nhân viên y tế
– Attitudes
– Training
– Knowledge and awareness of guidelines
– Measurement issues
– Clinical inertia
– Reluctance to change treatment despite
failure to achieve targets
– Lack of regular review
– Co-morbidity
• Tổ chức
– Lack of follow-up
– Migration
– Failure to refer to specialist centres
007) EUROASPIRE Surveys - E.S.C. Vienna 2007 Hypertension: >140/90 mmHg or >130/80 mmHg in diabetics Raised TC: >4.5 mmol/L Raised LDL-C: >2.5 mmol/L Sự chênh lệch giữa sự gia tăng sử dụng thuốc và sự thất bại kiểm soát HA CSRI Nguy cơ tim mạch và hình thái động học ở THAKT § Single-centre, prospective, observational study § 1911 hypertensives § Follow-up: 3.9±1.7 years C. Tsioufis 9.1 events 6.4 events 18.1 events 13.2 events C. Tsioufis et al. J Hypertens 2014 CSRI Average no. of antihypertensive medications 1 2 3 4 Cần nhiều thuốc hạ HA mới đạt HA đích Trial (SBP achieved) Adapted from Bakris et al. Am J Med 2004;116(5A):30S–8 Dahlöf et al. Lancet 2005;366:895–906 ASCOT-BPLA (136.9 mmHg) ALLHAT (138 mmHg) IDNT (138 mmHg) RENAAL (141 mmHg) UKPDS (144 mmHg) ABCD (132 mmHg) MDRD (132 mmHg) HOT (138 mmHg) AASK (128 mmHg) CSRI TẠI SAO KHÓ TRỊ HAY KHÁNG TRỊ THA? CSRI Tỉ lệ khó điều trị THA THA giả đề kháng 5-20% C. Tsioufis THA không kiểm soát EUROASPIRE III: 40- 50% of all hypertensive THA kháng trị 2-5% THA kiểm soát >3 thuốc THA thứ phát 3-5% CSRI Những rào cản cơ bản nào cho việc điều trị hữu hiệu THA? • Bệnh nhân – Life-style – Poor compliance (and concordance) – Ineffective drugs – Missed doses – Side effects or Adverse drug reactions – White coat – Need for additional agents – Resistance to treatment – Loss to follow-up – Lack of awareness of targets • Bác sĩ và nhân viên y tế – Attitudes – Training – Knowledge and awareness of guidelines – Measurement issues – Clinical inertia – Reluctance to change treatment despite failure to achieve targets – Lack of regular review – Co-morbidity • Tổ chức – Lack of follow-up – Migration – Failure to refer to specialist centres CSRI Bệnh nhân THA có nhiều bệnh phối hợp làm điều trị khó khăn Obesity Glucose intolerance Hyperinsulinaemia Reduced HDL-C Elevated LDL-C Elevated triglycerides Left Ventricular Hypertrophy 3 4+ 0 1 2 26% 25% 8% 22% 19% 3 4+ 0 1 2 27% 24% 12% 20% 17% >50% có trên hai bệnh lý phối hợp Nam Nữ Kannel WB, 2000 CSRI Đạt trị số HA ở bệnh nhân THA + đái tháo đường và tăng số lượng thuốc xử dụng G Mancia J Hypertens 2002;20:1461-4 CSRI Số lượng thuốc điều trị THA vs lượng muối baì tiết 24- giờ ở bệnh nhân có GFR <30ml/phút Chart review 1998-2002 (London Health Sciences Center); n=141 24 hr. [Na+] 3000 ± 200 mg 3300 ± 200 mg 3700 ± 200 mg 4000 ± 300 mg C. Tsioufis Boudville N et.al Am J Hypertens 2005;18:1300-1305 CSRI Hệ Renin-angiotensin Tăng hấp thụ muối của cơ thể Hệ thần kinh giao cảm Bệnh nhân 1 hoạt động RAS Bệnh nhân 2 Hấp thụ muối Bệnh nhân 3 Hệ TK giao cảm Các cơ chế gây T.H.A ở các bệnh nhân CSRI Wang, Y. R. et al. Arch Intern Med 2007;167:141-147. Vẫn có sự khác biệt khi xử dụng các nhóm thuốc khác nhau và phối hợp điều trị Cross-national differences in the use of 7 antihypertensive drug classes and combination drug therapy among treated hypertensive patients CSRI 2013 ESH/ESC Hypertension Guidelines Định nghĩa THAKT - HA phòng khám ≥ 140 / ≥ 90 mmHg dù đã dùng ít nhất 3 nhóm thuốc HA khác nhau với liều thích hợp (bao gồm lợi tiểu nếu dung nạp) -Riêng lẻ: THAKT rõ hoặc thật sự bằng đo ngoài phòng khám ( HALĐ 24 giờ, tự đo/ tại nhà) CSRI CHIẾN LƯỢC XỬ TRÍ CSRI Hai vấn đề cần giải quyết trong Khó điều trị THA 1) Ai khó điều trị THA? - “Chẩn đoán đúng’’ . 2) Làm thế nào cải thiện việc kiểm soát HA? - “Điều trị thích hợp’’. C. Tsioufis CSRI Hai vấn đề cần giải quyết trong Khó điều trị THA 1) Ai khó điều trị THA? - “Chẩn đoán đúng’’ . 2) Làm thế nào cải thiện việc kiểm soát HA? - “Điều trị thích hợp’’. C. Tsioufis CSRI 1 Khó điều trị Tăng huyết áp Xử dụng máy đo HA với kỷ thuật chuẩn • Failure to use large cuff on large arm (Check the arm perimeter and bladder width) • Pseudohypertension due to extreme arterial stiffness (Osler maneuver) • Excessive and persistent alarm reaction (out of office BP: 24h ABPM) C. Tsioufis CSRI 2 Tăng Khó điều trị THA Xác định & đảo ngược các yếu tố ảnh hưởng Giảm • Physical activity • Fiber intake NSAID=nonsteroidal anti-inflamatory drug. C. Tsioufis Các yếu tố lối sống Các hóa chất ảnh hưởng • Salt intake • Alcohol use • Obesity/OSAS • Use of: − NSAIDs, stimulants, sympathomimetics, oral contraceptives, licorice, ephedra Calhoun DA et al. Circulation. 2008;117:e510-e526. CSRI Theo dõi HALĐ 24 giờ là biện pháp quan trọng trong điều trị THA • Treatment guidelines recommend use of antihypertensive agents that provide 24-hour efficacy with once-daily dosing1 • Sustained, 24-hour BP control is important in prevention of CV events1 – the risk of MI and stroke is greater in the morning than at other times of day2 • Control of BP beyond 24-hours is useful in preventing the consequences of an occasional missed dose3 – occasional missing of doses is the most common form of non-compliance in patients with hypertension3 1. ESH/ESC guidelines. J Hypertens 2003;21:1011–1053 2. Elliott WJ. Am J Hypertens 2001;14:291S–295S 3. Burnier M, et al. J Hypertens 2003;21(Suppl 2):S37–S42 CSRI Kiểm soát HALĐ 24 giờ càng cao thì nguy cơ TM càng ít Adapted from Clement DL, et al. N Engl J Med 2003;348:2407–2415 24-hour ambulatory SBP ≥135 mmHg 24-hour ambulatory SBP <135 mmHg Incidence of CV events per 1000 person-years Clinic systolic BP <140 mmHg 140–159 mmHg ≥160 mmHg 25 20 15 10 5 0 30 CSRI Hai vấn đề cần giải quyết trong Khó điều trị THA 1) Ai khó điều trị THA? - “Chẩn đoán đúng’’ . 2) Làm thế nào cải thiện việc kiểm soát HA? - “Điều trị thích hợp’’. C. Tsioufis CSRI Khó điều trị Tăng huyết áp • Điều trị thích hợp Bệnh nhân có uống thuốc điều trị đều đặn không? (tuân thủ thuốc) Thuốc hạ HA được chọn loại nào thích hợp nhất? Can we optimize the antihypertensive therapy? Has the RDN any place ? C. Tsioufis CSRI Đích HA trong năm 2016 • 2013 ESH/ESC : HAPK<140/90 mmHg áp dụng toàn bộ • 2014 JNC 8: • Nếu <60 tuổi: HAPK<140/90 mmHg • Nếu ≥60 tuổi: HAPK<150/90 mmHg • 2015 SPRINT: HAPK50 tuổi có nguy cơ tim mạch cao và HA >130mmHg • 2016 Tổng phân tích: HAPK<130 mmHg C. Tsioufis CSRI Chỉ một nữa BN THA duy trì điều trị sau 1 năm1 Persistence is defined as “the extent to which a patient continues therapy for the duration of the disease.”2 Adherence* is defined as “the extent to which the patient’s behavior coincides with the clinical prescription.”3 *As described for compliance. 1. Vrijens et al. BMJ. 2008;336(7653):1114-1117. 2. Burnier M. Am J Hypertens. 2006;19:1190-1196. 3. Hill et al. JASH. 2011;5(1):56-63. 29 Sự tuân thủ của BN có vai trò cốt yếu trong điều trị THA CSRI Phương pháp đánh giá sự tuân thủ Directly observed therapy Phương pháp không xâm nhập Pill count Prescription record review Electronic monitoring Drug measurement in body fluids Adherence questionnaire Patient diary Patient interview Less accurate C. Tsioufis Biomarker measurement in body fluids Invasive methods Độ chính xác Most accurate CSRI Chọn thuốc điều trị tăng huyết áp ? Based on the presence of •Subclinical TOD (ie RAS blockers for LVH, microalbuminuria), Clinical status (ie beta blockers post MI), •and/or metabolic profile (RAS blockers for MS) • Based on the haemodynamic profile? • Based on the plasma renin levels? C. Tsioufis CSRI Phối hợp thuốc cố định vs phối hợp tự do Fixed Free Simplicity + - Compliance + - Efficacy + + Tolerability + + Price + - Flexibility - + Individuation contraindicated drug - + C. Tsioufis CSRI Dùng viên phối hợp 2 trong 1 sớm giúp rút ngắn thời gian đến khi kiểm soát được HA Egan et al. Hypertension. 2012;59:1124-1131. 33 Hồi cứu hồ sơ bệnh án điện tử của 106 621 bệnh nhân THA ở Hoa Kỳ CSRI Chiến lược xử trí THA kháng trị HAPK > 140/90 Đang dùng 3 loại thuốc hạ HA bao gồm lợi tiểu Loại trừ giả kháng trị Xác định và thay đổi Lối sống Loại bỏ hoặc giảm thiểu Các thuốc và hóa chất bất lợi Sàng lọc các nguyên do của THAKT Can thiệp bằng thuốc - Sự tuân thủ - Phối hợp thuốc Can thiệp xâm nhập - Hủy TK giao cảm thận Schmieder RE et al Eurointervention 2013 CSRI Viễn cảnh của xử dụng các loại thuốc HA trong tương lai có thể giúp cải thiện tốt hơn THA khó trị & kháng trị ? R.Kreitz, in: : Tsioufis, Schmieder, Mancia: Interventional therapies for essential and secondary hypertension, Springer 2016 CSRI KẾT LUẬN 1. Kiểm soát đo HA có đúng không : chuẩn hóa phương pháp , máy đo chính xác? 2. Kiểm soát sự tuân thủ, xác lập sự phù hợp điều trị cá nhân: tiếp cận bệnh nhân và dự báo nguy cơ. 3. Khuyến khích giảm cân và giảm muối : chương trình quốc gia giáo dục bệnh nhân. 4. Bệnh nhân phải được thực hiện các thăm dò cơ bản THA nhằm phân tầng và tìm nguyên do ( khuyến cáo VSH) 5. Ngưng thuốc nguy cơ cao làm tăng huyết áp: Kháng viêm NSAID; thuốc ngừa thai; ciclosporin. CSRI 6. Tối đa hóa việc xử dụng thuốc THA theo khuyến cáo: ESC/ESH, VSH. 7. Phối hợp thuốc: Spironolactone với khởi đầu liều thấp, theo dõi tác dụng phụ. 8. Xác lập việc kiểm soát tốt hơn : trung tâm YH gia đình, y tế cơ sở. 9. Đảm bảo các biện pháp điều trị và dự phòng tại chỗ tối ưu: phối hợp Bảo hiểm y tế, cơ quan y tế. 10. Chuyển bệnh nhân đến trung tâm y tế chuyên sâu hơn để xác định THAKT: tiêu chuân khuyến cáo./. CSRI Chân thành cám ơn sự theo dõi của quí Đại biểu Hẹn gặp lại Hội nghị TM miềnTrung -Tây nguyên lần thứ IX 14-16/7/2017, Tuy hòa, Phú Yên
File đính kèm:
- chien_luoc_dieu_tri_benh_nhan_tang_huyet_ap_kho_tri_o_tuyen.pdf