Chẩn đoán và xử trí bệnh động mạch chủ ngực

Đặt Vấn Đề

• Bệnh lý động mạch chủ ngực (Thoracic aortic diseases (TADs)

thường diễn biến âm thầm, không triệu chứng, không dễ chẩn đoán

và hay có những biến chứng vô cùng nặng nế

• Việc phát hiện sớm, điều trị tích cực khi bệnh nhân còn ổn định đóng

vai trò quan trọng và mang lại lợi ích đáng kể

• Chẩn đoán hình ảnh mang tính quyết định để xác định bệnh lý động

mạch chủ, và để dự đoán tiên lượng cũng như các biến cố về sau:

– Đã có nhiều tiến bộ trong chẩn đoán X quang, cho phép chẩn

đoán chính xác hơn. Tuy vậy, việc sử dụng nhiều chẩn đoán X

quang làm tăng nguy cơ phơi nhiễm tia X và thuốc cản quang.

– Chẩn đoán hình ảnh nên được đặt ra cho những bệnh nhân

không có triệu chứng nhưng có nguy cơ cao dựa trên khai thác

tiền sử bệnh và các bênh lý đi kèm

pdf68 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 222 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Chẩn đoán và xử trí bệnh động mạch chủ ngực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
áp thấp nhất có thể và 
duy trì tưới máu tạng)
Tiếp tục ĐT Nội khoa
Thiếu máu chi hoặc tạng cấp
Tách thành lan rộng
Phình lan rộng
Không khống chế được THA
Biến chứng đòi hỏi phải phẫu thuật 
hoặc can thiệp?
Phẫu thuật 
hoặc 
Can thiệp
Yes
No
Nguyên nhân của tụt HA có thể
giải quyết bằng phẫu thuật?
Phẫu thuật 
hoặc 
Can thiệp
Yes
Phác đồ xử trí Tách thành ĐMC
(Bước 3)
BƯỚC 4: Theo dõi và điều trị bệnh nhân khi ổn định và 
ngoại trú
• Nếu không có biến chứng đòi hỏi phẫu thuật hoặc 
can thiệp, các bước tiếp theo là:
– Thuốc đường uống (beta blockade/ và chế độ 
điều trị tối ưu THA)
– Theo dõi chẩn đoán hình ảnh bệnh nhân ngoại 
trú
Phác đồ xử trí Tách thành ĐMC
(Bước 4)
Khuyến cáo về điều trị đặc hiệu
Cần hội chẩn với phẫu thuật viên cho mọi bệnh 
nhân được chẩn đoán tách động mạch chủ ngực 
bất kể vị trí giải phẫu (ĐMC lên hoặc xuống) 
ngay khi có chẩn đoán hoặc nghi ngờ nhiều
Tách động mạch chủ ngực cấp liên quan động 
mạch chủ lên cần được đánh giá nhanh chóng 
để phẫu thuật cấp cứu sửa chữa do nguy cơ 
biến chứng nguy hiểm tính mạng như vỡ ĐMC
I IIa IIbIII
I IIa IIb III
Tách động mạch chủ ngực cấp tính liên 
quan tới động mạch chủ xuống nên điều 
trị nội khoa trừ phi có sự tiến triển các 
biến chứng nguy hiểm tính mạng (hội 
chứng kém tưới máu, tách tiến triển, 
phình lớn, không thể kiểm soát được 
huyết áp hoặc triệu chứng)
I IIa IIb III
Khuyến cáo về điều trị đặc hiệu (2)
VII. Khuyến cáo về Điều trị 
Ngoại khoa cho bệnh nhân tách 
thành ĐMC ngực
VIII. Khuyến cáo đối với bệnh nhân 
bị tụ máu trong thành ĐMC 
(Intramural Hematoma) không kèm 
theo rách lớp áo trong
IX. Khuyến cáo điều trị NỘI KHOA chung 
và khống chế các yếu tố nguy cơ ở bệnh 
nhân bị bệnh động mạch chủ ngực
Khuyến cáo điều trị NỘI KHOA chung và 
khống chế các yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân 
bị bệnh động mạch chủ ngực
Kiểm soát chặt chẽ tăng huyết áp, 
tối ưu hóa các chỉ số lipid, ngừng 
hút thuốc, và các biện pháp giảm 
nguy cơ xơ vữa khác cần thực hiện ở 
bệnh nhân phình nhỏ nhưng không 
cần phẫu thuật, cũng như bệnh nhân 
không phải là đối tượng xem xét 
phẫu thuật hoặc can thiệp qua da
I IIa IIbIII
X. Khuyến cáo ở bệnh nhân phình 
động mạch chủ lên không có triệu 
chứng
Khuyến cáo ở bệnh nhân phình động mạch 
chủ lên không có triệu chứng (1)
1. Bệnh nhân phình động mạch chủ ngực thoái 
hóa, tách động mạch chủ mạn tính, tụ máu 
trong thành, loét xơ vữa thủng, phình mạch 
nấm, hoặc giả phình không có triệu chứng là 
những đối tượng phù hợp và đối với những 
bệnh nhân đường kính động mạch chủ lên 
hoặc xoang động mạch chủ lớn hơn 5.5 cm cần 
xem xét phẫu thuật. 
2. Bệnh nhân hội chứng Marfan hoặc bệnh rối 
loạn di truyền (hội chứng Ehler-Danlos, hội 
chứng Turner, bệnh van động mạch chủ 2 lá, 
hoặc phình và tách động mạch chủ gia đình) 
nên phẫu thuật có chuẩn bị khi đường kính 4.0 
-5.0 cm tùy điều kiện để tránh tách hoặc vỡ
I IIa IIbIII
I IIa IIbIII
Khuyến cáo ở bệnh nhân phình động 
mạch chủ lên không có triệu chứng (2)
3. Bệnh nhân có tốc độ giãn động mạch chủ lớn 
hơn 0.5 cm/năm đối với động mạch chủ đường 
kính dưới 5.5 cm cần xem xét phẫu thuật.
4. Bệnh nhân phẫu thuật thay hoặc sửa van động 
mạch chủ và có động mạch chủ lên hoặc gốc 
động mạch chủ lơn hơn 4.5 cm nên xem xét 
sửa đồng thời gốc động mạch chủ hoặc thay 
động mạch chủ lên. 
I IIa IIbIII
I IIa IIbIII
1. Phẫu thuật thay động mạch chủ có chuẩn bị là 
HỢP LÝ ở bệnh nhân có hội chứng Marfan, 
bệnh lý gen khác, hoặc van động mạch chủ 2 
lá van, khi tỷ lệ diện tích động mạch chủ lên lớn 
nhất hoặc gốc động mạch chủ (cm2) chia cho 
chiều cao bệnh nhân (m) lớn hơn 10. 
2. Bệnh nhân có hội chứng Loeys-Dietz hoặc đột 
biến gen TGFBR1 hoặc TGFBR2 cần được sửa 
động mạch chủ khi đường kính động mạch chủ 
lớn hơn 4.2 cm trên siêu âm tim qua thực quản 
(đường kính trong), hoặc 4.4 -4.6 cm trên chụp 
CT ngực và/hoặc chụp MRI (đường kính ngoài). 
I IIa IIb III
I IIa IIb III
Khuyến cáo ở bệnh nhân phình động 
mạch chủ lên không có triệu chứng (3)
XI. Khuyến cáo với phình động 
mạch chủ ngực có triệu chứng
Khuyến cáo với phình động mạch chủ ngực 
có triệu chứng
Những bệnh nhân có triệu chứng gợi ý 
phình động mạch chủ ngực lan rộng nên 
được lượng giá để phẫu thuật sớm trừ khi 
tiên lượng do các tình trạng bệnh kèm 
theo dè dặt hay chất lượng cuộc sống bị 
ảnh hưởng lâu dài
I IIa IIbIII
XII. Khuyến cáo phẫu thuật tim 
mở với phình động mạch chủ 
ngực
XIII. Khuyến cáo với phình 
quai động mạch chủ
XIV. Khuyến cáo với phình động 
mạch chủ xuống và phình động 
mạch chủ ngực – bụng
Khuyến cáo với phình động mạch chủ xuống 
và phình động mạch chủ ngực – bụng
1.Với những bệnh nhân phình mạn tính, đặc biệt 
nếu do bất thường về mô liên kết mà không 
kèm theo bệnh lý nặng nào khác, phẫu thuật 
sửa chữa là hợp lí khi đường kính động mạch 
chủ xuống > 5,5 cm 
2. Với những bệnh nhân phình do thoái hóa 
hoặc chấn thương, đường kính động mạch 
chủ xuống > 5,5 cm, phình hình túi, giả phình 
sau phẫu thuật, đặt stent graft động mạch chủ 
nên được khuyến cáo nếu có thể
I IIa IIb III
I IIa IIb III
3. Với những bệnh nhân phình động mạch chủ 
ngực – bụng mà lựa chọn kỹ thuật stent trong 
lòng mạch bị giới hạn và nguy cơ tử vong do 
phẫu thuật tăng, phẫu thuật có chuẩn bị được 
khuyến cáo khi đường kính khối phình > 6 cm 
hoặc thấp hơn nếu có bệnh lý tổ chức liên kết 
như hội chứng Marfan, hội chứng Loeys – Dietz
4. Với những bệnh nhân phình động mạch chủ 
ngực – bụng kèm theo biểu hiện thiếu máu cơ 
quan đích hay hẹp đáng kể động mạch tạng do 
xơ vữa, kỹ thuật tái tạo mạch được khuyến cáo
I IIa IIb III
I IIa IIbIII
Khuyến cáo với phình động mạch chủ xuống 
và phình động mạch chủ ngực – bụng
Phẫu thuật kèm đặt stent graft (Hybrid)
Schema of TAA treated with initial left iliac 
artery–to–left renal artery–to–superior 
mesenteric artery bypass graft and 
subsequent placement of a 
thoracoabdominal endograft. 
Proximal superior mesenteric artery and 
left renal arteries were ligated. 
SMA indicates superior mesenteric artery; 
and TAA, thoracoabdominal aneurysm. 
SOURCE: Adapted from Flye, et al. J Vasc Surg. 2004;39:454–8.
Khuyến cáo đặt Stent graft
Nhóm/phân nhóm Mức độ khuyến 
cáo
Mức độ bằng 
chứng
Loét thâm nhập/huyết 
khối trong thành
Không có triệu chứng III C
Có triệu chứng IIa C
Chấn thương cấp I B
Chấn thương mạn IIa C
Tách thành ĐMC type B 
cấp
Có thiếu máu cục bộ I A
Không thiếu máu cục bộ IIb C
Tách thành ĐMC bán cấp IIb B
Tách thành ĐMC mạn IIb B
Phình ĐMC xuống do 
thoái hóa
>5,5 cm, tổn thương phối hợp IIa B
>5,5 cm, không có tổn thương phối hợp IIb C
<5,5 cm III C
Phình quai ĐMC Nguy cơ PT mở ở mức tương đối III A
Tổn thương nặng kèm theo IIb C
Phình ĐMC ngực bụng/ tổn thương nặng kèm theo IIb C
XV. Khuyến cáo về tư vấn và điều 
trị bệnh lý động mạch chủ mạn 
tính ở phụ nữ có thai
Khuyến cáo về tư vấn và điều trị bệnh lý động 
mạch chủ mạn tính ở phụ nữ có thai
1.Những phụ nữ mắc hội chứng Marfan có giãn động 
mạch chủ, cũng như những bệnh nhân không có hội 
chứng Marfan đã có bệnh lý động mạch chủ, nên được 
tư vấn về nguy cơ cũng như tính chất có thể di truyền 
của bệnh trước khi mang thai 
2. Với những phụ nữ có thai đã được chẩn đoán phình 
động mạch chủ ngực hay có yếu tố nguy cơ gia định 
hay di truyền của tách thành động mạch chủ cần được 
kiểm soát huyết áp chặt chẽ phòng tăng huyết áp giai 
đoạn II.
3. Với tất cả những phụ nữ có thai đã được chẩn đoán giãn 
gốc động mạch chủ hay phình động mạch chủ lên, 
khuyến cáo cần siêu âm tim 1tháng/lần hay nửa 
tháng/lần cho tới khi sinh để đo kích thước động mạch 
chủ lên nhằm phát hiện sự tăng kích thước khối phình. 
I IIa IIbIII
I IIa IIbIII
I IIa IIbIII
1. Mổ lấy thai ở những bệnh nhân có giãn 
động mạch chủ đáng kể, tách thành 
động mạch chủ hay hở van động mạch 
chủ nhiều 
2. Nếu có bằng chứng của phình động 
mạch chủ tiến triển và/hoặc mức độ hở 
van động mạch chủ tăng lên, cần cân 
nhắc phẫu thuật dự phòng
I IIa IIbIII
I IIa IIb III
Khuyến cáo về tư vấn và điều trị bệnh lý động 
mạch chủ mạn tính ở phụ nữ có thai (3)
XVI. Khuyến cáo về truyền dịch và 
dùng chống đông trong phẫu thuật 
động mạch chủ ngực
XVII. Khuyến cáo về theo dõi bệnh 
nhân sau khi điều trị ổn định hoặc sau 
phẫu thuật bệnh động mạch chủ ngực
Khuyến cáo theo dõi những bệnh nhân bệnh lý 
động mạch chủ ngực được điều trị ổn định hoặc đã 
được phẫu thuật sửa chữa
Bệnh lý ĐMC Thời gian theo dõi Phương pháp
Tách thành ĐMC cấp 
tính
Trước khi ra viện, 1 tháng, 6 
tháng, hàng năm
CT scanner hay MRI ngực-bụng, 
SÂ tim qua thành ngực
Tách thành ĐMC mạn 
tính
Trước khi ra viện, 1 năm, 2 tới 3 
năm
CT scanner hay MRI ngực-bụng, 
SÂ tim qua thành ngực
Sửa chữa gốc ĐMC Trước khi ra viện, hàng năm SÂ tim qua thành ngực
Thay van ĐMC và ĐMC 
lên
Trước khi ra viện, hàng năm SÂ tim qua thành ngực
Quai ĐMC Trước khi ra viện, 1 năm, 2 tới 3 
năm
CT scanner hay MRI ngực-bụng
Stent ĐMC ngực Trước khi ra viện, 1 tháng, 2 
tháng, 6 tháng, hàng năm hoặc 
30 ngày
XQ tim phổi, CT scanner ngực-
bụng
HK trong thành 
ĐMC/loét thâm nhập 
cấp tính
Trước khi ra viện, 1 tháng, 3 
tháng, 6 tháng, hàng năm
CT scanner hay MRI ngực-bụng
XVIII. Khuyến cáo về chế độ lao 
động và lối sống cho những bệnh 
nhân có bệnh lý động mạch chủ 
ngực
Khuyến cáo về chế độ lao động và lối sống 
cho những bệnh nhân có bệnh lý động 
mạch chủ ngực
Với những bệnh nhân mắc phình hay tách 
động mạch chủ ngực hoặc đã từng sửa 
chữa tách thành động mạch chủ, cần hạn 
chế lao động và lối sống, bao gồm việc 
tránh mang vác, đẩy hoặc căng cơ quá 
mức có thể gây tăng áp lực trên thành 
ĐMC giống như khi làm nghiệm pháp 
Valsava
I IIa IIb III
Một số vấn đề khác
• Khuyến cáo về gây mê trong bệnh ĐMC
• Khuyến cáo về chuẩn bị bệnh nhân trước 
và trong phẫu thuật
• Khuyến cáo về bảo vệ não, thận trong 
phẫu thuật ĐMC
Thanks

File đính kèm:

  • pdfchan_doan_va_xu_tri_benh_dong_mach_chu_nguc.pdf